Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Giáo án dạy thêm môn văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.69 KB, 152 trang )

Trờng Trung học cơ sở phả lại- năm học 2009-2010
___________________________________________________________________________
Tuần 1
Tiết 1: Giới thiệu chơng trình Ngữ văn 9
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh nắm đợc khái quát chơng trình Ngữ văn lớp 9
-Thống nhất quan điểm dạy và học tự chọn bám sát chơng trình
-Yêu cầu học tập đối với học sinh.
II.Chuẩn bị:
-GV: chuẩn bị bài dạy và chơng trình ngữ Văn lớp 9
-HS: Chuẩn bị đồ ding học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
A.Tổ chức lớp : Sĩ số-9A6: 9A7:
B.Kiểm tra : Vở ghi của học sinh
C.Bài mới:
I. Ch ơng trình Ngữ văn 9:
1. Phân phối ch ơng trình ngữ văn 9 : ( G/v giới thiệu)
- PPCT: 5 tiết/ tuần (thông thờng 2 tiết VB, 1 tiết T.Việt,2 tiết TLV)
- G/v giới thiệu nội dung chơng trình Ngữ văn 9 cho H/s nghe
- G/v hớng dẫn học sinh ghi vở, yêu cầu soạn bài, chuẩn bị tài liệu học tập
2. Ch ơng trình tự chọn Ngữ văn 9: ( G/v dạy xây dựng chơng trình thông qua BGH)
- Thời lợng: 1 tiết / tuần
- Chơng trình bám sát SGK, đi sâu, những bài tập khó trên cơ sở đó có nâng cao phù
hợp với khả năng của đối tợng học sinh
- Chủ yếu là bài tập rèn kĩ năng
- Tích hợp rèn kĩ năng cả ba phân môn: Văn bản Tiếng Việt Làm văn
song chú trọng phân môn làm văn để đáp ứng yêu cầu của học sinh
II. Yêu cầu học tập :
- Có vở ghi, vở soạn bài làm bài tập, ghi chép sạch sẽ rõ ràng
- ý thức học tập nghiêm túc


- Học bài cũ và làm bài tập về nhà đầy đủ
- Những phần kiến thức trong chơng trình chính khóa hiểu cha rõ đợc hỏi và giải đáp
trong giờ học tự chọn
- Nếu thấy mảng kiến thức nào còn hổng, đề nghị G/v bổ sung
*Tài liệu học tập:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 9, sách bài tập, Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn9
________________________________________________________________________ 1_ __

- Tài liệu bổ sung cho từng phần, từng bài (G/v sẽ giới thiệu)
* Chế độ cho điểm:
- 2 điểm miệng, 3 điểm thờng xuyên, 5 điểm định kỳ, 1 điểm học kỳ
( Tự chọn: 1 bài kiểm tra thờng xuyên/ 1 học kỳ cộng chung vào điểm môn Ngữ văn)
D.Củng cố:
-Nắm chắc quan điểm, yêu cầu học tập
-Chuẩn bị đầy đủ vở ghi
E.H ớng dẫn học bài:
-Về nhà : chuẩn bị bài Rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh.
+Ôn tập về văn thuyết minh?
+Khái niệm?
+phơng pháp thuyết minh?



-
Tuần 2
Tiết 2: Rèn kĩ năng làm văn thuyết
minh
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt :
Qua tiết học, HS có thể :

- Đợc ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về VB thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh.
II. Chuẩn bị :
- GV : Đọc kĩ những điều cần lu ý trong SGV Ngữ văn 8. I
- HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh .
- Su tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh.
III.Hoạt động trên lớp:


2
A. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 9A1: 9A6:
B. Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài mới.
C. Bài mới :
Hoạt động của GV, HS Nội dung
- GV hớng dẫn HS ôn tập lại những kiến thức
về VBTM. Trên cơ sở đó giúp HS nắm chắc
đặc điểm, vai trò của VBTM.
- Em đã đợc học về VBTM ở chơng trình Ngữ
văn 8. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất
trong các câu sau đây ở mỗi câu hỏi?
* HS quan sát các câu hỏi ở bảng phụ, nhớ
lại kiến thức đã học và lựa chọn.
- Câu 1: Đáp án D
- Câu 2: Đáp án D
* HS suy nghĩ, thảoluận - phát biểu
- Vai trò : cung cấp thông tin khách quan để
giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ về đối tợng
sự việc, từ đó có thái độ và hành động đúng
đắn.
* GV chốt:

- VBTM là kiểu VB thông dụng trong mọi
lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức
( kiến thức ) khách quan về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân và xã hội bằng phơng thức
trình bày, giới thiệu, giải thích.
* HS thảo luận và lựa chọn đáp án:
Đáp án đúng là : D
* GV diễn giảng làm rõ và chốt lại các đặc
điểm của VBTM ( ghi bảng ) .
VBTM có những đặc điểm sau :
- Cung cấp tri thức khách quan : Tất cả những
gì đợc giới thiệu trình bày đều phải phù hợp
với quy luật khách quan, đều phải đúng nh
I/ Ôn tập về VB thuyết minh :
Câu 1: Văn bản thuyết minh là gì ?
A. Là VB dùng để trình bày sự việc, diễn
biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để
dẫn đến 1 kết thúc nhằm thuyết phục ngời
đọc, ngời nghe.
B. Là VB trình bày chi tiết, cụ thể cho ta
cảm nhận đợc sự vật, con ngời một cách
sinh động, cụ thể.
C. Là VB trình bày những ý kiến, quan
điểm thành những luận điểm.
D. Là VB dùng phơng thức trình bày giới
thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất của
sự vật hiện tợng.
Câu 2: Trong các VB đã học sau đây, VB
nào có sử dụng yếu tố thuyết minh một
cách rõ nét ?

