Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.35 KB, 79 trang )

Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
Ngày soạn: 08/3/2015
Tiết 112: DÙNG CỤM CHỦ -VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
( Phần luyện tập)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
- Thấy được tác dụng của việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
- Tác dụng dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
2. Kĩ năng:
- Mở rộng câu cụm Chủ - Vị .
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :15 phút.
*Đề bài :
Câu1.Thế nào là dùng cụm chư –vị để mở rộng câu?
Câu 2. Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu.
a. Chúng em học giỏi làm cho thầy cô và cha mẹ vui lòng.
b. Nam đọc cuốn sách mà tôi cho mượn.
*Đáp án :
Câu1. Khi nói hoặc viết có thể dung những cụm từ có hình thức giống câu dơn bình
thường,gọi là cụm chủ-vị làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
Câu 2. Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu.
a. Chúng em /học giỏi //làm cho thầy cô và cha mẹ/ vui lòng.
b. Nam/ đọc cuốn sách mà tôi// cho mượn.


3. Bài mới :
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
- Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường,
Khi đó ta nói dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu, Vậy cụm Chủ - Vị để mở rộng câu như thế
nào cho hợp lí, để các em nắm rõ hơn và vận dụng vào thực hành chúng ta sẽ tìm hiểu bài
học hôm nay.
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
LUYỆN TẬP :
Bài tập 1 :Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu và làm
thành phần gì
* a. - khí hậu nước ta // ấm áp
=>Cụm C-V làm C ngữ
- ta // quanh năm trồng trọt…bốn mùa
=>Cụm C-V làm Bổ ngữ
1
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 1 Năm học: 2014 - 2015
Giỏo ỏn Ng vn 7 Trng THCS Thanh Thựy
* b -Từ khi có ngời //lấy mới hay
=> Cụm C-V lm B ng
- Các thi sĩ / ca tụng hoa cỏ.
=> CụmC-V làm Định ngữ
- Có ngời // lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy để là thơ ngâm vịnh
=> Cụm C - V làm Định ngữ
*c : - Chúng ta //thấy ngời nớc ngoài
=> Cụm C - V làm Định ngữ
- những tục lệ tốt đẹp ấy // mất dần
=> Cụm C - V làm B Ngữ
- những thứ cquý của đất mình //thay dần nớc ngoài.
=> Cụm C - V làm B Ngữ
Bi tp 2: Gp cỏc cõu tng cp thnh mt cõu cú cm C-V lm thnh phn cm t m

khụng thay i ngha chớnh ca chỳng
a, Chỳng em hc gii lm cha m v thy cụ rt vui lũng
b, Nh vn Hoi Thanh khng nh rng cỏi p l cỏi cú ớch.
c, Ting vit rt giu thanh iu khin li núi ca ngi VN ta du dng , trm bng nh
mt bn nhỏc
d, Cỏch mng thnh tỏm thnh cụng khin cho ting vit cú mt buc phỏt trin mi , mt
s phn mi
Bi tp 3: Gp cõu thnh mt cm C-V lm thnh phn cõu hoc thnh phn cm t
a. Anh em ho thun khin hai thõn vui vy
b. õy l cnh mt rng thụng ngy ngy bit bao nhiờu ngi qua li
c. Hng lot v kch nh Tay ngi n b , Giỏc ng, Bờn kia sụng ung ra
i ó si m cho ỏnh ốn sõn khu khp mi min t nc.
4. Cng c:
M rng thnh phn cõu l gỡ? Cú nhng trng hp no c m rng thnh phn cõu.
5. Hng dn hc nh:
- Hc ghi nh sgk , hon thin bi tp.
- Chun b k bi luyn núi theo hng dn trong SGK.
*****************************
Ngy son: 09/03/2015
Tit 113 LUYN NểI : BI VN GII THCH MT VN
A. MC CN T:
- Rốn luyn k nng nghe, núi gii thớch mt vn .
- Rốn luyn k nng phỏt trin gin ý thnh bi núi gi thớch mt vn .
B. TRNG TM KIN THC, K NNG:
1. Kin thc:
- Cỏc cỏch biu cm trc tip v giỏn tip trong vic trỡnh by vn núi gii thớch mt vn .
- Nhng yờu cu khi trỡnh by vn núi gii thớch mt vn .
2. K nng:
- Tỡm ý, lp dn ý bi vn gii thớch mt vn .
2

Giỏo viờn: Th Phng Lan 2 Nm hc: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước làm một bài văn lập luận giải thích ? Bố cục một bài văn lập luận giải thích
chi làm mấy phần nêu nội dung từng phần ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
- Chúng ta đã tìm hiểu phép lập luận giải thích vậy để nhận diện ra đề văn giải thích có
mấy bước làm văn giải thích, tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 2: Tìm hiểu Yêu cầu, Tìm
hiểu đề bài
- Hs: Đọc đề trong sgk
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm sau
đó đại diện các nhóm lên trình bày
- GV: Ghi đề lên bảng.
- HS : Thảo luận nhóm sau đó trình
bày.
- HS : Trình bày – các nhóm khác
nhận xét
- Gv : Chữa lỗi nội dung và cách trình
bày của hs.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện nói

- Gv: Hướng dẫn Hs luyện nói
- Yêu cầu của việc trình bày bài văn nói
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Yêu cầu :
- Đủ nghe, không quá nhỏ, quá to, không nhát
gừng, không lắp, ngọng. Tư thế đứng nói
thoải mái, tự nhiên không quá cứng nhắc
2. Đề bài :
Em thường đọc những sách gì? Hãy giải
thích vì sao em thích đọc loại sách ấy?
3. Dàn bài:
a. Mở bài
- Dẫn dắt: có nhà văn nói "Sách là con
người"
- Loại sách em thích đọc nhất
b. Thân bài
- ích lợi của việc đọc sách
- Những loại sách em thích đọc
- Tại sao em thích đọc sách đó?
+ Vì đúng tâm tư, lứa tuổi
+ Vì cung cấp những kiến thức bổ ích, mở
rộng hiểu biết về nhiều lĩnh vực: học tập, lao
động, quan hệ xã hội
+ Vì sách trình bày đẹp, hấp dẫn
- Những loại sách em không thích đọc: nội
dung xấu
c. Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa của thói
quen đọc sách
II. THỰC HÀNH LUYỆN NÓI.
3

Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 3 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
giải thích một vấn đề .
+ Vị trí đứng nói phù hợp.
+ Âm lượng vừa đủ ,diễn đạt rõ ràng ,
+ Nội dung lôi cuốn , hấp dẫn , dễ tiếp
nhận .
- Yêu cầu của việc nghe giải thích một
vấn đề
+ Nghe , lĩnh hội được phần trình bày
bài văn giải thích một vấn đề của bạn .
+ Có ý kiến nhận xét về bài văn nói
giải thích một vấn đề của bạn sau khi
nghe trình bày .
- 2 HS trình bày mở bài
- 2 HS trình bày thân bài
- 2 HS trình bày kết bài
*. Nhận xét
- Tư thế, tác phong
- Nội dung
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết luyện nói.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà làm bài văn hoàn chỉnh theo đề bài ngày hôm sau nộp lại.
- Chuẩn bị trước bài ‘’ LIỆT KÊ”.
- Soạn kĩ văn bản: Ca Huế trên sông Hương.
************************************
Ngày soạn: 10/03/2015
Tiết 112 Văn bản :
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

- Hà Ánh Minh-
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động
tích cực góp phần bảo tồn, phts triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại bút kí.
- Giá trị văn hóa nghệ thuật của ca Huế.
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.
- Phân tích văn bản nhật dụng, (kiểu loại văn bản thuyết minh).
- Tích hợp với kiến thức Tập Làm Văn để làm văn thuyết minh
C. CHUẨN BỊ:
4
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 4 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
- Em hiểu gì về cố đô Huế ? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết ?
Xứ Huế vốn nổi tiếng với nhiều đặc điểm như chúng ta vừa nói tới . Xứ Huế còn nổi tiếng
về những sản phẩm văn hoá độc đáo , đa dạng và phong phú mà ca Huế là một trong những
sản phấm ấy . Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm nhiều vẻ đẹp của Xứ Huế
qua một đêm ca huế trên sông Hương .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung
- GV: Đọc rồi hướng dẫn cho hs đọc tiếp Gv đọc
sau đó gọi hs đọc tiếp (yêu cầu chẫm rãi rỏ ràng
, mạch lạc )
? Dựa vào chú thích trong sgk em hãy nêu vài
nét về thân thế và sự nghiệp của Hà Ánh Minh.
- HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần
chú thích, GV đặt những câu hỏi gợi để học sinh
trả lời.
? Văn bản thuộc kiểu loại gì?
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hs: Suy nghĩ trả lời trong phần chú thích *
- HS : Giải thích từ khó
? Theo em đây là một tác phẩm ghi chép sự
thật hay là tưởng tượng hư cấu ? Căn cứ vào
đâu để kết luận ?
? VB này được chia làm mấy phần , nêu nội
dung từng phần ?
- GV : Hướng dẫn.
- HS : Thảo luận nhóm.
Gọi hs đọc phần chú thích dấu sao sgk.
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết
Gọi hs đọc phần thứ nhất
? Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ , nhưng ở đây
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Đọc:
2. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả: SGK
b. Tác phẩm:
- Bút kí : Thể loại văn học ghi chép

lại con người và sự việc mà nhà văn
đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với
những cảm nghĩ của mình nhằm thể
hiện một tư tưởng nào đó.
Bố cục: Chia làm 2 phần.
- P1 : Từ đầu đến lí hoài nam – Huế
cái nôi của dân ca
- P2: Tiếp theo đến hết – những đặc
sắc của Huế
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả,
thuyết minh.
II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết.
1. Huế – cái nôi của dân ca:
5
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 5 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
tác giả lại chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế ?
Tại sao tác giả lại quan tâm đến dân ca?
- Hs: Suy nghĩ trả lời.
? Tác giả cho ta thấy dân ca Huế mang đậm đặc
điểm hình thức và nội dung nào ? (rất nhiều
điệu hò , điệu lí )
? Nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ trong vb này.
- Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải
thích
? Qua đó tác giả chứng minh được những giá trị
nổi bật nào của dân ca Huế ?
- Phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về
nội dung tình cảm , mang đậm nét đặc trưng
của miền đất và tâm hồn Huế

? Bên cái nôi dân ca Huế miền Trung, em còn
biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước
ta? Nếu có thể hãy hát một bài hát dân ca em
biết ?
- Dân ca quan họ Bắc Ninh , dân ca đồng bằng
Bắc Bộ …
Gọi hs đọc phần thứ 2
? Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân
ca Huế ? qua đó cho thấy tính chất nổi bật nào
của Huế ?
- Hình thành từ dòng ca nhạc dân gian …khí
nhạc
- Kết hợp 2 tính cách dân gian
? Có gì đặc sắc trong cách biểu diển ca Huế trên
các phương diện: dàn nhạc, nhạc công ?
- Dàn nhạc gồm đàn tranh , đàn nguyệt … gõ
nhịp
- Nhạc công : Dùng các ngón đàn trau chuốt ….
Đáy hồn người.
? Nhận xét gì về đặc diểm ngôn ngữ trong
những đoạn văn này ? ( liệt kê)
? Từ đó nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh ?
- Thanh lịch, tinh tế, Tính dân tộc cao trong
biểu diễn.
? Cách thưởng thức có gì độc đáo ?
- Trăng lên , gió mơn man …. Rộn lòng
? Điều đó cho thấy ca Huế nổi bật với vẻ đẹp
nào ?
- Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa sang trọng,
ca huế đã đạt đến mức hoàn thiện trong cách

- Rất nhiều điệu hò trong lao động
sx: Hò trên sông , lúc cấy , lúc cày ,
chăn tằm , trồng cây
- Nhiều điệu lí : lí hoài nam , lí hoài
xuân …
=> Phép liệt kê , thể hiện được sự
phong phú về làn điệu, mang những
nét đặc trưng của miền đất và tâm
hồn Huế
2. Đặc sắc của ca Huế:
+ Sự hình thành của ca Huế: Từ
dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc
cung đình nhã nhạc trang trọng uy
nghi.
+ Cách biểu diễn :
- Dàn nhạc : Đàn tranh , đàn nguyệt ,
tì bà , đàn bầu …
- Nam mặc áo dài the , quần thụng,
đầu đội khăn xếp , nữ mặc áo dài ,
khăn đóng
- Nhạc công : dùng nhiều ngón đàn
trau chuốt
=> Dùng phép liệt kê, thể hiện sự
thanh lịch, tinh tế, tính dân tộc cao
trong biểu diễn
+ Cách thưởng thức: Trên thuyền,
giữa dòng sông đêm trăng gió mát
với tâm trạng chờ đợi rộn lòng =>
Dân dã và sang trọng
6

Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 6 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
thưởng thức.
? Khi viết “Không gian như lắng đọng, thời gian
như …. Sâu thẳm, tác giả muốn cảm nhận sự
huyền diệu nào của ca Huế trên sông hương?
(HSTLN)
- Khiến người nghe quên cả không gian , thời
gian , chỉ cảm thấy tình người . Ca huế làm
giàu tâm hồn con người
- Ca huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của
nó.
? Văn bản có nét nổi bật nào về nghệ thuật.
? Qua vb này em hiểu thêm những vẻ đẹp nào
của Huế.
Gọi HS đọc Ghi nhớ.
III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ :
Sgk/104
1. Nghệ thuật:
- Viết theo thể bút kí.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh,
giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
2. Nội dung:
- Ghi chép lại một buổi ca Huế trên
sông Hương, tác giả thể hiện lòng
yêu mến, niềm tự hào đối với di sản
văn hóa độc đáo của Huế, cũng là
một di sản văn hóa dân tộc.
4. Củng cố:
- Huế có những điệu dân ca nào? Kể tên các loại nhạc cụ biểu diễn ?

