Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giáo án phụ đạo Văn 8 (HK2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.11 KB, 75 trang )

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 8 – HỌC KỲ II
Ngày soạn : 05/1/2013
Buổi 16 ÔN TẬP VĂN BẢN NƯỚC NGOÀI: CÔ BÉ BÁN DIÊM
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, tóm tắt
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm?
HS tóm tắt tác phẩm ngắn gọn
Nêu nội dung của văn bản?
Nêu những thanh công về nghệ thuật
của tác phẩm?
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
1. Hoàn cảnh sáng tác
HS ôn lại
2. Tóm tắt
Truyện kể về một bé gái bán diêm, mồ côi mẹ, người thương


yêu em nhất là bà nội cũng đã qua đời. Em luôn sống trong
cảnh đói rét với người cha vì nghèo túng trở nên rất khó tính.
Vào một đêm giao thừa lạnh buốt, em đã chết giữa cuộc đời
quá thiếu tình yêu thương. Những mộng tưởng và khao khát
mà em mong mỏi trong cái đêm cuối cùng ấy, rốt cục vẫn chỉ
là mộng tưởng, câu chuyện kết thúc một cách thương tâm
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a, Nghệ thuật
b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những
nội dung sau
- Hình ảnh Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
1
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút kinh
nghiệm.
- Những mộng tưởng và thực tế
- Hình ảnh ngọn lửa diêm
- Cái chết của em bé bán diêm
II. Bài tập thực hành
Bài tập 1
Câu chuyện về cô bé bán diêm được đặt trong trong bối cảnh
thời gian và không gian? Bối cảnh đó có tác dụng như thế nào
khi kể về hoàn cảnh của cô bé?
Bài tập 2:
Chứng minh rằng: những mộng tưởng của cô bé luôn xuất hiện
từ những hiện thực rất hợp lí và thực, hư đan xen rất khéo.
Cách kể chuyện như thế có tác dụng gì?
Bài tập 3:
Hãy viết một đoạn văn từ 7-9 câu nêu cảm nghĩ của em về
đoạn kết truyện Cô bé bán diêm. Trong đoạn văn sử dụng thán

từ và trợ từ. Gạch chân dưới các thán từ trợ từ đó.
Bài tập 4:
Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong tác phẩm . Phân tích giá trị của các yếu tố đó.
Bài tập 5:
Hãy viết một đoạn văn có câu chủ đề đứng ở đầu đoạn trình
bày cảm nhận của em về tấm lòng của nhà văn An-đéc-xen
dành cho nhân vật cô bé bán diêm nói riêng và số phận trẻ thơ
nói chung.
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu văn bản em rút ra bài học gì cho bản thân?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Chiếc lá cuối cùng.
Ngày soạn : 07/1/2013
Buổi 17 ÔN TẬP VĂN BẢN NƯỚC NGOÀI: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2
- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, tóm tắt
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm?
HS tóm tắt tác phẩm ngắn gọn
Nêu nội dung của văn bản?
Nêu những thanh công về nghệ thuật
của tác phẩm?
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
1. Hoàn cảnh sáng tác
HS ôn lại
2. Tóm tắt
Truyện kể về cuộc sống của ba họa sĩ nghèo trong một ngôi
nhà ba tầng tồi tàn với những căn phòng cho thuê giá rẻ: Giôn
-xi, Xiu, cụ Bơ-men. Giôn-xi mắc phải căn bệnh sưng phổi và
cô rất tuyệt vọng, chán nản. Hàng ngày, cô đếm những chiếc lá
thường xuân trên tường ngoài cửa sổ và đinh ninh rằng khi nào
chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc cô phải từ giã cõi
đời. Cả Xiu và cụ Bơ-men đều rất lo lắng cho giôn-xi. Và trong
một đêm mưa gió, bão tuyết, cụ Bơ-men đã một mình vẽ chiếc
lá thường xuân cuối cùng để cứu sống Giôn-xi. Giôn - xi lấy lại
nghị lực sống và khỏe mạnh trở lại trong khi cụ Bơ-men đã
chết vì căn bệnh sưng phổi.
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a, Nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo
léo
- Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần tạo nhiều hứng thú cho