A. Đánh nhau với cối xay gió.
B. Hai cây phong.
C. Chiếc lá cuối cùng.
D. Thông tin về ngày trái đất năn 2000.
Câu 3: VBTM có vai trò gì ?
Câu 4: VB thuyết minh có những đặc
điểm gì ?
A. chủ quan, giàu tình cảm cảm xúc.
B. Mang tính thời sự nóng bỏng.
C. Uyên bác, chọn lọc.
D. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu
ích.


3
đặc trng bản chất của nó. ( phải tôn trọng sự
thật ).
- Tính thực dụng : phạm vi sử dụng rộng, đợc
nhiều đối tợng, nhiều lĩnh vực ngành nghề sử
dụng.
- Về cách diễn đạt : trình bày rõ ràng, sử dụng
ngôn ngữ chính xác cô đọng, chặt chẽ, sinh
động, thông tin ngắn gọn, hàm súc, số liệu
chính xác.
* GV hớng dẫn HS làm bài tập để ôn tập ,
củng cố kiến thức về VBTM.
* HS ghi bài tập vào vở.
* HS suy nghĩ , thảo luận và trả lời các yêu
cầu của bài tập .
- Bài 1 : Các đề tài cần sử dụng kiểu VBTM

là : b , c , e.
Bài 2 : Đặc điểm của VBTM đợc thể hiện:
- Cung cấp cho ta tri thức về 1 sự vật trong đời
sống tự nhiên bằng phơng thức trình bày, giải
thích.
- Tính thực dụng : giúp con ngời có hành
động, thái độ và bảo vệ sự vật.
- Cách diễn đạt : sử dụng thuật ngữ ngành
sinh học, nêu số liệu thông tin tơng đối chính
xác
II. luyện tập
1) Bài tập 1 : Cho các đề tài sau, em hãy
cho biết đề tài nào đòi hỏi phải sử dụng
kiểu VBTM ?
a) Một lễ khai giảng để lại nhiều ấn tợng
sâu sắc.
b) Chơi nhảy dây.
c) Tết trung thu.
d) Làng mạc ngày mùa.
e) Thủ đô Hà Nội.
2) Bài tập 2 : Hãy chỉ rõ các đặc điểm của
VBTM trong phần VB sau:
Những cây hoa lan thuộc về họ lan, một
họ thực vật lớn nhất trong lớp cây một lá
mềm, gồm nhiều loài nhất. Cho đến đầu
thập kỉ vừa qua, Toàn thế giới có khoảng
một trăm nghìn loài lan, xếp trong tám
trăm chi. Trong số một trăm nghìn loài lan
ấy có khoảng 25.000 loài lan rừng và
75.000 loài lan lai .

D.Củng cố :
- Em hãy nhắc lại những đặc điểm, tính chất của VBTM ?
E. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc đặc điểm, tính chất của VBTM.
- Xem lại vai trò của VBTM trong đời sống.



4

-
Tuần 3
-Tiết 3: Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết
minh
(tiếp theo)
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết học, HS có thể :
- Đợc ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về VB thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh.
II.Chuẩn bị :
- GV : bảng phụ, tài liệu có liên quan đến chủ đề.
- HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh .
Su tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh.
III.Hoạt động trên lớp:
A.Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 9A6: 9A7:
B. Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là văn bản thuyết minh?
C. Bài mới :
Hoạt động của GV, HS Nội dung

- GV tổ chức hớng dẫn cho HS rút ra những
điểm cần lu ý trong VBTM .
Yêu cầu HS đánh dấu Đ ( đúng ) , S ( sai )
vào các câu ghi ở bảng phụ.
1. Trong các VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận khongxuất hiện yếu tố thuyết minh
2. Trong VBTM có yếu tố miêu tả
3. Trong VBTM khong có yếu tố tự sự
4. Trong VBTM, ngời thuyết minh cũng có
II/ Những điểm cần lu ý trong VBTM :
Lu ý 1:
- Trong VBTM cũng có sự kết hợp với các
phơng thức khác nh miêu tả, tự sự , biểu
cảm
Lu ý 2:
- Không nên quá lạm dụngcác biện pháp
nghệ thuật trong VBTM để tránh tình


5
thể tỏ thái độ của mình ( biểu cảm ) đối với sự
vật, hiện tợng đợc nhắc tới.
1 HS lên bảng đánh dấu ( Đ , S ) theo yêu cầu
vào bảng phụ. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung sửa chữa và đa đáp
án chính xác:
- 1): S ; 2): Đ ; 3): S ; 4): Đ
-Nh vậy cần lu ý điều gì khi viết VBTM ?
Trong VBTM cũng có thể kết hợp với các
phơng thức khác nh TM xen miêu tả, TM xen

tự sự, TM xen biểu cảm.
* GV chốt : Lu ý 1:
-Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong
VBTM cần lu ý những điều gì ?
- Không nên quá lạm dụg để tránh tình trạng
dẫn tới nhầm lẫn về phơng thức biểu đạt.
* GV chốt : Lu ý 2:
-Những h/ả nhân hoá trong VB Hạ Long Đá
và Nớc có đợc nhờ điều gì ?
- Nhờ khả năng quan sát thực tế và trí tởng t-
ợng phong phú của ngời viết.
* GV chốt : Lu ý 3:
- Việc dùng lời thoại trong VBTM có tác dụng
gì ? Hãy kể tên 1 VBTM đã đợc học có sử
dụng biện pháp nghệ thuật đối thoại ?
* HS thảoluận - phát biểu:
- Tác dụng: cung cấp thông tin về đối tợng
đang đợc thuyết minh.
* GV chốt: Lu ý 4:
-Trong các kiểu VBTM sau, một số kiểu
VBTM nào nên sử dụng các biện pháp nghệ
thuật ?
A. TM về 1 phơng pháp.
B. TM về những danh nhân.
C. TM về các danh lam thắng cảnh.
D. TM về 1 cách thức.
* HS thảo luận và lựa chọn đáp án:
Đáp án đúng là : B , C.
* GV chốt : Lu ý 5:
trạng dẫn tới sự nhầm lẫn về PTBĐ.