- Nêu nguồn gốc của ca Huế
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học phần ghi nhớ . Hoàn thiện bài tập.
- Sưu tầm những làn điệu ca Huế, những làn điệu dân ca.
- 'Soạn bài ''Liệt kê”
******************************************************
Ngày soạn: 12/03/2015
Tiết 115
LIỆT KÊ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là phép liệt kê. - Nắm được các kiểu liệt kê Nhận biết và hiểu được tác
dụng của
phép liệt kê trong văn bản Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói và viết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
7
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 7 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
1. Kiến thức:
- Khái niệm liệt kê. - Các kiểu liệt kê.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê.
- Phân tích giá trị của các phép liệt kê
- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
- Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , sâu
sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế và tư tưởng, tình cảm Nó thuộc từ loại nào
chúng ta cùng đi vào tiết dạy hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là phép
liệt kê .
Gọi hs đọc vd trong sgk
? Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ
phận trong câu in đậm ?
- HS: Cấu tạo : Có mô hình cú pháp
tương tự nhau : Bát yến hấp đường phèn
… tráp đồi mồi chữ nhật để mở … nào
ống thuốc bạc …. Nào dao chuôi ngà
- Về ý nghĩa : Chúng cùng nói về đồ vật
được bày biện trung quanh quan lớn
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các
từ , cụm từ giới thiệu các sự vật ?
- Hs: Sắp xếp nối tiếp hàng loạt .
? Việc sắp xếp từ , cụm từ hàng loạt như
vậy nhằm dụng ý gì ?
- Hs:Làm nổi bật được sự xa hoa của viên
quan
? Vậy thế nào là liệt kê ? (Ghi nhớ sgk)
? Dùng phép liệt kê đúng lúc đúng chổ
có tác dụng gì ?
- Hs: Suy nghĩ trả lời.
? Em hãy lấy một vài vd có sử dụng
phép liệt kê ?
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các kiểu

liệt kê
Gọi hs đọc vd trong sgk phần II
? Nhận xét về cấu tạo của phép liệt kê
I. Thế nào là phép liệt kê ?
1. Xét Ví dụ: Đoạn văn SGK
- Cấu tạo: Có mô hình cú pháp tương tự nhau
Bát yến hấp đường phèn … tráp đồi mồi chữ
nhật để mở … nào ống thuốc bạc …. Nào
dao chuôi ngà
- Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về đồ vật
được bày biện trung quanh quan lớn
- Tác dụng: Làm nổi bật được sự xa hoa của
viên quan
*. Kết luận:
- Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ
cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , sâu
sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực
tế và tư tưởng, tình cảm .
- Tác dụng : Kích thích trí tưởng tượng và
gâyđược ấn tượng sâu sắc cho người đọc ,
người nghe
2. Ghi nhớ 1.
II. Các kiểu liệt kê:
1. Xét Ví Dụ:
* Về cấu tạo :
Vda:Liệt kê theo trình tự sự không theo từng
8
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 8 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
trong mục 1 , phần II?

- Hs: Về cấu tạo :
a. Liệt kê theo trình tự sự không theo
từng cặp
b. Liệt kê theo từng cặp có quan hệ đi
đôi (quan hệ từ và).
? Nhận xét về ý nghĩa của phép liệt kê
trong câu 2 mục II?
- HS: Về ý nghĩa :
a. câu thứ nhất có thể thay đối thứ tự (mà
lô gíc ý nghĩa của câu không bị ảnh
hưởng
b. không thể thay đổi thứ tự được vì các
bộ phận liệt kê có sự tăng tiến về ý nghĩa
? Qua đó em hãy rút ra kết luận về kiểu
liệt kê.
- Hs: Đọc lại ghi nhớ sgk
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3. Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
cặp

Vdb:Liệt kê theo từng cặp có quan hệ đi đôi
( quan hệ từ và
* Về ý nghĩa:
Vda: câu thứ nhất có thể thay đối thứ tự (mà
lô gíc ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng
Vdb: Không thể thay đổi thứ tự được vì các
bộ phận liệt kê có sự tăng tiến về ý nghĩa
2. Ghi nhớ 2
II. Luyện tập.
Bài tập 1 :Tìm phép liệt kê trong bài Tinh
thần yêu nước của nhân dân ta
+ Chúng ta có quyền tự hào về những trang
lịch sử vẻ vang trong thời đại Bà Trưng, Bà
triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung
(Tăng tiến theo thời gian)
+ Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi
đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài
đến …. Chính phủ (từng cặp )
+ Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm
lăng thì tình thần ấy lại ….lũ cướp nước
(tăng tiến)
+ Nghĩa là phải ra sưc giải thích … lãnh
đạo (Liệt kê không theo từng cặp)
Bài tập 2 :Tìm phép liệt kê
+ Dưới lòng đường trên vỉa hè , trong cửa
tiệm. Những cu li xe kéo tay …. Chữ thập
( Không theo cặp, không theo hướng tăng
tiến )
+ Điện giật, dùiđâm, dao cắt, lửa nung
Bài tập 3 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê

a. Khi tiếng chuông báo hết giờ học vang
lên, hs các lớp ùa ra sân chơi như ong vỡ tổ.
Sân trường đang yên tĩnh, vắng lặng bỗng ồn
ào nhộn nhịp hẳn lên vì các trò chơi : đá
bóng , nhảy dây , cầu lông …
4. Củng cố:
9
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 9 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
- Thế nào là phép liệt kê ? Nêu tác dụng ?Có mấy kiểu liệt kê ?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học ghi nhớ sgk
- Làm bài tập 3 b, c
- Soạn bài : ''TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH''
****************************************************
Ngày soạn: 18/03/2015
TIẾT 116
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu về văn bản hành chính và các loại văn bản hành chính thường gặp
trong cuộc sống
- Lưu ý: Học sinh đã được biết đến văn bản hành chính là một trong 6 kiểu văn bản (Gồm có:
tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – công vụ) Ở lớp 6.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản hành chính: Hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn
bản hành chính thường gặp trong cuộc sống
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống.
- Viết được văn bản hành chính đúng quy cách.

C. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Xem trước nội dung bài học.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
3. Bài mới :
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
- Từ bậc tiểu học đến lớp 6 các em đã học những loại vb hành chính nào ? em hãy kể tên
những loại văn bản hành chính mà em biết? Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu
xem thế nào là vb hành chính ? Những loại nào thì ta gọi là vb hành chính ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 2 : Tìm hiểu Thế nào là văn bản hành
chính.
Gọi 3 hs đọc 3 vb trong sgk
I. Thế nào là vb hành chính ?
1. Xét Văn bản: Sgk
- Thông báo nhằm phổ biến
10
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 10 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
? Khi nào thì người ta viết các vb thông báo , đề nghị
và báo cáo ?
- Hs: Suy nghĩ trả lời
- Gv: Chốt giảng
+ Thông báo : Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống
cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng đều biết
+ Kiến nghị : khi cần đề bạt một nguyện vọng chính
đáng của các nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc

cá nhân có thẩm quyền giải quyết
+ Báo cáo: Khi cần phải thông báo 1 vấn đề gì đó
lên cấp trên.
? Mỗi vb có mục đích gì ?
- Thông báo nhằm phổ biến một nội dung
- Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến
- Báo cáo : nhắm tổng kết , nêu lên những gì đã làm
được để cấp trên biết.
? Ba vb ấy có điểm gì giống và khác nhau ?
+ Giống : Hình thức trình bày đều theo một trình tự
nhất định ( theo mẫu)
+ Khác nhau : về mục đích và nd
? Hình thức trình bày của 3 vb có gì khác với vb
truyện và thơ mà em đã học ?
- Hs: Suy nghĩ trả lời.
- Gv: Chốt ghi bảng: Khác : Thơ văn dùng hư cấu
tưởng tượng , còn vb hành chính không phải là hư cấu
tưởng tượng . Ngôn ngữ thơ được viết theo ngôn ngữ
nghệ thuật còn ngôn ngữ vb được viết trên ngôn ngữ
hành chính
? Em còn thấy loại vb nào tương tự như 3 loại vb
trên ?
- Hs: Biên bản , đơn từ , hợp đồng , sơ yếu lí lịch ….
? Qua phân tích em hãy rút ra đặc điểm của vb hành
chính : mục đích , nội dung và hình thức ? ( Ghi nhớ
sgk )
? Em vừa học xong phép liệt kê , vậy mẫu nào có sử
dụng phép liệt kê ? đó là kiểu liệt kê gì ?
- Hs: Vb báo cáo, liệt kê về kết quả trồng cây ( liệt kê
thông báo không theo cặp , không tăng tiến )

? Qua phân tích em hãy chjo biết thế nào là văn bản
hành chính, Khi viết nội dung của văn bản cần đảm
bảo yêu cầu nào?
- Hs: Đọc ghi nhớ SGK/110
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập
? Bài tập 1,2,3,4,5,6 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
một nội dung
- Đề nghị nhắm đề xuất một
nguyện vọng ý kiến
- Báo cáo : Nhắm tổng kết, nêu
lên những gì đã làm được để
cấp trên biết
=> Văn bản hành chính
b. Cách trình bày:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm làm vb và ngày
tháng
- Họ tên, chức vụ của người
nhận hay cơ quan nhận vb
- Họ tên, chức vụ của người
gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi
vb
- Nd thông báo, đề nghị, báo
cáo
- Kí tên người gửi vb
2. Nhận xét:Ghi nhớ SGK
II. LUYỆN TẬP: Xử lí tình
huống

1. Dùng vb thông báo
2. Dùng vb báo cáo
11
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 11 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
- GV: Chốt ghi bảng 3. Dùng phương thức biểu cảm
4. Đơn xin nghỉ học
5. Văn bản đề nghị
6. Văn kể chuyện
4. Củng cố:
- Thế nào là vb hành chính? Nêu cách trình bày vb hành chính?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Viết báo cáo về tình hình học tập trong tháng vừa qua của lớp mình cho cô giáo chủ nhiệm
được biết
- Học phần ghi nhớ sgk.
- Soạn bài : Xem lại bài viết số, tự nhận xét và trao đổi bài với bạn.
Ngày soạn: 20/03/2015
Tiết 117: TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 6
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn lập luận giải thích; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ
yếu của mình khi viết loại bài văn này, nắm vững hơn các kiến thức tiếng việt đã học ở
HKII.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến Thức:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn lập luận giải thích; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ
yếu của mình khi viết loại bài văn này, nắm vững hơn các kiến thức tiếng việt đã học ở
HKII.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt
C. CHUẨN BỊ:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.
- GV: Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa
- H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết ở bài TLV số 6,các câu ở bài văn.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong tiết học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 2: Yêu cầu của bài làm.
? Hãy lập dàn ý cho đề văn
- H/s khác theo dõi bổ sung
- GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm
I. Đề bài, yêu cầu của đề.
Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây
12
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 12 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong
bài làm của H/s
Hoạt động 3: Nhận xét ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm:
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề
bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng
cần sử dụng trong bài viết)
- 1số bài vận dụng phương pháp lập luận
giả thích khá linh hoạt
- Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ

bài làm của H/s:
- Trình bày sạch đẹp.
b Tồn tại:
- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch
lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn.
- Sử dụng yếu tố lập luận giải thích còn
yếu
- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- còn sai chính tả
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa
khoa học.
- Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa
cao
- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa
- GV: Đọc mẫu những đoạn văn, bài văn
viết tốt
- Trả bài cho H/s
GV công bố tỉ lệ điểm
Dàn bài:
a. MB: Giới thiệu vấn đề giải thích: Đạo
lí biết ơn của dt.
b. TB:
- Giải thích nghĩa đen: ăn quả? kẻ trồng
cây?
- Giải thích nghĩa bóng:câu tục ngữ nhắc
nhở mỗi chúng ta cần sống theo đạo lí
biết ơn.
- Giải thích nghĩa sâu: những biểu hiện
của truyền thống biết ơn trong đời sống
dân tộc

- Liên hệ bản thân bạn bè
c. Kết bài: (1 điểm)
- Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ của
lời khuyên
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
0-><3 3-><5 5-><7 7-><9 9-10
0 3 18 15 2
4. Củng cố:
13
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 13 Năm học: 2014 - 2015
Giỏo ỏn Ng vn 7 Trng THCS Thanh Thựy
- Nhc li cỏch lm mt bi vn gii thớch.
- GV nhn xột gi tr bi.
5. Hng dn v nh:
- Xem li bi vit ca mỡnh, t sa li.
- Vit bi hon chnh vo v bi tp.
- Son k: Quan õm Th Kớnh.
****************************************
Ngy son: 25/03/2015
Tit 118: Hng dn c thờm:
QUAN M TH KNH
A. MC TIấU CN T:
- Hiu c 1 s c im c bn ca sõn khu chốo truyn thng.
- Túm tt c ni dung v chốo Quan m Th Kớnh, ni dung, ý ngha v 1 s c im
ngh thut (mõu thun kch, ngụn ng, hnh ng nhõn vt, ) ca trớch on Ni oan hi
chng.
B. TRNG TM KIN THC, K NNG:
1. Kiến thức: Sơ giản về Chèo cổ; giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu
của vở chèo Quan âm thị kính
2. Kĩ năng: Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.

