Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 (HK2)_Chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.41 KB, 60 trang )

Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
Tuần 17.
Tiết 49-50
(Bạch Đằng giang phú)
-Trương Hán Siêu -
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Nắm được cảm hứng tự hào lịch sử của tác giả trước chiến cơng vang dội và hào hùng.
Tác phẩm thể hiện hào khí thời đại hào khí Đơng A.
- Cảm hứng lịch sử thể hiện rõ qua việc thăm sơng Bạch Đằng.
B- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
HS đọc SGK
? Em biết điều gì về Trương Hán
Siêu.
? Sơng Bạch Đằng, vai trò lịch sử
của sơng Bạch Đằng.
? Em biết gì về thể Phú.
Học sinh đọc bài.
? Em hãy tìm hiểu các nhân vật trong
bài phú.
? Nhân vật khách xuất hiện với tính
các nổi bật như thế nào.
? Khách đã gặp gì ở sơng Bạch
Đằng.

I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả:


-Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng
Phúc Am, huyện n Ninh (nay là thị xã Ninh Bình).
- Dưới triều Anh Tơng, Dụ Tơng làm quan to, lúc mất được
truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn miếu.
- Ơng học vấn un thâm, sinh thời được các vua Trần tin
cậy, nhân dân kính trọng.
2. Sơng Bạch Đằng (SGK)
3. Thể phú:
- Là một thể tài của văn học trung đại Trung Quốc được
chuyển dụng ở Việt Nam .
- Phú là thể văn vần hoặc văn xi kết hợp văn vần dùng để
miêu tả cảnh vật, phong tục,…
- Bố cục bài phú gồm bốn phần: đoạn mở; đoạn giải thích,
đoạn bình luận và đoạn kết.
II. Đọc hiểu
1. Văn bản (SGK)
2. Phân tích
a. Nhân vật khách:
- Ham du ngoạn, giương buồm giong gió, lướt bể chơi
trăng, gót giang hồ đi khắp nơi: Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam
Ngơ, Bách Việt
- Là người có tâm hồn phóng khống, tự do. Ưa hoạt động,
khối trí, ham hiểu biết.
- Nhân vật trữ tình đi vào miêu tả khơng gian cụ thể, phong
cảnh cụ thể.
+ Bát ngát sóng kình; thướt tha đi trĩ; đất trời một sắc,
phong cảnh ba thu; sơng chìm giáo gãy; gò đầy sương khơ.
- Khách đề cao cảnh trí sơng Đằng.
=> Cảm hứng thiên nhiên chan hồ với cảm hứng lịch sử,
tâm hồn “khách” luyến tiếc ngậm ngùi về thời qúa khứ đẫ

qua, thời q khứ oanh liệt hào hùng của dân tộc. Khách
vừa vui, tự hào, vừa buồn, nuối tiếc khi đến sơng Bạch
Đằng.
b. Bạch Đằng giang qua sự hồi tưởng của các bơ lão:
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 1
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
? Các bơ lão kể với khách điều gì.
? Các bơ lão bộc lộ tâm trạng của
mình như thế nào.
? Bài phú kết thúc bằng 2 lời ca, 2
lời ca thể hiện điều gì.
? Tư tưởng gì thể hiện qua lời ca của
khách.
4- Củng cố:
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm?
5- Dặn dò:
- Nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị “Đại cáo bình Ngơ”,
Phần I -Tác giả Nguyễn Trãi theo
hướng dẫn SGK.
- Cảm xúc trữ tình thành cảm xúc anh hùng ca.
- Những chiến cơng ở sơng Bạch Đằng lừng danh khơng chỉ
đối với thời đại mà, ý nghiã mãi với lịch sử dân tộc.
+ Là trận đánh kinh thiên động địa: trận thuỷ chiến được
khắc hoạ cơ đọng hàng loạt hìng ảnh nói lên sự mãnh liệt
hùng dũng.
- Kẻ địch có lực lượng hùng mạnh, lại thêm mưu ma chước
quỷ. Ta chiến đấu trên chính nghĩa, vì chính nghĩa nên

thuận lẽ trời. Thêm vào đó, ta lại có địa lợi, nhân hồ là
những yếu tố quyết định của chiến thắng.
c. Bình luận về chiến thắng trên sơng Bạch Đằng:
- Theo binh pháp cổ muốn thắng có 3 nhân tố cơ bản
(thiên địa nhân ). Các bơ lão chỉ ra: sự trợ giúp của trời;
tài năng của người chèo lái cuộc chiến: con người có tài,
nhân vật xuất chúng, đảm đương gánh nặng mà non sơng
giao phó.
- Sự anh minh của hai vua Trần, đặc biệt là Tiết chế Quốc
cơng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có tài thao
lược, có tầm nhìn chiến lược đáng được mn đời ca ngợi.
d. Lời ca của khách:
- Lời ca các bơ lão: nhấn mạnh lẽ đời mang tính quy luật:
bất nghĩa tiêu vong; anh hùng lưu danh.
- Khách: đề cao vai trò hai vị Thánh qn - Hai vua Trần.
Đức cao mới thật sự là điều quyết định của chiến cuộc. Đề
cao giá trị con người - mang giá trị nhân văn sâu sắc.
III.Tổng kết:
1. Nội dung: Phú sơng Bạch Đằng là bài ca u nước và tự
hào dân tộc.
- Nhà thơ bộc lộ tư tưởng nhân văn sâu sắc tiến bộ: vinh và
nhục, thắng và bại, tiêu vong và trường tồn,
2. Nghệ thuật:
- Ngơn ngữ tráng lệ, giàu hình ảnh; tác giả sử dụng điển
tích, điển cố rất tài tình.
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 2
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
Tuần: 17
Tiết: 51


- Nguyễn Trãi -
PHẦN 1 - TÁC GIẢ
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Học sinh nắm được Nguyễn Trãi là tác giả có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt
Nam .
- Qua thơ văn Nguyễn Trãi thấy được ơng khơng chỉ là nhà văn hố lớn mà còn là vị anh
hùng dân tộc.
- Nguyễn Trãi là thiên tài về nhiêù mặt nhưng đồng thời cũng là thiên tài chịu bi kịch đau
đớn nhất trong lịch sử trung đại.
- Nguyễn Trãi là tác giả có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam .
- Vị trí kết tinh và mở đường cho giai đoạn văn học mới
B- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn 1 bài Phú sơng Bạch Đằng và cho biết tâm trạng của
“Khách”.
3- Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
? Xuất thân và q qn của
Nguyễn Trãi.
? Em hãy nêu nét chính trong
cuộc đời và con người Nguyễn
Trãi.
I- Cuộc đời:
1. Thân thế:
- Nguyễn Trãi sinh năm 1830, hiệu là Ức Trai, q ở Chi Ngại - Chí
Linh - Hải Dương. Sau dời về Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây.
- Cha là Nguyễn Phi Khanh, học giỏi - đỗ Thái học sinh.
- Mẹ là Trần thị Thái, con của quan Tư đồ Trần Ngun Đán -một
q tộc đời Trần.