Lu ý 3:
- Các h/ả ẩn dụ và nhân hoá đợc dùng
trong VBTM đều phải xuất phát từ đặc tr-
ng bản chất của đối tợng để tránh tình
trạng thiếu khách quan chính xác.
Lu ý 4:
- Khi sử dụng lời thoại trong VBTM ta có
thể sử dụng kết hợp các phơng pháp thuyết
minh nh nêu định nghĩa, liệt kê, dùng số
liệu
Lu ý 5:
- Chỉ nên sử dụng các biện pháp nghệ
thuật nh so sánh, nhân hoá, ẩn dụ ở 1 số
kiểu VBTM nhất là TM về các danh lam
thắng cảnh, TM về những danh nhân

D. Củng cố :


6
? Em hãy nêu những điểm cần lu ý để viết VBTM sinh động, hấp dẫn hơn ?
E. H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc các ND đã học trong 2 tiết tự chọn để vận dụng vào viết VBTM.
- Su tầm những đoạn văn, bài văn TM có xen các phơng thức biểu đạt khác và
có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
-Xem lại 1 số VBTM đặc sắc đã đợc học.

Phả Lại, ngày tháng 09 năm 2009
Phó Hiệu trởng kí duyệt:
Phạm Minh Thoan.


Tuần 4
Tiết 4 : Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh
( Tiếp theo.)

Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết học, HS có thể :
- Biết phân tích các đặc điểm, tính chất của VBTM trong 1 đoạn văn cụ thể.
- Biết phát hiện các biện pháp nghệ thuật có trong từng đoạn văn thuyết minh và nêu đợc tác
dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, một số đoạn văn, bài văn thuyết minh.
- HS su tầm những đoạn văn, bài văn TM có xen các phơng thức biểu đạt
khác và có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
III.Hoạt động trên lớp :
A. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :
B.Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi luyện tập
C. Bài mới :
Hoạt động của GV,HS Nội dung
* GV hớng dẫn HS luyện tập :
- GV ra bài tập , chia nhóm cho HS thảo
III. luyện tập :
* Bài tập 1:
Đọc các đoạn VB sau và thực hiện yêu cầu bên


7
luận, bàn bạc.
* HS ghi bài tập và thảo luận theo nhóm

đã phân công.
- Đại diện các nhóm trình bày yêu cầu
của bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày yêu
cầu của bài tập và đại diện các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Sau khi các nhóm đã trả lời và nhận
xét bổ sung, GV đa ra nhận xét chung và
đa đáp án :
a)
- Đoạn1 : Đối tợng TM là kinh đô Huế.
- Đoạn 2 : TM về Hàm Rồng.
* Tính chất TM đợc thể hiện :
- Cung cấp những tri thức khách quan đợc
hình thành bằng sự quan sát thực tế, bằng
trí tởng tợng phong phú, bằng tra cứu, tìm
hiểu t liệu
* Đặc điểm của từng đối tợng thuyết
minh.
- Về hình dáng
- Cấu tạo
- Trạng thái
- Giá trị,ý nghĩa đối với con ngời.
b) Các biện pháp nghệ thuật nh : so sánh,
nhân hoá thông qua liên tởng, tởng tợng.
Các đoạn văn thêm hấp dẫn sinh động
tạo sức cuốn hút đối với ngời đọc ngời
nghe.
- Đoạn 1 : Trạng thái, giá trị, ý nghĩa rất

riêng của kinh đô Huế với khách tham
quan.
- Đoạn 2 : Làm cho ngời đọc, ngời nghe
hình dung sự kì thủtong cấu tạo của Hàm
Rồng.
dới.
- Đoạn 1 : Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm
lặng nên thơ nh dòng nớc Hơng Giang trôi êm ả,
nh tán phợng vĩ lao xao trong thành nội, nh đồi
thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. Đi thăm
kinh thành Huế du khách sẽ thấy lòng mình thanh
thản, tự hào và dễ bị chìm đắm trong sự quyến rũ
bởi các công trình kiến trúc tráng lệ mà khiêm
nhờng, e ấp hoà quyện trong cảnh mây nớc, cỏ
hoa, đất trời tạo nên những cảm xúc tuyệt mĩ cho
thơ ca và hoạ nhạc.
- Đoạn 2 : Hàm Rồng nằm ở cửa ngõ phía bắc
tỉnh lộ Thanh Hoá là yết hầu của con đờng huyết
mạch một thời đánh Mĩ, là niềm tự hào của cả dân
tộc trong 1 giai đoạn lịch sử oanh liệt. Hàm Rồng
trở thành bất tử với những chiến công oanh liệt và
cảnh trí nên thơ. Nhng hai chữ Hàm Rồng vốn là
tên riêng của 1 ngọn núi hình đầu rồng với cái
thân uốn lợn nh 1 con rồng từ làng Ràng ( Dơng
xá ) theo dọc sông Mã lên phía bờ Nam.
Chung quanh núi Rồng có nhiều ngọn núi trông
rất ngoạn mục nh : Ngũ Hoa Phong có hình 5 đoá
hoa sen chung 1 gốc, mọc lên từ đầm lầy, có hang
tiên với các nhũ đá mang nhiều vẻ kì thú : hình
rồng hút nớc, hình các vị tiên Có ngọn Phù Thi

Sơn trông xa nh 1 ngời đàn bà thắt trên mình một
dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân rồng. Rồi núi
mẹ, núi con nh hình 2 quả trứng, có núi tả ao,
vũng sao sa có nớc trong vắt quanh năm. Rồi núi
con mèo, núi cánh tiên đều có hình thù nh tên gọi.

a) Mỗi đoạn VB trên thuyết minh về đối tợng
nào ? tính chất thuyết minh thể hiện ra sao ? Chỉ
rõ đặc điểm của từng đối đợc thuyết minh ?
b) Phát hiện những biện pháp nghệ thuật có trong
từng đoạn VB ? Tác dụng của những biện pháp
nghệ thuật ấy đối với việc biểu đạt nội dung ?
* Bài tập 2 :
Cho câu văn sau :
ếch là giống vật ăn các côn trùng có hại, mỗi


8
* Bài tập 2 :
GV cho HS thực hành viết đoạn, sau đó
gọi 1 vài em đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét chung xem HS đã đạt đợc
yêu cầu của bài tập cha :
GV có thể gợi ý nếu HS viết cha đạt :
Có thể dùng câu đố về con ếch ở phần mở
đầu để giới thiệu hoặc dùng các phép so
sánh , nhân hoá.
* Bài tập 3 :
* HS xác định :
- Đối tợng TM là danh nhân.