C. CHUN B:
- Gv: Nhng iu cn lu ý: Ni oan hi chng l 1 trong 2 nỳt chớnh ca v chốo. Thõn
phn, a v ngi ph n trong quan h gia ỡnh v hụn nhõn Phong kin bc l õy.
-Hs:Bi son
D. CC BC LấN LP:
1. n nh lp:
2. Kim tra:
Nờu nhng nột c sc v ni dung v ngh thut ca vn bn Ca Hu trờn sụng Hng ?
3. Bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi.
Ngh thut sõn khu dõn gian c truyn VN rt phong phỳ v c ỏo: chốo, tung,
ri Trong ú v chốo c Quan m Th Kớnh ly s tớch t chuyn c.tớch v c Quan Th
m B tỏt, l mt trong nhng v tiờu biu nht, c ph bin khp c nc. Nhng trong
iu kin khú khn hin nay, chỳng ta mi ch cú th bng lũng vi vic tỡm hiu tớnh (kch
bn) chốo, m cng ch mt on ngn m thụi.
Hot ng ca thy-trũ Ni dung kin thc
14
Giỏo viờn: Th Phng Lan 14 Nm hc: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung
- Văn bản Quan Âm Thị Kính thuộc thể loại nào?
- Thế nào là chèo ? (Hs đọc chú thích*).
+ Hs đọc phần tóm tắt nội dung vở chèo.
- Hướng dẫn đọc đoạn trích: Đọc phân vai theo
các nhân vật.
- Văn bản này gồm có mấy phần ?
- 2 phần: phần đầu tóm tắt nội dung vở chèo,
phần sau là trích đoạn Nỗi oan hại chồng.
- Phần nào là chính ?
- phần 2- trích đoạn Nỗi oan hại chồng.

- Tại sao đoạn này lại có tên là Nỗi oan hại
chồng?
- Người con dâu không định hại chồng nhưng bị
mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi
oan này.
- Đoạn trích có mấy nhân vật ? Những nhân vật
nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch ?
- Hai nhân vật nàu xung đột theo >< nào ? (mẹ
chồng >< nàng dâu, kẻ thống trị >< kẻ bị trị).
- Dựa vào phần tóm tắt và chú thích*, em hãy
cho biết về nội dung, vở chèo Quan Âm Thị Kính
mang đặc điểm nào của các tích chèo cổ ?
- Nhân vật của vở chèo mang những tính chất
chung nào của các nhân vật trong chèo cổ ?
+Gv: Khi xem vở chèo này trên sân khấu, ta thấy
Thị Kính mặc áo hồng lồng xa đen, tư thế ngay
thẳng, để quạt che kín đáo. Sùng bà dán cao ở
thái dương, đảo mắt nhiều, dáng đi ỡn ẹo.
- Từ đó, em hiểu gì về g.trị của vở chèo Quan
Âm Thị Kính?
- Bức tượng Quan Âm Thị Kính ở chùa Tây
Phương được chụp in trong sgk cho em hiểu gì
về chèo Quan Âm Thị Kính?
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Giới thiệu thể loại chèo truyền
thống.
(Theo chú thích sgk).
2. Vở chèo “Quan Âm Thị Kính”
- Nhân vật chính: Thị Kính và Sùng
bà.

- Trích đoạn xoay quanh trục bĩ cực -
thái lai. Nhân vật Thị Kính đi từ nỗi
oan trái đến được giải oan thành phật.
- Thị Kính là người phụ nữ mẫu mực
về đạo đức được đề cao trong chèo
cổ. Đó là vai nữ chính.
- Sùng bà là vai mụ ác, bản chất tàn
nhẫn, độc địa.
- Là vở chèo tiêu biểu, mẫu mực cho
NT chèo cổ ở nước ta.
- Quan Âm Thị Kính là vở chèo
mang tích phật (dân gian gọi là tích
Quan Âm).
15
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 15 Năm học: 2014 - 2015
Giỏo ỏn Ng vn 7 Trng THCS Thanh Thựy
4. Cng c:
- Túm tt v chốo Quan m TK?
5. Hng dn hc nh:
- Nm vng th loi chốo truyn thng.
- Túm tt v Quan m Th Kớnh.
- Son k trớch on Ni oan hi chng.
*****************************************

Ngy son: 26/03/2015
Tit 119: Hng dn c thờm:
QUAN M TH KNH (T)
A. MC TIấU CN T:
- Hiu c 1 s c im c bn ca sõn khu chốo truyn thng.
- Túm tt c ni dung v chốo Quan m Th Kớnh, ni dung, ý ngha v 1 s c im

ngh thut (mõu thun kch, ngụn ng, hnh ng nhõn vt, ) ca trớch on Ni oan hi
chng.
B. TRNG TM KIN THC, K NNG:
1. Kiến thức: Sơ giản về Chèo cổ; giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu
của vở chèo Quan âm thị kính
2. Kĩ năng: Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.
C. CHUN B:
- Gv: Nhng iu cn lu ý: Ni oan hi chng l 1 trong 2 nỳt chớnh ca v chốo. Thõn
phn, a v ngi ph n trong quan h gia ỡnh v hụn nhõn Phong kin bc l õy.
-Hs: Bi son.
D. CC BC LấN LP:
1. n nh lp:
2. Kim tra:
- Túm tt on trớch: Ni oan hi chng?
3. Bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi.
thy rừ nhng giỏ tr ca tỏc phm Quan m Th Kớnh ta cựng i tỡm hiu trớch
on: Ni oan hi chng.
Hot ng ca thy-trũ Ni dung kin thc
16
Giỏo viờn: Th Phng Lan 16 Nm hc: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu đoạn trích.
- Nỗi oan hại chồng diễn ra trong 3 thời điểm: Đó
là những thời điểm nào?
- Trước khi bị oan (từ đầu-> một mực), trong khi
bị oan( tiếp->về cùng cha con ơi), sau khi bị oan
(còn lại).
- Đoạn mở đầu cho thấy trước khi mắc oan, tình
cảm của Thị Kính đối với Thiện Sĩ như thế nào ?