=> Nguyễn Trãi xuất thân trong một gia đình có hai truyền thống
là: u nước và văn hố, văn học.
2- Cuộc đời và con người của Nguyễn Trãi:
a- Trước khởi nghĩa Lam Sơn (1380-1418):
- Nguyễn Trãi mất mẹ khi 5 tuổi, ơng ngoaị mất khi 10 tuổi.
- Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1400 (20 tuổi). Và cùng cha ra
làm quan cho nhà Hồ (quan ngự sử).
- Năm 1407 giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi đã nghe lời cha ở
lại lập chí “rửa hận cho nước báo thù cho cha”.
- Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu.
b- Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428):
- Là một trong những người đầu tiên đến với khởi nghĩa Lam Sơn.
Năm 1420 dâng "Bình Ngơ Sách" với chiến lược cơ bản là tâm cơng
được Lê Lợi và bộ tham mưu của cuộc khởi nghĩa vận dụng thắng
lợi.
- Nguyễn Trãi trở thành cố vấn đắc lực của Lê Lợi. Ơng được giữ
chức" Thừa chỉ học sĩ" thay Lê Lợi soạn thảo cơng văn giấy tờ.
c- Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428-1442):
- Nhà Lê q chú ý đến ngai vàng.
- Nguyễn Trãi hăm hở tham gia vào cơng cuộc xây dung lại đất
nước. Nhưng với tài năng, nhân cách cao cả của mình, Nguyễn Trãi
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 3
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
? Hai đặc điểm nổi bật trong
cuộc đời của Nguyễn Trãi.
Học sinh đọc SGK.
Tại sao nói Nguyễn Trãi - nhà
văn chính luận kiệt xuất? Em
hãy minh chứng cho nhận

định trên?
? Nét trữ tình sâu sắc được thể
hiện như thế nào trong
thơNguyễn Trãi .
? Em hãy nêu lên một vài
minh chứng cụ thể.
+ Thiên nhiên?
+ Con người
+ Q hương, dân tộc?
4- Củng cố:
- Học sinh nhận xét về
Nguyễn Trãi.
- Đọc phần “Ghi nhớ” SGK.
5- Dặn dò:
- Nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị phần tác phẩm
“Đại cáo bình Ngơ” theo
SGK.
ln bị bọn gian thần đố kị. Ơng bị nghi oan, bị bắt rồi lại được tha.
Từ đó ơng khơng còn được trọng dụng.
- Năm 1439 ơng đã cáo quan về Cơn Sơn ở ẩn, năm 1440 Lê Thái
Tơng vời Nguyễn Trãi ra làm quan, 1442 cái chết đột ngột của Lê
Thái Tơng ở Lệ Chi viên là bi kịch đối với Nguyễn Trãi và dòng họ
ơng chu di tam tộc.
=> Đây là bi kịch lớn nhất trong lịch sử dân tộc. Nguyễn Trãi đã rơi
đầu dưới lưỡi gươm của triều đình mà ơng từng kì vọng. Vụ án Lệ
Chi Viên thực chất là mâu thuẫn nội bộ của triều đình phong kiến.
Năm 1464 Lê Thánh Tơng minh oan cho Nguyễn Trãi, cho tìm lại
con cháu và di sản tinh thần của ơng.
*Tóm lại: Cuộc đời Nguyễn Trãi nổi lên hai điểm cơ bản:

- Là bậc anh hùng dân tộc, là một nhân vật tồn tài hiếm có của lịch
sử Việt Nam.
- Là người chịu những oan khiên thảm khốc.
II-Sự nghiệp:
1.Những tác phẩm chính
- Nguyễn Trãi sáng tác trên nhiều thể loại, có nhiều thành tựu lớn
- Sau thảm họa chu di tam tộc, các tác phẩm bị thất lạc nhiều:
a- Văn học chữ Hán: Qn trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngơ, Ức
Trai thi tập (150 bài), Chí Linh sơn phú,
b-Văn học chữ Nơm: Quốc âm thi tập (254 bài).
- Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, trong
sáng tác chữ Hãn với chữ Nơm, trong
2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất
- Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất của dân tộc.
- Thể hiện ở tinh thần trung qn ái quốc, u nước thương dân,
nhân nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm.
- Nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích để sử
dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặc chẽ, lập luận sắc bén
(Qn trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngơ).
3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc
- Lí tưởng của người anh hùng là hồ quyện giữa nhân nghĩa với u
nước, thương dân. Lí tưởng ấy lúc nào cũng thiết tha, mãnh liệt.
- Tình u của Nguyễn Trãi dành cho nhiều cho thiên nhiên, đất
nước, con người, cuộc sống.
- Thiên nhiên bình dị, dân dã, từ quả núc nác, giậu mồng tơi, bè rau
muống.
- Niềm tha thiết với bà con thân thuộc q nhà
- Văn chương nâng cao nhận thức mở rộng tâm hồn con người, gắn
liềnvới cái đẹp, tác giả ý thức được tư cách của người cầm bút.
- Văn chương Nguyễn Trãi sáng ngời tinh thần chiến đấu vì lí tưởng

độc lập, vì đạo đức và vì chính nghĩa.
III- Kết luận
- SGK.

Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 4
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
Tuần: 18
Tiết: 52-53.
- Nguyễn Trãi -
PHẦN 2 - TÁC PHẨM
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Nắm được đây là áng thiên cổ hùng văn bất nguồn từ hai cảm hứng: cảm hứng chịnh trị
và cảm hứng sáng tác nghệ thuật.
- Tư tưởng nhân nghĩa chi phối sáng tác của ơng: Vừa tổng kết 10 năm chống qn Minh và
mở ra kỉ ngun độc lập tự do cho dân tộc.
- Lập luận chặt chẽ sắc bén.
- Lí tưởng nhân nghĩa của bài Cáo.
- Tố cáo tội ác của giặc Minh, q trình kháng chiến gian khổ cuả ta, lời ca chiến thắng.
B- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những nét chính về cuộc đời (sự nghiệp) Nguyễn Trãi.
3- Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
Học sinh đọc bài phẩn tiểu dẫn
? Bài cáo được sáng tác trong
hồn cảnh nào.
Học sinh tìm hiểu SGK.
Học sinh và giáo viên cùng tìm
hiểu (Giáo viên nói thêm về

nhan đề bài Cáo).
? Theo em bố cục bài cáo chia
làm mấy phần? Nêu nội dung
chính của từng phần.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc các phần còn lại.
? Em hiểu nhân nghĩa là như thế
nào.
? Chủ quyền của nước Đại Việt
I- Tìm hiểu chung
1. Hồn cảnh sáng tác:
- Tháng 1/1428, dân tộc ta kết thúc cơng cuộc kháng chiến
chống của giặc minh xâm lược thắng lợi. Nguyễn Trãi thay nhà
vua (Lê Lợi) viết bài Cáo.
2. Thể cáo
- SGK.
3. Đại cáo bình Ngơ.
- Đặc trưng của thể cáo: kết cấu gồm 4 phần lớn:
+ Nêu luận đề chính nghĩa.
+ Vạch rõ tội ác của kẻ thù.
+ Kể lại q trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc
khởi nghĩa.
+ Tun bố chiếm quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
II- Đọc - hiểu
1. Văn bản
2. Phân tích
a. Cảm hứng chính nghĩa và chủ quyền dân tộc
*Ngun lí chính nghĩa: có tính chất chung của dân tộc, của thời
đại, chân lí về tồn tại độc lập.
- Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con

người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí. => Nhân nghĩa là
n dân, trừ bạo ngược, tham tàn, bảo vệ cuộc sống n ổn cho
nhân dân.
- Nguyễn Trãi đã xác định được mục đích nội dung của việc
nhân nghĩa chủ yếu là n dân trước hết lo trừ bạo.
- Nhân nghĩa là chống xâm lược, bóc trần luận điệu xảo trá của
địch, phân định rạch ròi ta là chính nghĩa giặc là phi nghĩa.
*Chân lí tồn tại độc lập và chủ quyền của dân tộc.
- Tính chất hiển nhiên vốn có, lâu đời của nước Đại Việt: từ
trước, vốn có, đã chia, cũng khác.
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 5
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
được khẳng định như thế nào.
GV:So sánh với “Nam quốc sơn
hà”
? Cảm nhận về đoạn này của bài
Cáo.
? Tội ác của giặc Minh được thể
hiện như thế nào.

? Tội ác của chúng được khái
qt ở hình ảnh nào.
Học sinh nêu nhận xét.
? Hình tượng của Lê Lợi hiện
lên như thế nào?
- Yếu tố xác định độc lập của dân tộc:
+ Cương vực lãnh thổ.
+ Phong tục tập qn.
+ Nền văn hiến lâu đời.

+ Lịch sử riêng, chế độ (triều đại) riêng.
=> Phát biểu hồn chỉnh về quốc gia dân tộc.
- Yếu tố văn hiến là yếu tố bản chất nhất là hạt nhân để xác định
chủ quyến của dân tộc.
- So sánh Đại Việt với Trung Quốc ngang hàng - “mỗi bên xưng
đế một phương”.
=> Ngun lí chính nghĩa, chân lí tồn tại độc lập và chủ quyền
của dân tộc ta là khơng gì có thể thay đổi được. Truyền thống
dân tộc, chân lí tồn tại sẽ là tiền đề tất yếu để chúng ta chiến
thắng mọi cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa.
b. Cảm hứng căm thù qn giặc
- Nguyễn Trãi viết bản cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh.
+ Vạch trần âm mưu xâm lược,
+ Lên án chủ trương cai trị thâm độc của giặc Minh,
+ Tố cáo mạnh mẽ hành động tơi ác của kẻ thù,
- Nhà hồ cướp ngơi của nhà Trần chỉ là ngun nhân để nhà
minh gây hoạ.
- Tố cáo tội ác của qn giặc Nguyễn Trãi đứng trên lập trường
nhân bản.
+ Huỷ hoại con người bằng hành động tuyệt chủng,
+ Huỷ hoại mơi trường sống,
+ Bóc lột và vơ vét,
- "Nướng dân đen","vùi con đỏ" diễn tả tội ác dã man thời trung
cổ, vừa mang tính khái qt vừa khắc sâu vào tấm bia căm thù
để mn đời nguyền rủa
- Hình ảnh của tên xâm lược: há miệng nhe răng, âm mưu đủ
mn nghìn kế, tội ác thì "nát cả đất trời". Chúng là những con
quỷ đội lốt người.
=> Tố cáo tội ác của qn giặc diễn tả khối căm hờn chất chứa
của nhân dân ta.

- Kết thúc bản cáo trạng bằng lời văn đầy hình tượng
+ Lấy cái vơ hạn để nói cái vơ hạn - trúc Nam Sơn - tội ác giặc
Minh.
+ Lấy cái vơ cùng để nói cái vơ cùng - nước Đơng Hải - thảm
hoạ mà giặc Minh gieo rắc ở nước ta.
*Tóm lại: đứng trên lập trường nhân bản, đứng về quyền sống
của người dân vơ tội để tố cáo lên án giặc Minh. Đoạn này của
Đại cáo bình Ngơ xứng là một bản tun ngơn nhân quyền. Và
Nguyễn Trãi kết luận:
“Lẽ nào trời đất dung tha.
Ai bảo thân dân chịu được”
c. Cảm hứng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, tinh thần quyết chiến
quyết thắng của qn dân Đại Việt:
*Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Hình tượng Lê Lợi:
+ Là người có nguồn gốc xuất thân bình thường,
+ Có lòng căm thù qn giặc sâu sắc,
+ Có hồi bão lớn và quyết tâm cao để thực hiện lí tưởng.
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 6
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
(So sánh với Trần Quốc Tuấn)
? Cuộc khởi nghĩa trải qua khó
khăn như thế nào.
=> Ta làm gì để khắc phục khó
khăn?
Học sinh và giáo viên cùng phân
tích những chiến thắng của nghĩa
qn Lam Sơn.
?Khí thế chiến thắng của ta được