Có thể sử dụng các biện pháp
nghệ thuật : so sánh, ẩn dụ, kể
chuyện
- Giới thiệu về con ngời, phong
cách, vai trò của Bác.
-Qua 2 bài tập trên em thấy các biện pháp nghệ
thuật thờng đợc sử dụng vào dạng đề bài thuyết
minh nào ?
ngày mỗi con ếch có thể bắt ăn hơn một trăm con
côn trùng .
Hãy sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã đợc
biết để hoàn thành 1 đoạn văn thuyết minh trên cơ
sở triển khai câu văn đó .
* Bài tập 3 :
Nếu phải thuyết minh về Chủ tịch Hồ Chí Minh .
Em có sử dụng biện pháp nghệ thuật không ? Nếu
có, em dự định sẽ sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nào ? Khi thuyết minh về điều gì ?
D. Củng cố :
-Trong các đối tợng thuyết minh sau, các đối tợng nào không thể sử dụng các
biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh ? ( Hãy đánh dấu x vào ô )
A. Các mục từ trong từ điển.
B. Các bản giới thiệu các di tích lịch sử.
C. Các tờ thuyết minh đồ dùng.
D. Các đồ vật, con vật.
E. Các bài thuyết minh về phơng pháp ( cách làm )
E. H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc đặc điểm, tính chất của VBTM.
- Xem lại vai trò của VBTM trong đời sống.


-



9
Tiết 5- Chuyên đề 2
các phơng châm hội thoại
A/ Mục tiêu bài học:
- HS nắm chắc lí thuyết
- Vận dụng làm đợc bài tập trong SGK, Sách BT
- Sử dụng đợc trong cuộc sống
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ
HS: ôn tập kiến thức về các phơng châm hội thoại
C/ Lên lớp
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập
3. Bài mới
I/ Lí thuyết:
Câu 1: Thế nào là PC về lợng ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN:
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung.
- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không
thừa.
2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do
(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?
1/ KN:


10

- Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng
xác thực.
2/ VD:
Đất nớc 4000 năm
Vất vả và gian lao
Đất nớc nh vì sao
Cứ đi lên phía trớc
Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề
2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt
Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ
2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng ngời khác
2/ VD: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
VD2: Mĩ: Về phơng tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi
BH: nớc chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử. Nớc Mĩ các ông mới ra đời cách đâý
200 năm
II. Luyện tập
Bài1: Nhận xét về việc tuân thủ phơng châm về lợng trong truyện "Trí khôn của tao đây"
Gợi ý
Trong chuyện "Trí khôn của tao đây" có 3 nhân vật Hổ, con Trâu, Ngời nông dân. Điều mà
Hổ muốn biết là "cái trí khôn" của Ngời. Mọi điều hỏi đáp đều xoay quanh việc đó:
- Này anh trâu! Sao anh to lớn thế kia mà để ngời bé điều khiển?
- Ngời nhỏ bé nhng có trí khôn.
- Trí khôn là cái gì?
- Anh đến hỏi ngời thì sẽ biết.
- Anh có thể cho tôi xem cái trí khôn của anh đợc không?

- Trí khôn tôi để ở nhà.
-Anh có thể về lấy cho tôi xem một lát đợc không?
Bài 2: Câu chuyện sau ngời nhân viên đã vi phạm phơng châm hội thoại nào ? vì sao?


11
"Hết bao lâu" (truyện cời Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.
- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.
Bài 3. Tác dụng của phơng châm về chất trong các đoạn trích
"Vậy nên Lu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tơi Ô Mã
Việc xa xem xét
Chứng cứ còn ghi"

Gợi ý: Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định
sức mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự hào.
Bài 4:
Trong truyện Đặc sản Tây Ban Nha
Hai ngời ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha nhng không biết tiếng. Họ vào khách sạn và
muốn ăn món bít tết. Ra hiệu, chỉ trỏ, lấy giấy bút vẽ con bò và đề một số 2 to tớng bên
cạnh.
Ngời phục vụ A một tiếng vui vẻ và mang ra 2 chiếc vé đi xem đấu bò tót.
Bài 5: Đọc những câu ca dao ,tục ngữ thể hiện phơng châm lịch sự
VD: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

4. Củng cố: Gv hệ thống bài
HS đọc những chuyện cời châm biếm những kẻ ăn nói khoác lác ở đời:
"Con rắn vuông" ,"Đi mây về gió" ,"Một tấc lên giời".


12
5.H ớng dẫn : - Nắm nội dung bài .
- Ôn tập mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống
giao tiếp.Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi
tình huống giao tiếp. Vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc
tuân thủ
************************************
Tiết 6- Chuyên đề 2
các phơng châm hội thoại
A/ Mục tiêu bài học:
- HS Củng cố nắm chắc những kiến thức đã học về các phơng châm hội thoại.
- Vận dụng làm đợc bài tập trong SGK, Sách BT
- Sử dụng đợc trong cuộc sống
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ
HS: ôn tập kiến thức về các phơng châm hội thoại
C/ Lên lớp
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập
3.Bài mới
A.Ôn Tập lí thuyết
I. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Việc sử dụng các phơng châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm với tình huống giao
tiếp (đối tợng, thời gian, địa điểm, mục đích).
II .Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
1. Ng ời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp .

VD: Lúng búng nh ngậm hột thị.
2. Ng ời nói phải u tiên cho một ph ơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
VD1: + Bạn có biết chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra vào năm nào không?
+ Khoảng đầu thế kỷ XX.


13
VD1: Ngời chiến sỹ không may rơi vào tay giặc -> không khai báo.
3. Ng ời nói muốn gây đ ợc sự chú ý, để ng ời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
VD: - Anh là anh, em vẫn là em (Xuân Diệu).
- Chiến tranh là chiến tranh.
- Nó là con bố nó cơ mà!
B. Bài tập
Bài 1 (Tr24 BTTN)
Nối các câu (tục ngữ, ca dao) với các phơng châm hội thoại thích hợp.
1. Ai ơi chớ vội cời nhau PC VL
Ngẫm mình cho tỏ trớc sau hãy cời
2. Biết thì tha thốt PC VC
Không biết thì dựa cột mà nghe
3. Nói có sách, mách có chứng PC QH
4. Lúng búng nh ngậm hột thị PC CT
5. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc PC LS
6. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
7. Ngựa là loài thú 4 chân
Bài 2 (Tr25 BTTN)
Các phơng châm hội thoại sau liên quan đến phép tu từ nào? Lấy ví dụ?
PC VC : Phóng đại (thậm xng).
PC QH : ẩn dụ.
PC LS : Nói giảm nói tránh :Cụ ấy đã đi 3 năm rồi.

E. PC CT : ẩn dụ.
Bài 3 (Tr31 BTTN)
Để không vị phạm các phơng châm hội thoại cần phải làm gì?
A. Nắm đợc đặc điểm của tình huống giao tiếp.


14
B. Hiểu rõ nội dung mình đợc nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
Bài 4 (Tr31 BTTN)
Trong những câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống
giao tiếp?
A. Nói với ai?
B. Nói khi nào?
C. Có nên nói quá không?
D. Nói ở đâu?
4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức .
Lời nói của ngời mẹ chồng đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
Cắn răng mà chịu
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều goá bụa.
Mẹ dặn: Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì cắn răng mà chịu.
Không bao lâu mẹ chống có t tình, con dâu nhắc lại, mẹ nói:
- Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ còn răng đâu mà cắn.
A. PC VL B. PC LS C. PC QH D. PC CT
5. Hớng dẫn: -Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện các bài tập.Chuẩn bị chuyên đề
Tiết 7
chuyên đề : 3


tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
A/ Mục tiêu bài học:
HS ôn tập, củng cố kiến thức về văn bản:CHUYN NGI CON GI NAM XNG
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ


15
HS: ôn tập kiến thức về văn bản:CHUYN NGI CON GI NAM
XNG
C/ Lên lớp
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập
3.Bài mới
1) Tỏc gi:
Nguyn D(?-?)
- L con ca Nguyn Tng Phiờn (Tin s nm Hng c th 27, i vua Lờ Thỏnh Tụng
1496). Theo cỏc ti liu li, ụng cũn l hc trũ ca Nguyn Bnh Khiờm.
- Quờ: Huyn Trng Tõn, nay l huyn Thanh Min - tnh Hi Dng.
2) Tỏc phm
* Truyn k mn lc: Tp sỏch gm 20 truyn, ghi li nhng truyn l lựng k quỏi.
Truyn k: l nhng truyn thn k vi cỏc yu t tiờn pht, ma qu vn c lu truyn rng
rói trong dõn gian.
Mn lc: Ghi chộp tn mn.
Truyn k cũn l mt th loi vit bng ch Hỏn (vn xuụi t s) hỡnh thnh sm Trung
Quc, c cỏc nh vn Vit Nam tip nhn da trờn nhng chuyn cú thc v nhng con
ngi tht, mang m giỏ tr nhõn bn, th hin c m khỏt vng ca nhõn dõn v mt xó
hi tt p.
-Chuyn ngi con gỏi Nam Xng k v cuc i v ni oan khut ca ngi ph n V
Nng, l mt trong s 11 truyn vit v ph n.

- Truyn cú ngun gc t truyn c dõn gian V chng Trng ti huyn Nam Xng (Lý
Nhõn - H Nam ngy nay).
c) Chỳ thớch
(SGK)
3. Túm tt truyn
- V Nng l ngi con gỏi thu m nt na, ly Trng Sinh (ngi ớt hc, tớnh hay a
nghi).
- Trng Sinh phi i lớnh chng gic Chiờm. V Nng sinh con, chm súc m chng chu
ỏo. M chng m ri mt.
- Trng Sinh tr v, nghe cõu núi ca con v nghi ng v. V Nng b oan nhng khụng
th minh oan, ó t t bn Hong Giang, c Linh Phi cu giỳp.
- di thu cung, V Nng gp Phan Lang (ngi cựng lng). Phan Lang c Linh Phi
giỳp tr v trn gian - gp Trng Sinh, V Nng c gii oan - nhng nng khụng th tr
v trn gian.
4. i ý.
õy l cõu chuyn v s phn oan nghit ca mt ngi ph n cú nhan sc, c hnh di
ch ph quyn phong kin, ch vỡ mt li núi ngõy th ca con tr m b nghi ng, b y