người đọc
+ Lần đảo ngược thứ nhất: Lúc đầu Giôn-xi đang tiến dần đến
cái chết khiến độc giả thương cảm lo lắng . Nhưng tình huống
đảo ngược vào lúc truyện gần kết thúc Giôn-xi lấy lại nghị lực,
3
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút kinh
nghiệm.
lòng yêu đời, niềm khao khát sống, bệnh tình thoát cơn nguy
hiểm.
+ Lần đảo ngược thứ hai: Cụ Bơ-men đang khỏe lại được
thông báo đã chết vì bị sưng phổi. Cái chết bất ngờ của cụ Bơ-
men cũng được thông báo vào lúc truyện gần kết thúc khiến
cho nv trong truyện bất ngờ mà độc giả cũng bất ngờ.
b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những
nội dung sau
- Câu chuyện là bài thơ về tình bạn, tình yêu thương cao cả
giữa những con người nghèo khổ
- Nhà văn mang đến cho người đọc một bức thông điệp màu
xanh
II. Bài tập thực hành
Bài tập 1
Nêu được đặt tên cho tác phẩm, em sẽ chọn nhan đề nào?
Vì sao OHen-ri lại đặt tên cho tác phẩm của mình là Chiếc lá
cuối cùng?
Bài tập 2:
Có ý kiến cho rằng: Truyện CLCC của OHen-ri là bức thông
điệp màu xanh. theo em bức thông điệp đó là gì.
Bài tập 3:
Hãy viết một đoạn văn từ 7-9 câu nêu cảm nghĩ của em về tình

cảm của Xiu dành cho giôn-xi. Trong đoạn văn sử dụng tình
thái từ. Gạch chân dưới tình thái từ.
Bài tập 4:
Hãy tưởng tượng ra phản ứng của Giôn-xi khi nghe Xiu kể về
chiếc lá cuối cùng và cái chết của cụ Bơ-men rồi viết lại phần
kết của truyện.
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu văn bản em cảm nhận như thế nào về tình yêu thường con người của
những con người nghèo khổ?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Đập đã ở Côn Lôn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 12/1/2013
4
Buổi 18 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900 - 1945
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
?Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm?
HS học thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung của văn bản?
Nêu những thanh công về nghệ thuật
của tác phẩm?
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
1. Hoàn cảnh sáng tác
HS ôn lại
2. Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a, Nghệ thuật
- Bút pháp lãng mạn, h/ả phóng đại, khao trương
- Giọng điệu hào hùng giàu sức biểu cảm
b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những
nội dung sau
- Hình ảnh hiên ngang khí phách bất khuất của người anh hùng
trong cảnh từ đầy > dựng lên bức tượng đài uy nghi về
những tù nhân Côn Đảo, những anh hùng cứu nước giữa chốn
địa ngục trần gian, với khí phách hiên ngang, lẫm liệt giwuax
đất trời.
- Tinh thần kiên trung, ý chí sắt đá, nghị lực mạnh mẽ của
người anh hùng trong cảnh từ đầy
II. Bài tập thực hành
Bài tập 1:
5

HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút kinh
nghiệm.
So sánh bài thơ Đập đá ở Côn Lôn và bài thơ Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác để trấy được điểm giống nhau cũng như
những nét đặc sắc riêng của từng bài.
Bài tập 2:
Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng
thể hiện trong thơ Đập đá ở Côn Lôn. Bằng một đoạn văn từ 8-
10 câu trong đó có sử câu ghép và thán từ.
Bài tập 3:
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn nằm trong dòng thơ"tỏ chí" của thơ
ca yêu nước đầu thế kỉ XX. hiểu thế nào về " chí" được bày tỏ
trong bài thơ của Phan Châu Trinh
Bài tập 4:
Phân tích 2 câu thơ cuối bài
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu văn bản em cảm nhận gì về h/a những nhà nho yêu nước ở thế kỉ XX?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Ông Đồ
* * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 16/1/2013
Buổi 19 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900- 1945: ÔNG ĐỒ
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
6
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm?
HS học thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung của văn bản?
Nêu những thanh công về nghệ thuật
của tác phẩm?
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
1. Hoàn cảnh sáng tác
HS ôn lại
Lưu ý: nguồn cảm hứng trong thơ Vũ Đình Liên " Lòng thường
người và niềm hoài cổ"
* Lòng thương người
- Nhà thơ thương cho ông đồ già bị lãng quên, thờ ơ bị đẩy xa
hao đào xa mực tàu giấy đỏ.
- Câu hỏi tu từ cuối bài thể hiện trực tiếp lòng thương người của
tác giả.