ví với hình ảnh nào.
?Thất bại của kẻ thù thể hiên ở
hình ảnh nào.
?Khung cảnh chiến trương hiện
lên như thế nào.
=> Cục diện thay đổi như thế
nào?
?Hình ảnh của kẻ thù xâm lược
hiện lên như thế nào.
?Bản chất của giặc Minh như thế
nào.
=> Giọng văn của Nguyễn Trãi
có đặc điểm nào.
? Nền tảng để qn dân ta chiến
thắng là gì.
?Truyền thống dân tộc thể hiện
như thế nào.
?Viễn cảnh đất nước được hiện
ra như thế nào.
4- Củng cố:
?Nêu giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm?
5- Dặn dò:
=> Nguyễn Trãi khắc hoạ Lê Lợi bằng cảm hứng anh hùng và
truyền thống dân tộc.
- Buổi đầu cuộc khởi nghĩa gặp mn vàn khó khăn:
+ Thiếu nhân tài, thiếu qn lương nghiêm trọng.
+ Nghĩa qn phải tự mình khắc phục.
=> Mặc dù vậy, nhưng với ý chí, lòng quyết tâm, đặc biệt là tinh
thần đồn kết, nghĩa qn Lam Sơn đã từng bước lớn mạnh và

giành được những chiến thắng quan trọng.
* Phản cơng và tinh thần quyết chiến quyết thắng của qn dân
Đại Việt:
+ Thể hiện bằng hình tượng kì vĩ của thiên nhiên
+ Chiến thắng của ta: "sấm vang chớp giật"; "trúc trẻ tro bay"…
+ Thất bại của qn giặc: "máu chảy thành sơng"; "thây chất
đầy nội"
+ Khung cảnh chiến trường: "sắc phong vân phải đổi"; "áng
nhật nguyệt phải mờ"
=> Qn Lam Sơn thắng thế, giặc Minh đang trên đà của sự
thất bại.
- Chiến thắng hiện lên dồn dập liên tiếp, nhịp điệu cuả triều
dâng sóng dậy hết lớp này đến lớp khác.
- Giặc Minh mỗi tên mỗi vẻ đều giống nhau ở cảnh ham sống,
sợ chết, hèn nhát.
- Tiếp đến là những sai lầm tiếp theo của kẻ xâm lược ngoan cố:
“Thằng nhãi con Tun Đức động binh khơng ngừng,
Đồ nhút nhát Thạnh Thăng đem dầu chữa cháy”.
=> Mỉa mai và coi thường.
- Với nền tảng chính nghĩa và mưa trí, nghĩa qn Lam Sơn và
cả dân tộc đã chứng minh cho giặc Minh thấy bọn chúng đáng
cười cho tất cả thế gian.
+ Liễu Thăng cụt đầu,
+ Qn Vân Nam vỡ mật mà tháo chạy…
=> “Cứu binh hai đạo tan tành”, giặc chỉ còn nước ra hàng vơ
điều kiện. Hình ảnh thảm bại nhục nhã của kẻ thù làm tăng thêm
khí thế hào hùng của dân tộc và nghĩa qn. Hơn thế, tính chính
nghĩa, truyền thống nhân đạo dân tộc ta một lần nữa được khẳng
định sáng ngời, cao cả. Sức mạnh của ngòi bút Nguyễn Trãi.
d. Cảm hứng độc lập dân tộc và tương lai đất nước.

- Đất nước độc lập, bền vững ngàn năm.
- Đất nước sạch bóng qn thù là cơ hội mới, phát triển.
- Viễn cảnh đất nước tươi sáng huy hồng: đó là q khứ hào
hùng, hiện thực hơm nay, tương lai ngày mai. Tự hào q khứ,
u hiện tại và vui sứơng hướng tới tương lai.
III.Tơng kết
1- Nội dung: Đại cáo bình Ngơ là áng thên cổ hùng văn thể hiện
rõ hào khí một thời đại oai hùng của tồn dân tộc.
2- Nghệ thuật: sử dụng các biện pháp so sánh ẩn dụ, điệp từ
làm tăng tính hình tượng của câu văn.
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 7
Giaựo aựn Ngửừ vaờn 10 Hoùc kỡ 2
HOT NG CA GV-HS NI DUNG
- Nm vng ni dung bi hc.
- Chun b Tớnh chun xỏc,
tớnh hp dn ca vn bn
thuyt minh theo SGK.
Giaựo vieõn Nguy n Thanh Bỡnh Trang 8
Giaựo aựn Ngửừ vaờn 10 Hoùc kỡ 2
Tun: 18
Tit: 54.
A- MC TIấU BI HC:
Giỳp hc sinh:
- Hiu v bc u vit c vn bn thuyt minh chun xỏc, hp dn.
- m bo yờu cu v tớnh chun xỏc cng nh tớnh hp dn ca vn bn thuyt minh cú
nhng bc tin hnh nh th no, HS cú th nm rừ.
- Vn dng vo lm bi tp.
B- TIN TRèNH DY HC:
1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c:

3- Gii thiu bi mi:
HOT NG CA GV-HS NI DUNG
-Ti sao i vi mt vn bn a ra thuyt
minh li cn chun xỏc v ni dung?
Tớnh chun xỏc trong vn bn thuyt minh
l gỡ?
-Mc ớch ca vn bn thuyt minh l gỡ?
-Tỏc dng ca vn bn thuyt minh?
Nu ni dung khụng chun xỏc vb thuyt
minh cú to c s tin cy na khụng?
-Cú nhng bin phỏp no m bo tớnh
chun xỏc ca vn bn thuyt minh?
?Tớnh hp dn ca vn bn thuyt minh
-Ti sao vn bn thuyt minh cn cú s
hp dn ?
-> i vi mi mt vn bn khi a ra tho lun trao
i, v thuyt minh cn phi t n tin cy ca
ngi giao tip, to s hp dn i vi ngi nghe,
c
I. Tớnh chun xỏc trong vn bn thuyt minh
1. Tớnh chun xỏc
- Mc ớch ca vn bn thuyt minh: l cung cp
nhng tri thc v s vt khỏch quan
-Tỏc dng ca vn bn thuyt minh: giỳp cho hiu bit
ca ngi c (ngi nghe) thờm chớnh xỏc, phong
phỳ.
- Hn ch: Cụng vic khụng cũn ý ngha, mc ớch t
c nu ni dung vn bn khụng chun xỏc (khụng
ỳng chõn lớ, vi chun mc c tha nhn).
2. Nhng bin phỏp no m bo tớnh chun xỏc