16
đến bước đường cùng phải tự kết liễu cuộc đời của mình để chứng tỏ tấm lòng trong sạch.
Tác phẩm thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân: người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng
đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí.
5, NéI DUNG
A. Nhân vật Vũ Nương.
* Tình huống 1: Vũ Nương lấy chồng.
Trước bản tính hay ghen của chồng, Vũ Nương đã “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc
nào vợ chồng phải thất hoà”.
* Tình huống 2: Xa chồng
Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ chung thuỷ, yêu chồng tha thiết, một người mẹ hiền,

dâu thảo.
Hai tình huống đầu cho thấy Vụ Nương là người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng hết
mực.
*Tình huống 3: Bị chồng nghi oan.
- Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản).
- Lời nói của đứa con: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cho tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như
cha tôi trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng
đến…”.
Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ chàng.
- Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi
(đúng như sự thực, giống như một câu đố giấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc
cũng không đoán được).
- Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn
xuất hiện.
- La um lên, giấu không kể lời con nói. Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi. Hậu quả là Vũ Nương
tự vẫn.
- Trương Sinh giấu không kể lời con nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm
phát triển mâu thuẫn.
- Ngay trong lời nói của Đản đã có ý mở ra để giải quyết mâu thuẫn: “Người gì mà lạ vậy, chỉ
nín thin thít”.
- Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan của mình. Những lời nói thể hiện sự đau đớn thất vọng
khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công. Vũ Nương không có quyền tự bảo vệ.
Hạnh phúc gia đình tan vỡ. Thất vọng tột cùng, Vũ Nương tự vẫn. Đó là hành động quyết liệt
cuối cùng.
- Lời than thống thiết, thể hiện sự bất công đối với người phụ nữ đức hạnh.
*Tình huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung.
Đó là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài. Nhưng đẹp nhất là mối
quan hệ nhân nghĩa.
- Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, có tình người.



17
Tỏc gi miờu t cuc sng di thu cung i lp vi cuc sng bc bo ni trn th nhm
mc ớch t cỏo hin thc.
- V Nng gp Phan Lang, yu t ly k hoang ng.
- Nh quờ hng, khụng mun mang ting xu.
Th hin c m khỏt vng mt xó hi cụng bng tt p hn, phự hp vi tõm lý ngi c,
tng giỏ tr t cỏo.
- Th hin thỏi dt khoỏt t b cuc sng y oan c. iu ú cho thy cỏi nhỡn nhõn o
ca tỏc gi.
- V Nng c chng lp n gii oan - cũn tỡnh ngha vi chng, nng cm kớch, a t
tỡnh chng nhng khụng th tr v nhõn gian c na. V Nng mun tr n ngha cho
Linh Phi, mun tr v vi chng con m khụng c.
B. Nhõn vt Trng Sinh
- Con nh giu, ớt hc, cú tớnh hay a nghi.
- Cuc hụn nhõn vi V Nng l cuc hụn nhõn khụng bỡnh ng.
- Tõm trng Trng Sinh nng n, bun au vỡ m mt.
Li núi ca n
- Li núi ca n kớch ng tớnh ghen tuụng, a nghi ca chng.
- X s h , c oỏn, v phu thụ bo, y v n cỏi chờt oan nghit.
- Mng nhic v thm t, khụng nghe li phõn trn.
- Khụng tin c nhng nhõn chng bờnh vc cho nng.
6. Tng kt
A. V ngh thut
- Kt cu c ỏo, sỏng to.
- Nhõn vt: din bin tõm lý nhõn vt c khc ho rừ nột.
- Xõy dng tỡnh hung truyn c sc kt hp t s + tr tỡnh + kch.
- Yu t truyn k: K o, hoang ng.
- Ngh thut vit truyn iờu luyn.
B. V ni dung

Qua cõu chuyn v cuc i v cỏi cht thng tõm ca V Nng, Chuyn ngi con gỏi
Nam Xng th hin nim cm thng i vi s phn oan nghit cua ngi ca ngi ph
n Vit Nam di ch phong kin, ng thi khng nh v p truyn thng ca h.
4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức .
5. Hớng dẫn: -Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện các bài tập.Chuẩn bị chuyên đề 4
Truyện Kiều Nguyễn Du



18

Tuần 8- Tiết 8
chuyên đề : 4
Truyện Kiều Nguyễn Du


A/ Mục tiêu bài học:
HS ôn tập, củng cố kiến thức nguyễn Du và tác phẩm truyện kiều
B/ Chuẩn bị: GV: tác phẩm truyện kiều
HS: ôn tập kiến thức về tác phẩm truyện kiều
C/ Lên lớp
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập
3.Bài mới
I. Gii thiu tỏc gi
Nguyn Du: (1765-1820)
- Tờn ch: T Nh
- Tờn hiu: Thanh Hiờn
- Quờ: Tiờn in, Nghi Xuõn, H Tnh.

1. Gia ỡnh
- Cha l Nguyn Nghim, tin s, tng gi chc T tng, cú ting l gii vn chng.
- M l Trn Th Tn, mt ngi p ni ting Kinh Bc (Bc Ninh- t quan h).
- Cỏc anh u hc gii, t, lm quan to, trong ú cú Nguyn Khn (cựng cha khỏc m)
lm quan thng th di triu Lờ Trnh, gii th phỳ.
Gia ỡnh: i quý tc, nhiu i lm quan, cú truyn thng vn chng.
ễng tha hng s giu sang phỳ quý cú iu kin hc hnh - c bit tha hng truyn
thng vn chng.
2. Thi i
Cui th k XVIII, u th k XIX, õy l thi k lch s cú nhng bin ng d di.
- Ch phong kin khng hong trm trng, giai cp thng tr thi nỏt, tham lam, tn bo,
cỏc tp on phong kin (Lờ- Trnh; Trnh - Nguyn) chm git ln nhau.
- Nụng dõn ni dy khi ngha khp ni, nh cao l phong tro Tõy Sn.
Tỏc ng ti tỡnh cm, nhn thc ca tỏc gi, ụng hng ngũi bỳt vo hin thc.


19
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
3. Cuộc đời
- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.
- Trưởng thành:
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã phải lưu lạc
ra đất Bắc (quê vợ ở Thái Bình) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786-1796).
+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái phải rơi
vào tình cảnh sống nhờ. Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán,
hoang mang, bi phẫn.
+ Khi Tây Sơn tấn công ra Bắc (1786), ông phò Lê chống lại Tây Sơn nhưng không thành.
+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt giam 3 tháng
rồi thả.