- Đó là sự tiếc thường khắc khoải, xót xa của nhà thơ trước sự
vắng bóng ông đồ già từ đó là sự tiếc thương cho cả một lớp
người- lớp nhà nho bị thất thế, đang bị lãng quên. Sự cảm
thương chân thành sâu sắc đối với những cuộc đời những số
phận bất hạnh là tình cảm đáng quý.
* Niềm hoài cổ
Thể hiện niềm nhớ nhung luyến tiếc cảnh cũ người xưa nay đã
vắng bóng, nhà thơ ko chỉ bâng khuâng ngậm ngùi nhớ về
những người muôn năm cũ mà qua đó hoài niệm về một nét văn
hóa truyền thống của dân tộc. Bởi thế niềm hoài cổ của nhà thơ
mang ý nghĩa nhân văn và tinh thần dân tộc đáng trân trọng.
2. Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a, Nghệ thuật
- Thể thơ ngũ ngôn bình dị mà hàm súc
- Kết cấu giản dị mà chặt chẽ ngôn ngữ trong sáng truyền cảm
b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những
nội dung sau
- Hình ảnh ông đồ già viết câu đối tết
+ Ông đồ trong thời đắc ý
+ Ông đồ trong thời suy tàn
- Số phận của những muôn năm cũ và nỗi lòng của tác gỉa
II. Bài tập thực hành
Bài tập 1:
Bài thơ Ông đồ viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng gì
7
kinh nghiệm. trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của bài thơ? Kết cấu của
bài thơ có điều gì đặc biệt? Lối kết cấu ấy có ý nghĩa gì? Nhận
xét về ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong
bài thơ.

Bài tập 2:
Bài thơ đã mấy lần sử dụng câu hỏi tu từ? Hãy tìm hiểu giá trị
nghệ thuật của những câu hỏi tu từ đó.
Bài tập 3:
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10-12 câu phân tích hiệu quả
của phép nhân hóa được sử dụng trong hai cau thơ " Giấy
đỏ Nghiên sầu".
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu xong văn bản em có cảm nhận gì về văn hóa nho học của Việt Nam?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Nhớ rừng
* * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 19/1/2013
Buổi 20 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900- 1945: NHỚ RỪNG
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:

Hoạt động dạy- học
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
8
phm?
HS hc thuc lũng bi th
Nờu ni dung ca vn bn?
Nờu nhng thanh cụng v ngh
thut ca tỏc phm?
HDHS lm bi tp
HS lm GV gi lờn bng cha rỳt
kinh nghim.
1. Hon cnh sỏng tỏc
HS ụn li
Lu ý: GV nhn mnh cho HS mt vi nột v tp
- Nh rng cựng mt s bi th khỏc ca thi k ny l ting vng
ca cỏc phong tro yờu nc cỏch mng 20-30 tng mt thi oanh
lit nhng ó tht bi
- Nhan bi th v c bi th l li con h. Dự trong cnh giam
trong ci st, t ý thc mỡnh b bin thnh trũ l mt
2. Kim tra phn hc thuc lũng bi th ca hc sinh
3. Giỏ tr ni dung v ngh thut
a, Ngh thut
- Nh rng l bi th c sc v ngh thut vi mch cm xỳc sụi
ni, tha thit:
- H/a bay bng, giu cht to hỡnh, ngụn ng v nhc iu phong
phỳ, giu tớnh biu cm.
b, Ni dung: HS lu ý khi phõn tớch vn bn cn chỳ ý nhng ni
dung sau

- Khỳc ca bi trỏng ca con h nh rng xanh
- Bi th mn li con h vn bỏch thỳ th hin tõm trng con
ngi
II. Bi tp thc hnh
Bi tp 1:
: Cho đoạn thơ:
Nào đâu những đêm vàng trên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
( Ngữ văn 8, tập 2)
Trả lời a,Tr li gắn gọn các câu hỏi sau:
a. Tác g b,on th trờn nm trong tp cua tỏc gi no?
b. Đoạn c, on th trờn l bc tranh t bỡnh p lng ly, hãy chỉ ra
bốn c ve cnh của bức tranh tứ bình đó?
d, Bng on vn tng-phõn-hp khong 12 cõu, hóy cm
nhn hi nhn hiu qu ca cỏc bin phỏp tu t trong on th.
Bi tp 3:
Bi tp 2
9
Vì sao có thể nói Nhơ rừng thể hiện tâm sự của người dân mất nước
lúc bấy giờ? Đó là tâm sự gì? Trong chương trình Ngữ văn 8 em còn
được học một bài thơ nào khác có thể hiện tâm sự mất nước ?
4. Củng cố

- Sau khi tìm hiểu văn bản em cảm nhận gì về tình yêu đất nước của nhà thơ?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Nhớ rừng
Ngày soạn : 23/1/2013
Buổi 21 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900- 1945: NHỚ RỪNG
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Làm bài tập củng cố
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút
kinh nghiệm.
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
II. Bài tập thực hành
Bài tập 1:
Nhớ rừng được xem là bài thơ tiêu biểu . Bài thơ "mới" ở
những điểm nào?