ca vn bn thuyt minh:
+Tỡm hiu thu ỏo trc khi vit
+Thu thp y ti liu tham kho, tỡm c ti liu
cú giỏ tr ca chuyờn gia, cỏc nh khoa hc cú tờn tui,
ca c quan cú thm quyn v vn cn thuyt
minh.
+ Chỳ ý n thi im xut bn ca cỏc ti liu cú
th cp nht nhng thụng tin mi v nhng thay i
thng cú.
II. Tớnh hp dn ca vn bn thuyt minh
1. Tớnh hp dn
-Tớnh hp dn: l s thu hỳt, lụi cun ngi c ngi
nghe trc mt vn c bn bc, trao i tho
lun.
- Hn ch: Nu khụng to c sc hp dn lụi cun
ngi c, ngi nghe v vn c em ra thuyt
minh. Thỡ vn ú s khụng c s c ng, khớch
l v khụng tỡm c ting núi chung trong tp th.
2. Mt s bin phỏp to tớnh hp dn ca vn bn
thuyt minh
Giaựo vieõn Nguy n Thanh Bỡnh Trang 9
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
-Nếu một văn bản thuyết minh khơng tạo
được tính hấp dẫn thì sẽ như thế nào?
-Các biện pháp chính để tạo tính hấp dẫn
cuae văn bản thuyết minh?
4- Củng cố:
- Học sinh và giáo viên làm bài tập SGK.
Bài tập/ tr24, 25

Trả lời các câu hỏi sâu đây để kiểm tra
tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh:
a) Trong bài thuyết minh về chương trình
học, có người viết: “Ở lớp THPT, HS chỉ
được học văn học dân gian ( ca dao, tục
ngữ, câu đố)”. Viết như thế có chuẩn xác
khơng? Vì sao?
b)Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn
xác:
Gọi “ Đại cáo bình Ngơ” là áng thiên cổ
hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã
được viết ra từ nghìn năm trước.
5- Dặn dò:
- Lảm bài tập SGK.
- Chuẩn bị “Tựa trích diễm thi tập” theo
hướng dẫn SGK.
- Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con
số chính xác để bài văn khơng trừu tượng, mơ hồ.
- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu trí nhớ
người đọc (người nghe).
- Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn
thuyết minh biến hóa linh hoạt, khơng đơn điệu.
- Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối
tượng cần thuyết minh.
III.Luyện tập:
- Người viết chưa chuẩn xác về chương trình học
THPT và đưa ra những nhận định thiếu và chưa đủ
với kết quả học trên lớp của học sinh Vì trong chương
trình THPT ngồi văn học dân gian còn có văn học
viết làm nền tảng cho sự hiểu biết vốn từ vựng tiếng

Việt và sự am hiểu về cuộc sống của học sinh thơng
qua các tác phẩm văn học.
- Điểm chưa chuẩn xác ở đây là: khơng những là bài
văn hùng tráng được viết ra từ nghìn năm trước mà nó
cho táa thấy đc khí thế và sức mạnh của qn dân đời
Trần trong sự nghiệp đtranh chống giặc ng. xâm với
các trận thắng oanh liệt và hào hùng…
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 10
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
Tuần: 19.
Tiết: 55-56.
-Ngơ Sĩ Liên-
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học qua
nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử.
- Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn,
đồng thời hiểu được những bài học đạo lí q báu mà ơng để lại cho đời sau.
B- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
Học sinh đọc SGK.
? Nét cơ bản về tác giả Ngơ Sĩ Liên.
? Tìm hiểu về Đại Việt sử kí tồn thư.
Học sinh đọc văn bản.
Giáo viên: Trần Quốc Tuấn có vai trò
quan trọng trong việc nhà Trần đánh
thắng qn xâm lược Mơng-Ngun

?Hình ảnh Trần Quốc Tuấn trong tác
phẩm là một người như thế nào.
+Tài năng, nhân cách, lối sống?
I- Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Ngơ Sĩ Liên (? ?), người làng Chúc Lí, huyện
Chương Đức (nay là Chúc Sơn, Chương Mĩ) Hà Tây.
- Đỗ tiến sĩ năm 1442 dưới triều Lê Thái Tơng, được cử
vào Viện Hàn lâm.
- Các chức danh của ơng: Hữu thị lang bộ Lễ, Triều liệt
đại phu kiêm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, Tu soạn Quốc
sử qn.
2. Tác phẩm:
- Đại Việt sử kí tồn thư: bộ chính sử lớn của Việt Nam
thời trung đại do ơng biên soạn và hồn tất năm 1479,
gồm 15 quyển,
=> Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử
học, vừa co giá trị văn học.
II. Đọc - hiểu
1. Văn bản
2. Phân tích
a. Hưng Đạo Đại Vuơng Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng
dân tộc, tài cao, đức trọng:
- Phẩm chất nổi bật của Trần Quốc Tuấn là “trung qn
ái quốc”:
+ Phẩm chất sáng ngời khi ơng phải giải quyết những
mối mâu thuẫn giữa hiếu và trung, giữa tình nhà và nợ
nước.
+ Đặt trung lên trên hiếu, nợ nước trên tình nhà (Hiếu
với nước, với dân mới là đại hiếu)