+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ở ẩn tại quê nhà.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi. Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ông ra làm
quan. Từ chối không được, bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều Nguyễn.
+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà.
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh Đô Huế.
+ 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình.
+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phái đoàn đi sứ sang Trung Quốc lần
thứ nhất (1813 - 1814).
+ 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thì ông nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế
(16-9-1802). An táng tại cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế).
+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng tại quê nhà.
- Cuộc đời ông chìm nổi, gian truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người. Cuộc đời từng
trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong 5 người giỏi nhất
nước Nam.
- Là người có trái tim giàu lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc với những người nghèo khổ,
với những đau khổ của nhân dân.
Tác giả Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều đã viết: “Lời văn tả ra hình như máu
chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm
ngùi, đau đớn đến dứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh cũng hệt, đàm
tình đã thiết. Nếu không phải con mắt trong thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời
thì tài nào có cái bút lực ấy”.
Kết luận: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệt xuất. Với
sự nghiệp văn học có giá trị lớn, ông là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn
hoá thế giới, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam.
Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngôi sao chói lọi nhất trong
nền văn học cổ Việt Nam.
Những tác phẩm chính:


20

Tác phẩm chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập (1787-1801)
- Nam Trung tập ngâm (1805-1812)
- Bắc hành tạp lục (1813-1814)
Tác phẩm chữ Nôm:
- Truyện Kiều
- Văn chiêu hồn
-…
II. Giới thiệu Truyện Kiều
1. Nguồn gốc:
- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) nhưng
phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn.
- Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”.
Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm.
+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật.
+ Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc.
+ Tả cảnh thiên nhiên.
* Thời điểm sáng tác:
- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809)
- Gồm 3254 câu thơ lục bát.
- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ.
- Bản Nôm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván, in ở Hà Nội.
- Năm 1871 bản cổ nhất còn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ Đông - Pháp.
- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản ở 19 nước trên toàn thế giới.
- Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ
Tiệp, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari,
Campuchia, Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,…
* Đại ý:
Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo; là tiếng nói thương

cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án những thế lực xấu xa và khẳng định
tài năng, phẩm chất, thể hiện khát vọng chân chính của con người.
2. Tóm tắt tác phẩm:
Phần 1:
+ Gặp gỡ và đính ước
+ Gia thế - tài sản
+ Gặp gỡ Kim Trọng
+ Đính ước thề nguyền.
Phần 2:
+ Gia biến lưu lạc


21
+ Bỏn mỡnh cu cha
+ Vo tay h Mó
+ Mc mu S Khanh, vo lu xanh ln 1
+ Gp g lm v Thỳc Sinh b Hon Th y o
+ Vo lu xanh ln 2, gp g T Hi
+ Mc la H Tụn Hin
+Nng nh ca Pht.
Phn 3:
on t gia ỡnh, gp li ngi xa.
III. Tng kt
1. Giỏ tr tỏc phm:
a) Giỏ tr ni dung:
* Giỏ tr hin thc: Truyn Kiu l bc tranh hin thc v mt xó hi phong kin bt cụng tn
bo.
* Giỏ tr nhõn o: Truyn Kiu l ting núi thng cm trc s phn bi kch ca con
ngi,khng nh v cao ti nng nhõn phm v nhng khỏt vng chõn chớnh ca con
ngi.

b) Giỏ tr ngh thut:
- Ngụn ng vn hc dõn tc v th th lc bỏt t ti nh cao rc r.
- Ngh thut t s cú bc phỏt trin vt bc t ngh thut dn chuyn n miờu t thiờn
nhiờn con ngi.
Truyn Kiu l mt kit tỏc t c thnh tu ln v nhiu mt, ni bt l ngụn ng v th
loi.
4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức .
5. Hớng dẫn: -Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện các bài tập.nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm
truyện kiều

********************************

Tuần 9-Tiết 9: Chuyên đề 4
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
A: Mục tiêu
H/s ôn tập, củng cố kiến thức về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm truyện kiều. Nắm đợc
gái trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc trong 2 đoạn trích chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày
xuân.
Rèn kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm thơ
Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực


22
B: Chuẩn bị : Câu hỏi và bài tập
C: Lên lớp:
1: Tổ chức : 9A 9B
2: Kiểm tra: Lồng ghép khi ôn
3: Bài mới


Nêu những nét chính về thõn thế và
sự nghiệp của Ng Du ?
Tóm tắt ngắn gọn Truyện kiều ?
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của Truyện Kiều?
Khái quát giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích ?

Em học đợc điều gì qua cách sử
dụng từ của Ng Du ?
Chỉ rõ giá trị nhân đạo của nội
dung đợc thể hiện qua đoạn trích ?
Trân trọng, ca ngợi cái đẹp của
con ngời
Khái quát giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích cảnh ngày
xuân?
? Chỉ ra cái hay cái đẹp của hai câu
thơ sau:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông
hoa
Gợi ý:
-Màu sắc chủ đạo:xanh và
trắng hài hoà
-Trên nền thảm cỏ xanh non
I-Tác giả Ng Du và tác phẩm "Truyện
Kiều
1.Tác giả Ng Du: sgk/78