Bài tập 2:
Bài thơ Nhớ rừng được chia làm mấy đoạn? Hãy tìm trong mỗi
đoạn thơ của bài 1 câu thơ mà em cho là có ý khái quát tâm
trạng của con hổ được diễn tả trong đoạn đó.
Bài tập 3:
" Sự xung đột quyết liệt, thường xuyên, không thể dung hòa
giữa hoàn cảnh và tính cách, giữa ngoại vật với nội tâm, giữa
10
thấp hèn và cao thượng chính là nền móng để Thế Lữ xây dựng
nên kết cấu của toàn bộ bài thơ:" ( Đỗ Kim Hồi)
Hãy phân tích bt Nhớ rừng để làm rõ cách hiểu của em về nhận
xét trên.
Bài tập 4:
" Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy những
chữ bị xô đẩy, dằn vặt bởi sức mạnh phi thường. Thế Lữ như
một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh
lệnh không thể cường được" ( Hoài Thanh)
Hãy chứng minh ý kiến trên qua bài Nhớ rừng
Bài tập 5:
Về mặt nào đó, có thể coi Nhớ rừng là áng thơ yêu nước, tiếp
nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong thơ hợp pháp đầu thế kỉ
XX.
Em hiểu nhận định trên như thế nào?
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu văn bản em cảm nhận gì về h/a những nhà nho yêu nước ở thế kỉ XX?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Quê hương
* * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 26/1/2013

Buổi 22 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900- 1945: QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
11
2.Kim tra bi c: Kt hp trong gi
3.Bi mi:
Hot ng dy- hc
? Nờu hon cnh sỏng tỏc ca tỏc
phm?
HS hc thuc lũng bi th
Nờu ni dung ca vn bn?
Nờu nhng thnh cụng v ngh thut
ca tỏc phm?
Ni dung cn t
I. Khỏi quỏt chung v vn bn
1. Tỏc gi , tỏc phm
HS ụn li
a. Tác giả:
- Tế Hanh tên khai sinh là Trần tế Hanh, sinh

1921, quê Quảng Ngãi, hiện đang sống ở HN.
- Ông tham gia cm từ T8/1945, tham gia nhiều
khoá BCH Hội Nhà văn
- XB nhiều tập thơ, tiểu luận, thơ viết cho thiếu nhi,
dịch nhiều tập thơ của các nhà thơ lớn trên TG.
- Ông nhận nhiều giải thởng về vh.
b. Tác phẩm:
- Sáng tác khi Tế Hanh sống xa quê. Những h/a về
làng chài và những ngời dân chài đều đợc tái hiện từ nỗi
nhớ của nhà thơ nên rất gợi cảm và sinh động.
- Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở chất thơ bình dị nh-
ng tràn ngập cảm xúc. Nhà thơ viết về quê hơng với tình
cảm thiết tha, từ niềm tự hào về 1 miền quê tơi đẹp, có
những đoàn thuyền, những ngời trai mạnh mẽ đầy sức
sống, đơng đầu với sóng gió trùng dơng vì c/s, niềm vui
và hp của làng chài.
2. Kim tra phn hc thuc lũng bi th ca hc sinh
3. Giỏ tr ni dung v ngh thut
a, Ngh thut
- Vn th bỡnh d, gi cm h/a th bay bng, lóng mn
- Bi th kt hp biu cm vi miờu t nờn h/a th tinh t, chõn
thc, th hin c sõu sc nhng rung ng ca nh th v quờ
hng.
- Trong bi th cú nhiu h/a so sỏnh c ỏo:
+ Cỏnh bum gúp giú
H/a n d Dõn chi li xa xm
Chic thuyn im th v
b, Ni dung: HS lu ý khi phõn tớch vn bn cn chỳ ý nhng
ni dung sau
- Hỡnh nh quờ hng trong li gii thiu ca nh th( 2 cõu

u)
- Cnh on thuyn chi ra khi( 6 cõu tip)
- Cnh on thuyn tr v( 8 cõu tit theo)
-Ni nh lng khụn nguụi( kh cui)
II. Bi tp thc hnh
Bi tp 1:
12
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút
kinh nghiệm.
Đề tài nào thường xuất hiện nhiều nhất trong thơ Tế Hanh? Bài
thơ Quê hương được viết bởi phường thức biểu đạt chính nào?
toàn bài thơ có mấy lần xuất hiện biện pháp so sánh?
Bài tập 2:
Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, cảm nhận về vẻ đẹp của
hai câu thơ sau:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân tráng bao la thâu góp gió
Trong đoạn văn có sử dụng phép nối, câu cảm thán.
Bài tập 3:
H/ a quê hương trong bài thơ
Bài tập 4:
H/a con thuyền trong bài thơ
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu xong văn bản em có cảm nhận gì về tình yêu quê hương của nhà thơ
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Quê hương
* * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 30/1/2013