+ Trước lời cha dặn: “Con mà khơng vì cha lấy được
thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng khơng nhắm mắt
được”, ơng “để điều đó trong lòng, nhưng khơng cho là
phải”.
+ Khi vận nước ở trong tay, ơng vẫn một lòng trung
nghĩa với vua Trần.
+ Thái độ, hành động của Trần Quốc Tuấn: “cảm phục
đến khóc”; “khen ngợi” Yết Kiêu, Dã Tượng; “rút gươm
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 11
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
? Chi tiết nào thể hiện Trần Quốc
Tuấn là vị tướng tài ba, mưu lược.
? Đức độ của Trần Quốc Tuấn được
thể hiện như thế nào trong tác phẩm.
? Ngơ Sĩ Liên sử dụng nghệ thuật
khác họa nhân vật lịch sử như thế nào.
? Tác dụng của nghệ thuật kể chuyện.
4- Củng cố:
? Nêu giá trị nội dung của tác phẩm
qua phân tích.
? Giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
5- Dặn dò:
- Học bài và soạn tiếp bài mới: “Khái
qt lịch sử Tiếng Việt”
kể tội”, “định giết” Trần Quốc Tảng càng tơn lên tấm
lòng trung nghĩa của ơng.
+ Lòng u nước thể hiện qua câu nói đầy dũng khí: “Bệ
hạ chém đầu tơi trước rồi hãy hàng”.
- Ơng là vị tướng tài ba mưu lược với tầm nhìn xa rộng:

+ Tâu trình vua cách dùng binh và thượng sách giữ
nước. Soạn sách binh gia lưu truyền răn dạy đời sau.
+ Tư tưởng thân dân của bậc lương thần thể hiện ở chủ
trương “khoan sức dân”, ở việc chú trọng tới vai trò, sức
mạnh đồn kết tồn dân.
+ Chiêu hiền đãi sĩ, mơn khách của ơng nhiều người giỏi
chính sự và nổi tiếng về văn chương.
- Hưng Đạo Đại Vuơng Trần Quốc Tuấn là người có đức
độ lớn lao:
+ Là thượng quốc cơng, được vua trọng đãi rất mực
nhưng ơng ln kính cẩn, khiêm nhường “giữ tiết làm
tơi”,
+ Người đời ai cũng ngưỡng mộ (hiển linh phò trợ nhân
dân), giặc Bắc phải nể phục.
b. Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử sắc nét sống
động:
- Trần Quốc Tuấn được xây dựng trong nhiều mối quan
hệ và đặt trong những tình huống thử thách:
+ Đối với nước: sẵn sàng qn thân;
+ Đối với vua: hết lòng hết dạ;
+ Đối với dân: quan tâm lo lắng;
+ Đối với tướng sĩ dưới quyền: tận tâm dạy bảo;
+ Đối với con cái: nghiêm khắc giáo dục;
+ Đối với bản thân: khiêm tốn, giữ đạo trung,…
=> Cách kể này mạch lạc, khúc chiết, giữ được tính
lơgíc của những câu chuyện nhưng vẫn sinh động, hấp
dẫn, có tác dụng làm nổi bật chân dung nhân vật.
III.Tổng kết:
1. Nội dung
- Đề cao và ca ngợi vị anh hùng dân tộc Trần Quốc

Tuấn.
- Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị - qn sự lỗi lạc của
dân tộc, đặc biệt ln nêu cao tinh thần trung qn ái
quốc, sẵn sàng xả thân vì đất nước.
2. Nghệ thuật
- Kể chuyện lịch sử rất đặc sắc.
- Khắc hoạ hình tượng nhân vật sâu sắc.
- Lập luận chặt chẽ, lơgíc, gợi biểu cảm.

Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 12
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
Tuần: 19
Tiết: 57.

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Nắm được một cách khái qt nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến
trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết của tiếng Việt .
-Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của đất nước, của dân
tộc.
-Bồi dưỡng tình cảm q trọng tiếng Việt - tài sản lâu đời và vố cùng qúy báu của dân tộc.
B- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
?Thế nào là tiếng Việt.
Lịch sử dày truyền thống về tiếng Việt
như thế nào?
? Tiếng Việt trong thời kì dựng nước

có đặc điểm như thế nào.
?Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.

Học sinh
So sánh tiếng Việt - Mường
?Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và
chống Bắc thuộc.
I. Lịch sử phát triển của Tiếng Việt
- Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt - dân tộc
đa số trong đại gia đình 54 dân tộc anh em trên đất
nước Việt Nam .
- Là ngơn ngữ tồn dân, dùng chính thức trong các lĩnh
vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,… Tiếng Việt
được các dân tộc anh em sử dụng như ngơn ngữ chung
trong giao tiếp xã hội.
1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước
a. Nguồn gốc tiếng Việt:
- Có nguồn gốc từ tiếng bản địa (Vùng đồng bằng Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ).
- Nguồn gốc và tiến tình phát triển của tiếng Việt gắn
bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc
Việt.
- Tiếng Việt được xác định thuộc họ ngơn ngữ Nam Á.
b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:
- Họ ngơn ngữ Nam Á được phân chia thành các dòng:
+ Mơn- Khmer (Nam Đơng Dương và phụ cận Bắc
Đơng Dương) => là hai ngơn ngữ Mơn và Khmer được
lấy tên cho cách gọi chung vì hai ngơn ngữ này sớm có
chữ viết.
+ Mơn - Khmer được tách ra thành tiếng Việt Mường

chung (tiếng Việt cổ), và cuối cùng tiếng Việt Mường
lại được tách ra thành Tiếng Việt và Tiếng Mường. Ta
so sánh:
Việt Mường
ngày ngài
mưa mươ
trong tlong
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc
thuộc
- Trong q trình phát triển, tiếng Việt đã có quan hệ
tiếp xúc với nhiều ngơn ngữ khác trong khu vực như
tiếng Thái (ngữ âm và ngữ nghĩa)
- Ảnh hưởng sâu rộng nhất phải kể đến tiếng Hán. Có sự
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 13
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
?Tại sao lại chịu ảnh hưởng nặng nề
của tiếng Hán.
Học sinh tìm hiểu các phương thức vay
mượn tiếng Hán của tiếng Việt.
?Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự
chủ.
? Đặc điểm của tiếng Việt trong thời kì
Pháp thuộc.
?Chữ Quốc ngữ ra đời có vai trò như
thế nào.
? Tiếng Việt từ sau Cách mạnh tháng
Tắm đến nay.
?Phiên âm thuật ngữ KH chủ yếu.
?Vay mượn thuật ngữ KHKT của tiếng