2. Tác phẩm Truyện Kiều
-Tóm tắt : sgk/78
-Giá trị : sgk/79
II: Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"
-Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý
Kiều. Mỗi ngời một vẻ đẹp riêng, Vân
mang vẻ đẹp đoan trang, quí phái. Kiều
thì sắc sảo, mặn mà, tài sắc hơn ngời
-Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả, ớc lệ
III: Đoạn trích : Cảnh ngày xuân
Nội dung: bốn câu thơ đầu, Ng Du đã sử
dụng rất ít từ ngữ mà vẫn thể hiện đợc rất
nhiều điều, từ phong cảnh (đờng nét , màu
sắc, khí trời, cảnh vật) cho đến tâm trạng của
con ngời trớc cảnh vật. Tám câu thơ tiếp theo,
rất nhiều từ ghép đôi, từ láy đôi đã đợc tác giả
sử dụng trong các cấu trúc danh từ, động từ,
tính từ góp phần đắc lực trong việc thể hiện
một khung cảnh lễ hội rộn ràng màu sắc, âm
thanh, hình ảnh. Sáu câu thơ cuối diễn tả
cảnh chị em Kiều trên đờng trở về. Một
khung cảnh yên tĩnh, êm ả, dờng nh đối lập
với cảnh lễ hội lúc trớc. Vẫn có những từ láy
đôi nhng hầu nh chỉ còn là những tính từ: tà
tà, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ Không
gian vì thế trở nên yên tĩnh lạ thờng, không
còn cảnh ngời đi kẻ lại tấp nập (đợc thể hiện


23

ngút ngàn tới chân trời đợc
điểm xuyết một vài bông hoa
lê trắng tinh khiết
-Chữ điểm là chữ thần
làm bức tranh trở nên sống
động nh có hồn
chủ yếu qua những danh từ, động từ ở đoạn
trớc) không còn ríu rít tiếng cời nói.
Nghệ thuật: bằng cách sử dụng hệ thống từ
ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợi
tả theo mật độ và phơng thức khác nhau, tác
giả đã phác hoạ những bức tranh phong cảnh
vô cùng đặc sắc
4. Củng cố
-Khái quát những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm Truyện Kiều?
-Tóm tắt Truyện Kiều ?
-Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của chị em Thuý Kiều và cảnh ngày
xuân
5: Hớng dẫn
-Học bài, học thuộc lòng các đoạn trích
-Hhuẩn bị ôn tập: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích và Mã Giám Sinh mua Kiều

Tuần 10-Tiết10: Chuyên đề4
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
A:Mục tiêu
-H/s ôn tập củng cố kiến thức về 2 đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích và Mã Giám
Sinh mua Kiều
-Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự, kĩ năng cảm thụ văn bản thơ trung đại
-Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực

B:Chuẩn bị : câu hỏi ôn tập
C: lên lớp
1. Tổ chức 9A 9B
2. Kiểm tra : Lồng ghép khi ôn tập
3. Bài mới

Tóm tắt 2 đoạn trích Kiều ở
lầu Ngng Bích và Mã Giám
Sinh mua Kiều?
Nêu giái trị nội dung và nghệ
thuật đặc sắc của 2 đoạn trích
Kiều ở lầu Ngng Bích và
Mã Giám Sinh mua Kiều?
Câu 1: tóm tắt 2 đoạn trích Kiều ở lầu Ngng
Bích và Mã Giám Sinh mua Kiều
Câu 2: khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật
của 2 đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích và Mã
Giám Sinh mua Kiều
Đoạn trích : Kiều ở lầu Ng ng Bích
Nội dung:
Sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên rất đẹp


24

? Cảm nhận của em về 8 câu
thơ cuối của đoạn trích: Kiều
ở lầu Ngng Bích
-Nỗi buồn ti và lo lắng của
Kiều

?Tác giả dùng mấy từ buồn
trông?Hãy phân tích tác
dụng của phép điệp ngữ đó.
-Nhấn mạnh nối buồn của
Kiều
?Tấm lòng của Nguyễn Du
qua đoạn trích: Mã Giám Sinh
mua Kiều?
-Đau đớn, xót xa trớc tình
cảnh của con ngời bị hạ thấp ,
bị trà đạp
-Sự khinh bỉ, căm phẫn sâu
sắc bọn buôn ngời bất nhân,
tàn bạo.
nhng cũng rất buồn. Một không gian mênh mang,
sầu tủi. Có thể hình dung tâm trạng trống vắng,
rợn ngợp của Kiều. Không gian càng xa rộng thì
lonmgf ngời càng thêm trống trải. Tám câu thơ
tiếp theo miêu tả nỗi nhớ thơng của Kiều. Cùng
là nỗi nhớ nhng nỗi nhớ Kim Trọng đợc thể hiện
rất khác so với nỗi nhớ cha mẹ. Tám câu thơ
cuối, dờng nh tâm trí của Kiều lại hớng ra ngoài
cảnh vật. Đây là những câu thơ đặc sắc nhất về
nỗi buồn. Tuy nhiên, nếu đọc kĩ từng cặp, chúng
ta sẽ nhận ra một điều rất thú vị, thể hiện sự am
hiểu lòng ngời cũng nh nghệ thuật sử dụng từ ngữ
rất tinh tế, đặc sắc của Ng Du
Nghệ thuật:
Ng Du đã sử dụng rất đặc sắc ngôn ngữ độc thoại
và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Đặc biệt, đoạn

trích có nhiều điển tích khiến cho những câu thơ
vừa hàm súc vừa chất chứa tâm trạng. Mỗi chi
tiết, mỗi hình ảnh đều nh dồn nén tình cảm tha
thiết của Kiều đối với cha mẹ.
Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
Nội dung:
Đoạn trích thể hiện tầm lòng cảm thơng, xót xa
trớc thân phận nhỏ nhoi của con ngời, giá trị con
ngời bị trà đạp. Vạch trần thực tràng xã hội đen
tối, thế lực và đồng tiền lộng hành. Gián tiếp lên
án thế lực phong kiến đã dẩy con ngời vào tình
cảnh đau đớn, đồng thời bày tỏ thái độ căm phẫn,
khinh bỉ trớc bọn buôn ngời tàn nhẫn, bất nhân.
Nghệ thuật tiêu biểu thể hiện trong đoạn trích là
nghệ thuật đặc tả, khắc hoạ chân dung nhân vật
D: Củng cố
-Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của 2 đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích và
Mã Giám Sinh mua Kiều
E: Hớng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức
-Hoàn thiện các bài tập
-Chuẩn bị ôn tập về từ vựng



25

×