Buổi 23 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900- 1945: QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Làm bài tập củng cố
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
13
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút
kinh nghiệm.
I. Khái quát chung về văn bản
II. Bài tập thực hành
Bài tập 1:
Nhà thơ Huy Cân có viết trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá:
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thửơ nào
Hai câu thơ trên gợi cho em nhớ đến những câu thơ nào trong
bài thơ Quê hương? Hãy chép lại những câu thơ đó và nêu suy
nghĩ của em về hai câu thơ em vừa chép.
Bài tập 2:

H/a ngôi làng làm nghề chài lưới được cụ thể qua n hững nét
cảnh nào? Hãy phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ điều đó.
Bài tập 3:
Cảm nhận của em về câu thơ" Toi thấy nhớ cái mùi nồng mặn
quá".
Bài tập 4:
Phân tích cái hay của 4 câu thơ sau:
Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Bài tập 5:
Trong bài thơ Nhớ con sông quê hương, Tế Hanh viết:
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng.
Đọc câu thơ trên, em hiểu gì về tâm hồn của tác giả trong bài
Quê hương.
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu văn bản em cảm nhận gì về nhà thơ? Qua đó em học tập được điều gì?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Quê hương
* * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 02/02/2013
Buổi 24 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900- 1945:
KHI CON TU HÚ
14
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm?
HS học thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung của văn bản?
Nêu những thanh công về nghệ thuật
của tác phẩm?
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
1. Hoàn cảnh sáng tác
HS ôn lại
HS lưu ý về tác giả
Tác giả
Là nt lớn tiêu biểu của nền văn học cách mạng đương đại. con
đường thơ của ông gắn với con đường cách mạng của dân tộc,
của ông. Sức mạnh lôi cuốn có trong thơ Tố Hữu không chỉ ở
nghệ thuật mà còn do chất lí tưởng cao đẹp mà nhà thơ đã trung
thành đến quên mình

2. Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a, Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát được sử dụng mềm mại, uyển chuyển
- Giọng điệu linh hoạt, từ ngữ tự nhiên, gần gũi với đời thường
đã góp phần làm nên đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những
nội dung sau
- Hoài niệm thiết tha về một mùa hè thanh bình, rực rỡ
+ H/a: lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, ve ngân
+ H/a: bắp vàng, nắng đào, trời xanh diều sáo
15
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút
kinh nghiệm.
- Khao khát mãnh liệt của người chiến sĩ cách mạng về cuộc
sống tự do
II. Bài tập thực hành
Bài tập 1:
Nhan đề bài thơ có gì lạ và có ý nghĩa thế nào?.
Bài tập 2:
Những suy nghĩ về bức tranh mùa hè trong trí tưởng tượng của
người tù cộng sản.
Bài tập 3:
Trong những ngày đầu bị giam cầm, Tố Hữu đã viết bài thơ
Tâm tư trong tù. Bài thơ có n hững đoạn:
Cô đơn thay là cảnh thân tù!
Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!

{ } Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Nghe vội vã tiếng rời chiều đập cánh
Nghe lạc ngựa rừng chân bên giếng lạnh
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về
Đọc đoạn thơ và bài thơ Khi con tu hú, em có những suy nghĩ gì về
h/a người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong chốn lao tù đế quốc?
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu xong văn bản em có cảm nhận gì về văn hóa nho học của Việt Nam?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Nhớ rừng
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 02/02/2013
Buổi 25 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900- 1945
KHI CON TU HÚ
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Làm bài tập củng cố
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
16
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:

Hoạt động dạy- học
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút
kinh nghiệm.
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
II. Bài tập thực hành
Bài tập 1:
Trong bài thơ, tiếng chim tu hú xuất hiện mấy lần? Hãy tìm hiểu
ý n ghĩa, giá trị liên tưởng mà âm thanh của tiếng tu hú gợi lên.
Bài tập 2:
Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh mùa hè mà 6 câu đầu trong bài
thơ gợi lên
Bài tập 3:
So sánh cảm xúc của nhân vật trữ tình trong 4 câu cuối với
những câu thơ sau:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Bài tập 4:
Bằng đoạn văn diễn dịch có sử dụng câu nghi vấn, hãy nêu cảm
nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng
qua bài thơ.
Bài tập 5:
Những suy nghĩ về bức tranh mùa hè trong trí tưởng tượng của
người tù cộng sản.
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu văn bản em cảm nhận gì về nhà thơ? Qua đó em học tập được điều gì?
5. Hướng dẫn ở nhà

- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó

17
* * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 09/02/2013
Buổi 26 «n tËp v¨n th¬ viÖt nam tõ 1900- 1945:
VĂN BẢN : TỨC CẢNH PÁC BÓ
I.M ụ c tiªu
1) Kiến thức:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm?
HS học thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung của văn bản?
Nêu những thanh công về nghệ thuật
của tác phẩm?

Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
1. Tác giả, tác phẩm
HS ôn lại
HS lưu ý về hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được sáng tác tháng 2/1941, sau 30 năm bôn ba hoạt
động ở nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo cách mạng
Việt Nam. Người sống và làm việc tại hang Pác Bó( Cao Bằng)
trong điều kiện sinh hoạt rất khó khăn, gian khổ. Nhưng trong
hoàn cảnh ấy Bác vẫn rất vui, rất lạc quan bởi Người đang sống
đang lãnh đạo cách mạng ngay trên quê hương, đất nước mình
và bởi Người tin thời cơ giải phóng dân tộc đang tới gần.
2. Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a, Nghệ thuật
Bài thơ tứ tuyệt tuân thủ khá chặt chẽ quy tắc của thể thơ này
nhưng vẫn toát lên sự mới mẻ, phóng khoáng bởi giọng điệu
đùa vui, dí dỏm: ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu: h/a chân thực đời
18
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút
kinh nghiệm.
thường.
b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những
nội dung sau
- Vị khách lâm tuyền ở Pác Bó
- Cốt cách chiến sĩ trong vị khách lâm tuyền
II.Bài tập thực hành
Bài tập 1:
Phân tích sự kết hợp giữa chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ

Bài tập 2:
So sánh h/a Bác Hồ ở Pác Bó với h/a những bậc hiền nhân khác
trong các câu thơ sau:
a, Ao cạn , vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
( Nguyễn Trãi- Thuật hứng 24)
b, Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
( Nguyễn Bỉnh Khiêm- Nhàn)
Bài tập 3:
Từ bài thơ hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình
ảnh Hồ Chí Minh ở Pác Bó.
Bài tập 4:
Hãy phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng qua
hai câu thơ cuối trong bài thơ.
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu xong văn bản em có cảm nhận gì về con người Hồ Chí Minh? Em học
tập ở Bác những gì.
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Ngắm trăng - Đi đường
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 09/02/2013
Buổi 27 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900- 1945
VĂN BẢN : NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNG
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Làm bài tập củng cố
19
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn

3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của
tác phẩm?
HS học thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung của văn bản?
Nêu những thanh công về
nghệ thuật của tác phẩm?
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
1. Tác giả, tác phẩm
HS ôn lại
HS lưu ý về hoàn cảnh sáng tác
* Bài Ngắm trăng
Người viết tập thơ Nhật ký trong tù để" Ngày dài ngâm ngợi cho khuây.
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do". Dù người viết chỉ để" Ngâm ngợi
cho khuây" nhưng Nhật kí trong tù đã thể hiện chân dung tâm hồn con
người Hồ Chí minh- một phong thái ung dung tự tại, một tinh thần lạc
quan, một bản lĩnh phi thường của người chiến sĩ cộng sản và một tâm
hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thương con người, yêu thiên nhiên tha thiết.
Ngam trăng ra đời khi Bác bị giam cầm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch,

nhưng trước vẻ đẹp đêm trăng, Người đã vượt ngục tinh thần để ngắm
trăng.
* Bài Đi đường
Trong thời gian bị giam cầm hơn một năm ở Trung Quốc( từ tháng
8/1942 đến tháng 9-1943) Hồ Chí Minh bị giải qua rất nhiều nhà lao ở
Quảng Tây
2. Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a, Nghệ thuật
* Ngăm trăng
Là bài thơ tứ tuyệt giản dị nhưng hàm súc, dư ba: vừa có màu sắc cổ
điển vừa mang tinh thần thời đại. Màu sắc cổ điển được thể hiện ở đề tài(
Vọng nguyệt) ở thi liệu( rượu, hoa, trăng), ở thể thơ( tứ tuyệt), ở cấu trúc
20
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng
chữa rút kinh nghiệm.
đăng đối( hai câu cuối), đặc biệt là ở nhân vật trữ tình( phong thái ung
dung tự tại, tâm hồn thiết tha yêu thiên nhiên). Còn tinh thần thời đại
được thể hiện ở hồn thơ lạc quan, luôn hướng về phía ánh sáng, toát lên
tinh thần thép.
* Đi đường
Là bài thơ có kết cấu khá chuẩn theo trình tự của bài tứ tuyệt Đường luật.
Cách kết cấu cũng góp phần tạo cho bài một sự cô đọng, hàm súc, hai
lớp nghĩa đen nói về việc đi đường núi, nghĩa bóng ngụ ý về con đường
cách mạng, đường đời. Mặc dù mang tính triết lí nhưng bài thơ không
nặng nề, khô khanmaf giản dị, tự nhiên như một câu chuyện kể, một lời
tâm sự. Ấn tượng về bài thơ còn ở giọng điệu. Sự biến đổi khá linh hoạt
trong giọng điệu( hai câu đầu rắn rỏi, chậm rãi, đầy suy ngẫm; hai câu
sau thì phóng khoángn hẹ nhàng) góp phần thể hiện hiệuq uả của nhân