Chi tiết nào nói lên điều đó ?
- Quan sát chồng ngủ, Thị Kính đã thấy gì và làm
gì ? Vì sao Thị Kính làm việc này ?
- Thị Kính muốn làm đẹp cho chồng, cho mình:
Trước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta.
- Cử chỉ đó cho thấy Thị Kính là người nh thế
nào?
- Qua đây em thấy Thị Kính là người phụ nữ có
những đức tính gì?
- Kẻ gieo họa cho Thị Kính là ai ? (Sùng bà-mẹ
chồng Thị Kính). Theo dõi nhân vật Sùng bà.
- Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính đã bị bà mẹ
chồng khép vào tội gì ? Chi tiết nào chứng tỏ
điều đó.
- Cái con mặt sứa gan lim này ! Mày định giết
con bà à ?
- Em hãy tìm những lời buộc tội cụ thể của Sùng
bà ?
Trong bản luận tội Thị Kính, Sùng bà đã căn cứ
vào 3 điểm chính: Cho rằng Thị Kính là loại đàn
bà hư đốn, tâm địa xấu xa; cho rằng Thị Kính là
con nhà thấp hèn không xứng đáng với nhà
mình; cho rằng Thị Kính phải bị đuổi đi.
- Em có nhận xét gì về cách luận tội của Sùng
bà?
- Cùng với lời nói, Sùng bà còn có những cử chỉ
nào đối với Thị Kính ?
- Tất cả những lời nói và cử chỉ đó đã làm hiện
nguyên hình một người đàn bà có tính cách như
thế nào ?

- Sùng bà thuộc loại nhân vật đặc biệt nào trong
chèo cổ ? Nhân vật này gây cảm xúc gì cho
người xem ?
I. Đọc – tìm hiểu chi tiết.
1. Trước khi bị mắc oan:
- Thị Kính ngồi quạt cho chồng.
-> Thị Kính yêu thương chồng bằng
một tình cảm đằm thắm.
- Thị Kính cầm dao xén râu cho chồng.
-> Tỉ mỉ, chân thật trong tình yêu.
=> Thị Kính là người PN Yêu thương
chồng chân thật và mong muốn có
hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp.
2. Trong khi bị oan:
* Sùng bà:
Thị Kính bị khép vào tội giết chồng.
- Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ.
- Trứng rồng lại nở ra rồng
Liu điu lại nở ra dòng liu điu.
- Mày là con nhà cua ốc.
- Con gái nỏ mồm thì về với cha,
- Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh.
- Sùng bà tự nghĩ ra tội để gán cho Thị
Kính.
- Dúi đầu Thị Kính ngã xuống
- Khi Thị Kính chạy theo van xin,
Sùng bà dúi tay ngã khụyu xuống,
=>Sùng bà là người đàn bà độc địa, tàn
nhẫn, bất nhân.
->Nhân vật mụ ác, bản chất tàn nhẫn,

độc địa- Ghê sợ về sự tàn nhẫn.
17
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 17 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
- Theo dõi nhân vật Thị Kính.
- Khi bị khép vào tội giết chồng, Thị Kính đã có
những lời nói, cử chỉ nào ?
- Em có nhận xét gì về tính chất của những lời
nói, cử chỉ đó ?
- Những lời nói và cử chỉ của Thị Kính đã được
nhà chồng đáp lại như thế nào ?
- Chồng im lặng, mẹ chồng cự tuyệt: Thôi im đi !
lại còn oan à, bố chồng thì a dua với mẹ
chồng: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết
chồng thật à.
- Trong cảnh ngộ này, Thị Kính là người nh thế
nào ?
- Qua đó tính cách nào của Thị Kính được bộc
lộ?
- Thị Kính thuộc loại nhân vật đặc sắc nào trong
chèo cổ ? Cảm xúc của ngời xem được gợi từ
nhân vật này là gì ?
- Sau khi bị oan, Thị Kính đã có cử chỉ và lời nói
gì ?
- Những cử chỉ và lời nói đó phản ánh nỗi đau
nào của Thị Kính ?
- ý định không về với cha, phải sống ở đời mới
mong tỏ ro ngời đoan chính, đã chứng tỏ thêm
điều gì ở người phụ nữ này ?
- Không đành cam chịu oan trái, muốn tự mình

tìm cách giải oan.
- Cái cách giải oan mà Thị Kính nghĩ đến là gì ?
- Con đường Thị Kính chọn để giải oan có ý
* Thị Kính:
- Lạy cha, lạy mẹ ! Con xin trình cha
mẹ Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm
mẹ ơi ! Oan thiếp lắm chàng ơi !
- Vật vã khóc, ngửa mặt rũ rợi, chạy
theo van xin.
->Lời nói hiền dịu, cử chỉ yếu đuối,
nhẫn nhục.
->Thị Kính đơn độc giữa mọi sự vô
tình, cực kì đau khổ và bất lực.
=> Thị Kính phải chịu nhẫn nhục, oan
ức nhưng vẫn thể hiện là người chân
thực, hiền lành, biết giữ phép tăc gia
đình.
->Nhân vật nữ chính, bản chất đức
hạnh,nết na, gặp nhiều oan trái- Xót
thơng, cảm phục.
3. Sau khi bị oan:
- Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ đến sách,
thúng khâu, rồi cầm chiếc áo đang
khâu dở, bóp chặt trong tay.
- Thương ôi ! bấy lâu thế tình run rủi.
->Nỗi đau nối tiếc, xót xa cho hạnh
phúc lứa đôi bị tan vỡ.
- Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho
sự trong sạch của mình.
->Phản ánh số phận bế tắc của người

18
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 18 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
nghĩa gì?
- Theo em, có cách nào tốt hơn để giải thoát
những người như Thị Kính khỏi đau thương ?
- Loại bỏ những kẻ như Sùng bà, loại bỏ qh mẹ
chồng- nàng dâu kiểu PK, loại bỏ XH PK thối
nát).
Hoạt động 3: HDHS Tổng kết
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật
của văn bản Quan Âm Thị Kính?
phụ nữ trong XH cũ và lên án thực
trạng XH vô nhân đạo đối với những
người lương thiện.
III. Tổng kết:
• Ghi nhớ: sgk (121).
4. Củng cố:
- Thảo luận: Nêu chủ đề của trích đoạn Nỗi oan hại chồng ?
- Chủ đề đoạn trích: Thể hiện sự đối lập giàu- nghèo trong XH cũ thông qua xung đột gia
đình, hôn nhân và thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của người PN nông thôn: hiền lành,
chân thật, biết giữ lễ nghi và cam chịu oan nghiệt.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt trích đoạn Nỗi oan hại chồng.
- Soạn bài : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
________________________________________________________________________
Ngày soạn: 28/03/2015
Tiết 120: DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