nước nào.
?Từ ngữ ngày nay có tính chất như thế
nào.
? Tiếng Việt đã sử dụng những chữ
viết nào.
- Chữ Hán?
- Chữ Nơm?
vay mượn và Việt hố ngơn ngữ Hán về âm đọc, ý
nghĩa…
- Tiếng Việt và tiếng Hán khơng cùng ngn gốc và
khơng có quan hệ họ hàng. Nhưng trong q trình tiếp
xúc, tiếng Việt đã vay mượn rất từ ngữ Hán.
+ Vay mượn trọn vẹn từ ngữ Hán, chỉ Việt hố âm đọc:
tâm, tài, sắc, mệh, độc lập, tự do,….
+ Vay mượn một yếu tố, đảo vị trí các yếu tố, sao
phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt, biến đổi nghĩa: bao
gồm, sống động, thiên thanh -> trời xanh, hồng nhan
-> má hồng, thủ đoạn có nghĩa xấu trong tiếng Việ,.…
3. Tiếng Việt dưới thời kì dộc lập tự chủ
- Tiếng Việt thời kì này phát triển ngày càng tinh tế
uyển chuyển.
- Ngơn ngữ - văn tự Hán được chủ động đẩy mạnh.
- Nhờ q trình Việt hố từ chữ Hán, chữ Nơm ra đời
trên nền tự chủ, tự cường của dân tộc.
-Với chữ Nơm, tiếng Việt khẳng định được những ưu
thế trong sáng tác văn chương (âm thanh, màu sắc, hình
ảnh…).
4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc
- Chữ Hán mất vị trí độc tơn, nhưng tiếng Việt vẫn bị
chèn ép

- Ngơn ngữ: ngoại giao, giáo dục, hành chính lúc này
bằng tiếng Pháp.
- Chữ quốc ngữ ra đời, thơng dụng và phát triển đã
nhanh chóng tìm được thế đứng. Báo chí chữ quốc ngữ
ra đời và phát triển mạnh mẽ từ những năm 30 thế kỉ
XX.
- Ý thức xây dựng tiếng Việt được nâng lên rõ rệt (Danh
từ khoa học 1942 -GS. Hoang Xn Hãn).
- Tiếng Việt góp phần cổ vũ và tun truyền cách
mạnh, kêu gọi tồn dân đồn kết đấu tranh giành độc
lập, tự do cho dân tộc.
- Tiếng Việt phong phú hơn về các thể loại, có khả
năng đảm đương trách nhiệm trong giai đoạn mới.
5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay
- Tiếng Việt trở thành ngơn ngữ quốc gia có đầy đủ
chức năng tham gia vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.
- Phiên âm thuật ngữ KH của phương Tây (chủ yếu qua
tiếng Pháp)
- Vay mượn thuật ngữ KH-KT qua tiếng TQ (đọc theo
âm Hán-Việt)
- Đặt thuật ngữ thuần Việt
=> Nhìn chung tiếng Việt đã đạt đến tính chuẩn xác,
tính hệ thống, giản tiện, phù hợp với tập qn sử dụng
ngơn ngữ của người Việt Nam .
II. Chữ viết của tiếng Việt
- Chữ Hán: do ảnh hưởng hơn 1000 năm Bắc thuộc
(phong kiến phương Bắc TQ)
- Chữ Nơm: khi ý thức tự chủ tự cường của dân tộc lên
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 14

Giaựo aựn Ngửừ vaờn 10 Hoùc kỡ 2
HOT NG CA GV-HS NI DUNG
- Ch Quc ng?
4- Cng c:
- Hc sinh lm bi tp.
- Giỏo viờn hng dn.
5- Dn dũ:
- Hc bi.
- Chun b Chuyn chc phỏn s
n Tn Viờn theo SGK.
cao, ũi hi cn cú mt th ch ca dõn tc.
- Ch quc ng: do giỏo s phng Tõy dựng con ch
La tinh ghi õm ting Vit (1651).
=> Ch vit ting Vit ngy nay l c mt quỏ trỡnh
phỏt trin lõu di ca dõn tc theo chiu di lch s xó
hi Vit Nam.
III- Luuyn tp
- Bi tp 1, 2, 3 SGK.
Giaựo vieõn Nguy n Thanh Bỡnh Trang 15
Giaựo aựn Ngửừ vaờn 10 Hoùc kỡ 2
Tun: 20.
Tit: 58-59.

-Nguyn D -
A- MC TIấU BI HC:
Giỳp hc sinh:
-Thy dc tớnh cỏch dng cm, kiờn cng ca nhõn vt Ngụ T Vn- i din cho chớnh
ngha chng li nhng th lc gian t
-Bi dng thờm lũng yờu chớnh ngha v nim t ho v ngi trớ thc nc Vit
-Thỏy c ngh tht k chuyn sinh ng, hp dn, giu kch tớnh ca tỏc gi Truyn kỡ

mn lc
B- TIN TRèNH DY HC:
1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c: ? Cú nhng phng phỏp thuyt minh no? Mun thuyt minh hiu qu
ta cn chỳ ý gỡ.
3- Gii thiu bi mi:
HOT NG CA GV-HS NI DUNG
Tit1:
-Cuc i v con ngi Nguyn D
cú nhng im gỡ cn lu ý?
? Em hiu gỡ v th loi truyn kỡ.
? Tỏc phm Truyn kỡ mn lc:
+Ni dung chớnh ca tỏc phm ú?
-Yờu cu hc sinh c bi.
?Tớnh cỏch ni bt ca Ngụ T Vn l
gỡ.
+Th hin nhng im no?
+Dn chng c th ?
I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi
- Nguyn D (? ?) sng vo khong th k XVI, ngi
xó Tựng, huyn Trng Tõn (ny l huyn Thanh
Min, tnh Hi Dng).
- Xut thõn trong 1 gia ỡnh khoa bng (cha tin s i
Lờ Thỏnh Tụng).
- Thi v ra lm quan nhng khụng lõu sau ụng cỏo
quan v n.
2. Truyn kỡ - Truyn kỡ mn lc
a. Truyn kỡ: l th vn xuụit rung i, phn ỏnh hin
thc qua nhng yu t kỡ l, hoang ng.