vật trữ tình.
b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những nội dung
sau
* Ngăm trăng
- Nỗi băn khoăn thơ mộng( 2 câu đầu)
- sự kì ngộ giữa người và trăng( 2 câu cuối)
* Đi đường
- Từ chuyện đi đường
- Đến chuyện đường đời, đường cách mạng
II.Bài tập thực hành
Bài tập 1:
" Thơ Bác đầy trăng". Em hiểu thế nào về nhận xét trên? Hãy tìm thêm
những câu thơ khác Bác viết về trăng.
Bài tập 2:
Tìm phép điệp ngữ và nêu hiệu quả của phép điệp ngữ được sử dụng
nhiều lần trong bài thơ Đi đường.
Bài tập 3:
Ý nghĩa tư tưởng của bài Đi đường gợi em nhớ tới bài thơ nào đã học
trong chương trình Ngữ văn lóp 8? So sánh sự giống nhau ở hai bài thơ.
Bài tập 4:
Khi ở Pác Bó, giữa khó khăn, thiếu thốn, Bác Hồ vẫn ung dung, lạc quan
với: Cháo sàng. Lần này khi ở trong ngục tù, vì sao Bác lại nói đến
cảnh: Trong hoa? Ba chữ nại nhược hà trong câu thơ thứ 2 có ý nghĩa
gì? Ý nghĩa ấy giúp ta hiểu được điều gì về tâm trạng của Bác trong hai
21
cõu th u
4. Cng c
- Sau khi tỡm hiu xong vn bn em cú cm nhn gỡ v con ngi H Chớ Minh? Em hc
tp Bỏc nhng gỡ.
5. Hng dn nh

- Hon thnh nt bi tp
- Chun b bi: Ngm trng - i ng
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngy 02/3/2013
Bui 28 ễN TP VN NGH LUN TRUNG I
VN BN : CHIU DI ễ
I.Mc tiờu:
1) Kin thc:
- Cng c li kin thc, khỏi nim v th chiu
2) K nng: Rốn k nng vit on vn, k nng núi.
3) Thỏi :
-Giỏo dc tớnh cn thn khi vit vn
-Tớch cc ụn tp
II. Chun b ca thy v trũ:
GV: Su tm cỏc bi tp liờn quan n ch .
HS: ễn tp cỏc kin thc ó hc
III. Tin tỡnh dy hc
1.n nh lp:
2.Kim tra bi c: Kt hp trong gi
3.Bi mi:
Hot ng dy- hc
? Nờu hon cnh sỏng tỏc ca
tỏc phm?
Ni dung cn t
I. Khỏi quỏt chung v vn bn
1. Tỏc gi, tỏc phm
a.Tỏc gi:
Nay là xã Đình Bảng Từ Sơn Bắc Ninh. Thuở nhỏ ông đợc
học chữ, học võ nghệ ở các chùa nổi tiếng vùng Kinh Bắc. Sau đó
ông trở thành võ tớng của triều Lê, từng lập đợc nhiều chiến

công, làm đến chức Tả thận vệ Điện tiền chỉ huy sứ. Ông là ngời
tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều uy vọng, đợc quân sĩ và tầng lớp s
sãi tín phục.
Năm 1009, Lê Ngoạ Triều chết, ông đợc quần thần và
nhiều vị Thiền s ủng hộ, tôn lên làm vua, mở đầu triều đại nhà Lý
22
HS hc thuc lũng bi th
Nờu ni dung ca vn bn?
Nờu nhng thanh cụng v
ngh thut ca tỏc phm?
(1009-1225)
b. Tác phẩm:
*Chiếu: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho
thần dân biết về 1 chủ trơng lớn, chính sách lớn của nhà vua và
triều đình. Chiếu có ngôn từ trang trọng, tôn nghiêm, đợc viết
bằng thể văn xuôi cổ, thờng có đối và có vần (văn biền ngẫu).
* Chiếu dời đô (viết bằng chữ Hán . Bản dịch của Nguyễn
Đức Vân):
Năm 1010, Lý Công Uốn tức vua Lý Thái Tổ, viết
Thiên đô chiếu trong h/c đất nớc thái bình thể hiên mong muốn
dời đô từ Hoa L Ninh Bình ra thành Đại La rộng lớn, thuận
tiện cho việc mở mang và củng cố, bảo vệ đất nớc, sau đổi tên là
Thăng Long.
Chiếu dời đô là 1 văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn. Nó
đánh dấu sự vơn dậy, ý chí tự cờng của dt ta. Nó thể hiện sự lớn
mạnh của đất nớc ta, nhân dân ta trên con đợng xây dựng 1 chế
độ phong kiến tập quyền hùng mạnh để bảo vệ nền độc lập, tự
chủ của Đại Việt. Nó mở ra 1 kỉ nguyên mới, kỉ nguyên Thăng
Long huy hoàng.
Tuy là 1 bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh nhng