- Biết sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.
- Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
C. CHUẨN BỊ:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là liệt kê ? nêu tác dụng
? Có mấy kiểu liệt kê ? Lấy vd minh hoạ
Đáp án
Câu Đáp án Điểm
19
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 19 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
Câu 1
- Khái niệm - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để
diễn tả được đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau
của thực tế và tư tưởng, tình cảm .
*Tác dụng :Kích thích trí tưởng tượng và gâyđược ấn tượng sâu sắc
cho người đọc , người nghe
6
Câu 2
- Về cấu tạo : Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp
- Về ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến
VD

4
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Khi viết đoạn văn hay câu văn chúng ta phải dùng dấu câu vậy dấu câu có tác dụng như
thế nào chúng ta cùng vào tìm hiểu tiết học hôm nay về hai dấu đó là dấu chấm lửng và dấu
chấm phẩy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Công dụng của
dấu chấm lửng. Công dụng của dấu chấm
phẩy
Hs đọc vd trong sgk
? Cho biết chức năng của dấu chấm lửng
trong các vd trên ?
- Hs: Suy nghĩ trả lời.
- Gv: Chốt ghi bảng
? Qua phân tích các vd em hãy rút ra tác dụng
của dấu chấm lửng ?
- Hs: Đọc phần ghi nhớ SGK/ 123
- Rút gọn phần liệt kê
- Nhấn mạnh tâm trạng của người nói
- Giản nhịp điệu của câu văn
- Tạo sắc thái dí dỏm , hài hước
? Em hãy lấy vd trong những vb đã học để
minh hoạ cho những tác dụng trên ?
* Bài tập vận dụng
? Dấu chấm lửng trong câu sau có chức năng
gì ? (Thể điệu ca Huế có sôi nổi , tươi vui ,
có buồn tảm , bâng khuâng , có tiếc thương ,
ai oán
Gọi hs đọc lại ghi nhớ

- Hs: Đọc vd trên bảng phụ
- Hs: +Vd a, Cốm không phải là thứ quà của
người ăn vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít ,
thong thả và ngẫm nghĩ
+ VD b: Về việc trồng , chăm sóc và bảo vệ
cây xanh : đã tổ chức trồng được 100 cây các
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Công dụng của dấu chấm lửng:
a. Xét Ví dụ:
- Vd.a: Biểu thị các phần liệt kê tương tự ,
không viết ra
- Vd.b: Tâm trạng lo lắng, hoảng sợ của
người viết
- Vd.c: Bất ngờ của thông báo
b. Kết luận:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương
tự chưa liệ kê hết
- Thể hiện chổ lời nói bỏ dở hay ngập
ngừng, ngắt quãng
- Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị
cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ hay hài hước , châm
biếm
2. Công dụng của dấu chấm phẩy :
a. Xét Vd:
-Vda:Vì ý của câu 1 chưa chọn vẹn nên
không thể dùng dấu chấm , hai ý trong câu
không tạo nên câu ghép
- Đẳng lập nên không thể dùng dấu phẩy,
do vậy dùng dấu chấm phẩy là để nối 2 ý

trong một câu ghép có quan hệ phức tạp
- VDb: Dùng để liệt kê các sự vật , sự việc
trong một phép liệt kê phức tạp như : liệt
20
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 20 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
loại ( bao gồm 50 cây bạch đàn , 40 cây xà cừ
và 10 cây phượng vĩ ) ở khu vực Ban Giám
hiệu nhà trường phân công ; không bẻ cành ,
hái là hoặc ngắt hoa nơi công cộng
? Trong câu a , tại sao sâu câu thứ nhất lại
không dùng dấu chấm, dấu phẩy mà lại dùng
dấu chấm phẩy ?
- Hs: Vì ý của câu 1 chưa chọn vẹn nên
không thể dùng dấu chấm , hai ý trong câu
không tạo nên câu ghép
- Đẳng lập nên không thể dùng dấu phẩy ,
do vậy dùng dấu chấm phẩy là để nối 2 ý
trong một câu ghép có quan hệ phức tạp
? Trong vd b dấu chấm phẩy dùng để làm gì ?
có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy
được không ?
- Hs: Dùng để liệt kê các sự vật , sự việc
trong một phép liệt kê phức tạp như : liệt kê
về việc trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Vì vậy không thể dùng dấu phẩy được
? Vậy dấu chấm phẩy có công dụng gì ?
( sgk)
- Hs: Ghi nhớ SGK/122
*HOẠT ĐỘNG2:Hướng dẫn luyện tập

1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3. Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
kê về việc trồng , chăm sóc và bảo vệ cây
xanh Vì vậy không thể dùng dấu phẩy
được .
b. Nhận xét:
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một
câu ghép phức tạp
- Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong
một phép liệt kê phức tạ
II. LUYỆN TẬP :
1. Bài tập 1 : Dấu chấm lửng dùng để làm
gì ?
a. Biểu thị lời nói bị ngắt quãng, sợ hãi,
lúng túng ( - Dạ , bẩm…)
b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở. Biểu thị sự
liệt kê chưa đầy đủ
2. Bài tập 2: Công dụng của dấu chấm
phẩy
- a, b,c dùng để ngăn cách các vế trong của

những câu ghép có cấu tạo phức tạp
3. Bài tập 3:
a. Câu dùng dấu chấm phẩy
- Thuyền để thưởng thức ca Huế trên sông
hương đượcchuẩn bị rất chu đáo : Mũi
thuyền phải có không gian rộng để ngắm
trăng ; trong thuyền , phải có sàn gỗ có
mui vòm trang trí lộng lẫy ; xung quanh
thuyền , có hình rồng và trước mũi là một
đầu rồng
b. Câu có dùng dấu chấm lửng
Người ta đi thuyền đêm trên sông hương
21
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 21 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
để ngắm cảnh trăng đẹp nhưng thật ra là
để … ru hồn . Cứ mở đầu cuộc ru bằng
khúc lưu thuỷ , kiêm tiền xuân phong … là
đã thấy xao động tâm hồn
V. CỦNG CỐ, DĂN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ?
- Học phần ghi nhớ
- Làm bài tập b số 3
- Soạn bài tiếp theo “Dấu gạch ngang’
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………………
******************************************************
Ngày soạn: 07- 04- 2012