Chiếu dời đô lại có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng
dân. Tác giả đã sử dụng 1 hệ thống lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc
bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khắn để thuyết phục dân chúng
tin và ủng hộ kế hoạch dời đô của mình.
2. Kim tra phn hc thuc lũng bi th ca hc sinh
3. Giỏ tr ni dung v ngh thut
a, Ngh thut
Chiu di ụ l ỏng vn ngh lun c sc, cú cỏch lp lun mch lc,
cht ch, cỏc lớ l sc so rừ rng. ng thi bi chiu cú s kt hp hi
hũa gia lớ vi tỡnh, to nờn sc thuyt phc mnh m.
b, Ni dung: HS lu ý khi phõn tớch vn bn cn chỳ ý nhng ni dung
sau:
- Nhng tin c s lch s v thc tin ca vic di ụ
- Nhng lớ do chn thnh i La l kinh ụ mi
- Thụng bỏo quyt nh di ụ
II.Bi tp thc hnh
Bi tp 1:
Trỡnh by hon cnh sỏng tỏc ca bi Chiu di ụ v gii thiu v th
loi chiu.
Bi tp 2:
Vỡ sao thnh i La xng ỏng c chn lm ni kinh ụ bc nht ca
vng muụn i?.
Bi tp 3:
Tỡm nhng cõu vn mang tớnh cht i thoi tõm tỡnh, by t ni lũng
ca tỏc gi. Vic xem k nhng cõu vn ú trong vn bn ngh lun
Chiu di ụ cú tỏc dng gỡ?.
23
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng
chữa rút kinh nghiệm.

Bài tập 4:
Hãy lập một sơ đồ khái quát thể hiện trình tự lập luận của Lý Công Uẩn
trong văn bản Chiếu dời đô.
Bài tập 5:
Hãy viết một đoạn văn ngắn theo kiểu diễn dịch khoảng 15 câu với câu
chủ đề: Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập tự cường và phát triển lớn
mạnh của dân tộc Đại Việt.
Bài tập 6:
Trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật của Chiếu dời đô.
4. Củng cố
- Sau khi tìm hiểu xong văn bản em có cảm nhận gì về tinh thần, ý chí, nghị lực của nước
Đại Việt ta khi đó?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị tiếp nội dung bài
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 2/3/2013
Buổi 29 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI
VĂN BẢN : CHIẾU DỜI ĐÔ( Tiếp)
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Làm bài tập củng cố
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học

1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
II. Bài tập thực hành
24
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút
kinh nghiệm.
Bài tập 1:
Bài Chiếu dời đô có mấy phần? Ý chính của mỗi phần là gì?
Nhận xét về cách bố cục của văn bản.
Bài tập 2:
Mở đầu bài chiếu, tác giả viện dẫn sử sách Trung Hoa và còn
dựa vào " mệnh trời". theo em, như vậy có phải là thiếu ý thức
dân tộc và duy tâm? Tại sao có thể coi đó là tiền đề làm chỗ dựa
thuyết phục triều thần? Hãy lí giải ý kiến của em.
Bài tập 3:
Em có nhận xét già về cách đặt câu ở phần I( từ đầu đến không
thể dời đổi)? Cái cách đặt câu đó có tác dụng gì cho việc lập
luận.
Bài tập 4:
Thành Đại La, theo Lí Công Uẩn, có những đặc điểm ưu việt gì
để đóng đô? Hãy dùng hiểu biết về lịch sử nước nhà để chứng tỏ
quyết định của Lí Công Uẩn là tầm nhìn của bậc Hòang đế anh
minh.
Bài tập 5:
Viết đoạn văn 10 câu làm sáng tỏ luận điểm" Đại La là thắng
địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời".

4. Củng cố
- Qua văn bản Chiếu dời đô, em có cảm nhận như thế nào về phẩm chất tính cách của vua
Lí Thái Tổ?
5. Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Hịch tướng sĩ
Ngày 9/3/2013
Buổi 29 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI
VĂN BẢN : HỊCH TƯỚNG SĨ
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức, khái niệm về thể hịch
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng nói.
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn
-Tích cực ôn tập
25

×