Ngày dạy: 09 - 04- 2012
Tiết 118 :VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tìm hiểu sâu hơn về kiểu văn bản hành chính ở kiểu văn bản đề nghị.
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị.
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản đề nghị: Hoàn cảnh , mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm
loại văn bản này.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn
- Nhận biết văn bản đề nghị.
- Viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
b. Kỹ năng sống
-Suy nghĩ phê phán sáng tạo : phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm,
tầm quan trọng của
văn bản đề nghị
- Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản đề nghị(phù hợp với mục đích,
hoàn cảnh và
đối tượng giao tiếp)
3. Thái độ:
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đơn giản.
III. CHUẨN BỊ: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Phân tích tình huống cần bày tỏ lời đề nghị hay mong muốn được giúp đỡ, xem xét
- Thực hành viết văn bản đề nghị phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
22
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 22 Năm học: 2014 - 2015

Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
- Học theo nhóm trao đổi phân tích về những đặc điểm cách viết văn bản đề nghị
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
1. Thế nào là văn bản hành chính? Mục đích của Văn bản TB,BC,ĐN?
2. Cách trình bày một văn bản hành chính
Đáp án
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
ĐN: Văn bản hành chính
MĐ : - Thông báo nhằm phổ biến một nội dung
- Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến
- Báo cáo : Nhắm tổng kết, nêu lên những gì đã làm được để cấp trên
biết
7
Câu 2
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm làm vb và ngày tháng
- Tên văn bản
- Họ tên , chức vụ của người nhận hay cơ quan nhận vb
- Họ tên , chức vụ của người gửi hay tên cơ quan , tập thể gửi vb
- Nd thông báo , đề nghị , báo cáo
- Kí tên người gửi vb
3
3. Bài mới :GV giới thiệu bài
- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản hành chính, khi chúng ta cần nêu một nguyện
vọng nào đó với cơ quan có thẩm quyền hay với cáp trên thì chúng ta phải viết văn bản đề
nghị , khi nào cần viết văn bản đề nghị và cách viết văn bản đề nghị ra sao chúng ta cùng
vào bài học hôm nay?.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm
của vb đề nghị. Cách làm vb đề nghị
Hs đọc 2 vb trong sgk
? Viết văn bản đề nghị để làm gì ?
- Hs: Nhằm gửi tới một người hay một
tổ chức có thẩm quyền để xin giải
quyết một điều gì đó ? Giấy đề nghị
cần chú ý gì về nội dung và hình thức
trình bày ?
- HS: Nội dung rõ ràng , ngắn gọn
- Trình bày : trang trọng , sáng sủa , lời
lẽ đúng mực
? Em hãy nêu một số tình huống trong
sinh hoạt và học tập ở trường , lớp mà
em thấy cần viết giấy đề nghị ?
- HS: Tự nêu
- Gv: Chốt ghi bảng
Hs đọc 4 tình huống trong sgk
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đặc điểm của vb đề nghị:
a. Xét Văn Bản: Văn bản1, Vb2, SGK
- Mục đích: Nhằm gửi tới một người hay một
tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một
điều gì đó .
- Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn
- Trình bày : Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ
chuẩn mực.
b. Nhận xét: Ghi Nhớ SGK/126
23

Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 23 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
? Trong những tình huống đó tình
huống nào phải viết giấy đề nghị ?
- Hs: a, d
Hs đọc lại 2 vb đề nghị trong sgk
?Các mục trong vb đề nghị được trình
bày theo thứ tự nào ?
- Hs:
a. Người hay cơ quan nhận vb đề nghị
b. Người đứng ra viết vb
c. Nội dung chính của vb
? Cả 2 vb có điểm gì giống và khác
nhau ?
- Hs: Nội dung khác nhau , trình bày
khác nhau
? Phần nào là quan trọng nhất trong cả
2 vb ?
- Hs: Ai đề nghị ? đề nghị ai ? đề nghị
điều gì ? đề nghị để làm gì ?
? Qua phân tích 2 vb trên , hãy rút ra
cách làm một vb đề nghị ?
? Em hãy nêu dàn mục của vb đề
nghị ?
- Hs: Đọc SGK/126
*HOẠT ĐỘNG2:Hướng dẫn luyện
tập
1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.

- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Cách làm vb đề nghị:
a. Tìm hiểu cách làm vb đề nghị:
- Khi viết vb đề nghị cần ghi rõ : Ai đề nghị ?
Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm
gì ?
b. Dàn mục của vb đề nghị: SGk/126
II. LUYỆN TẬP :
1. Bài tập 1 :
+ Giống : Ở chổ cả 2 đều là nhu cầu và
nguyện vọng chính đáng
+ Khác : Một bên là nguyện vọng của một cá
nhân , còn một bên là nhu cầu tập thể.
2. Bài tập 2 :
- Cần tránh các lỗi sau : không đề rõ người
gửi ; nội dung vb quá dài nêu ý kiến đề nghị
không rõ ràng ; lời văn thiếu trang nhã …
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Khi nào thì chúng ta phải viết đề nghị ?
- VB đề nghị yêu cầu về nội dung và cách trình bày ntn?
- Học thuộc ghi nhớ
- Viết một vb đề nghị : Sắp thi học kì II, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn toán
- Soạn bài tiếp theo : Văn bản báo cáo
VII. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

……
*****************************************************
Ngày soạn: 07- 04- 2012
24
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 24 Năm học: 2014 - 2015
Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Thanh Thùy
Ngày dạy: 09 - 04- 2012
ÔN TẬP VĂN HỌC
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm đã học, về
đặc trưng thể loại của các văn bản, những quan niệm về văn chương, vè sự già đẹp của
Tiếng Việt trong các văn bản thuộc chương trình Ngữ văn 7.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ,
thơ trữ tình,
thơ Đường Luật, Thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp trong
nghệ thuật.
- Sơ giản về thơ Đường Luật.
- Hệ thống Văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.
2. Kĩ năng:
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh, ghi nhớ học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn
3. Thái độ:
- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn
III. CHUẨN BỊ:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Từ đầu năm đến nay , chúng ta đã học rất nhiều vb về phần văn , vậy các em đã học bao
nhiêu vb và mang nội dung gì ? Tiết học hôm nay, cô cùng các em hệ thống lại toàn bộ kiến
đó
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại lí thuyết
- Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm
? Em hãy nhớ lại và ghi lại tất cả các
nhan đề các văn bản, tác phẩm đã học
trong chương trình Ngữ Văn 7.
- Hs: Thảo luận trình bày
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tên các vb đã học
Trước tiên các em hãy nhớ và ghi lại những
vb ( tác phẩm ) đã học từ đầu học kì I đến nay
HỌC KÌ I HỌC KÌ II
- Cổng trường mở ra
- Mẹ tôi
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương
, đất nước , con người
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sx
- Tục ngữ về con người và xh
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Đức tính giản dị của BH
- ý nghĩa văn chương
- Sống chết mặc bay

- Ca Huế trên sống Hương
25
Giáo viên: Đỗ Thị Phương Lan 25 Năm học: 2014 - 2015

×