b. Truyn kỡ mn lc:
- S lng tỏc phm khụng nhiu, tiờu biu l Truyn kỡ
mn lc gm 20 truyn.
- Vit bng ch Hỏn, ni dung phn ỏnh hin thc xó hi
phong kin y bt cụng ng thi. Bng ngũi bỳt nhõn
o, tỏc gi khng nh quan nim sng lỏnh c v
trong ca bn thõn v lp trớ thc n dt cựng thi. Giỏ
tr nhõn bn ca tỏc phm cũn l tinh thn dõn tc, bc l
nim t ho nhõn ti, vn húa nc Vit.
II. c - hiu
1. Vn bn: SGK
2. Phõn tớch:
a. Tớnh cỏch ni bt nhõn vt Ngụ T Vn: l cng
trc, dng cm u tranh vỡ chớnh ngha (tỡnh tit, s
kin)
- Trc ht, tớnh cỏch Ngụ T Vn th hin qua li k
ca tỏc gi: Chng vn khng khỏi, núng ny, thy s t
gian thỡ khụng th chu c, vựng Bc ngi ta vn
khen l mt ngi cng trc.
- Ngay khi mi xut hin, tớnh cỏch Ngụ T Vn ó bc
Giaựo vieõn Nguy n Thanh Bỡnh Trang 16
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
Tiết2:
+Phản ứng trước thói xấu, thói ác…?
+Những hàng động nào mà tác phẩm
đã phản ánh rõ nét nhất?
? Đối diện với Diêm Vương và cõi
âm, Tử Văn thể hiện minh là người
như thế nào.

+Ngơn ngữ, cử chỉ, thái độ?
? Ý nghĩa sự đấu tranh của Ngơ Tử
Văn.
? Tư tưởng câu chuyện này là gì.
+Lên án vấn đề gì?
+Vạch ra rõ nét hiện thực xh đất nước
con người ra sao?
-Tác giả đề cao điều gì ở con người?
-Nguyễn Dữ thể hiện được điều gì qua
ngòi bút?
lộ khá rõ với thái độ khơng run sợ trước lời đe dọa của
tên hung thần. Hành động của Tử Văn châm lửa đốt ngơi
đền thiêng: “rất tức giận, một hơm tắm gội sạch sẽ khấn
trời, rỗi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi,
lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay khơng
cần gì cả”.
+ Phản ứng của Tử Văn trước thói xấu, thói ác nhanh
chóng, mạnh mẽ, dứt khốt.
+ Hành động: “tắm gội sạch sẽ” trước khi đốt đền, “vung
tay khơng cần gì cả” sau khi đốt đền chứng tỏ Tử Văn
quyết đấu, quyết sống mái với kẻ gian tà, dù đối thủ của
Tử Văn là kẻ nào cũng phải kinh sợ.
- Ở chốn âm cung, do chỉ nghe bên ngun, Diêm Vương
- vị quan tồ xử kiện, người cầm cán cân cơng lí - cũng
đã có lúc tỏ ra hồ đồ.
+ Tử Văn gan dạ trước bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác và quang
cảnh đáng sợ nơi cõi âm.
+ Tử Văn tỏ thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm
Vương đầy quyền lực.
+ Chàng khơng chỉ ‘kêu to”, khẳng định: “Ngơ Soạn này

là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian”, mà còn dũng cảm
vạch mặt tên bại tướng gian tà với lời lẽ “rất cứng cỏi,
khơng chịu nhún nhường chút nào”. Chàng chiến đấu đến
cùng vì lẽ phải. Cứ từng bước, Ngơ Tử Văn đã đánh lui
tất cả sự phản cơng, kháng cự của kẻ thù, cuối cùng đánh
gục hồn tồn viên tướng giặc.
- Ngơ Tử Văn với sự kiên định chính nghĩa của mình đã
chiến thắng gian tà mang lại ý nghĩa:
+ Giải trừ được hậu họa, đem lại an lành cho nhân dân;
+ Diệt từ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi
oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt;
+ Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm
đương nhiệm vụ giữ gìn cơng lí.
b. Tư tưởng Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Vạch trần bộ mặt gian tà của khơng ít kể đương quyền
“quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược”.
+ Lên án một quan tham lại nhũng đương thời
+ Đồng thời còn tố cáo mạnh mẽ hiện thực xã hội với “rễ
ác mọc lan, khó lòng lay động”, “vì tham của đút” mà
bênh vực cho kẻ gian tà.
+ Lời nói tự nhiên của Tử Văn với Thổ cơng: “Sao mà
nhiều thần q vậy?”
- Tác giả đề cao phẩm chất người qn tử: Ngơ Tử Văn là
hình tượng tiêu biểu cho kẻ sĩ cương trực, khảng khái,
kiên quyết chống gian tà.
- Nguyễn Dữ đã thể hiện sâu sắc tinh thần tự hào dân tộc:
+ Viên Bách hộ họ Thơi khi sống đã thất bại nhục nhã
trên đất Việt, lúc chết thành hồn ma lẩn quất làm điều dối
trá, càn bậy, nên lại tiếp tục nếm mùi thất bại. Phải chăng
đó là số phận chung cho những tên xâm lược?

- Câu chuyện kết thúc với thắng lợi thuộc về Ngơ Tử
Văn: cội nguồn truyền thống nhân đạo và u nước của
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 17
Giaựo aựn Ngửừ vaờn 10 Hoùc kỡ 2
HOT NG CA GV-HS NI DUNG
-Cõu chuyn kt thỳc nh th no?
Cú gỡ c bit?
4- Cng c:
? Nhn xột ni dung v ngh thut tỏc
phm.
5- Dn dũ:
- Hc bi, nm ni dung v t tng
tỏc phm.
- Chun b Luyn tp vit on vn
thuyt minh theo hng dn SGK.
dõn tc Vit Nam chớnh ngha thng gian t, tinh thn dõn
tc thng ngoi xõm.
III. Tng kt
1. Ni dung
- Chin thng ca chớnh ngha trờn mi lnh vc trong
cuc sng ca con ngi. õy l nim tin tt yu cn cú
mi chỳng ta
-Th hin nim t ho v nhng ngi trớ thc Vit,
nhng con ngi kiờn nh, dng cm luụn ng v l
phi v cụng lớ.
- T cỏo hin thc v xó hi ng thi vi nhiu th
on, nhiu mỏnh khoộ,
2. Ngh thut
- S dng thnh cụng yu t kỡ v yu t thc:
+ Cõu chuyn li kỡ, nhiu chi tit khỏc thng thu hỳt

ngi c; nhng xung t ngy cng cng thng, dn
n cao tro, kt thỳc cú hu, k ỏc n ti, ngi thin
c phc hi v n ỏp.
- Khc ho tớnh cỏch nhõn vt sõu sc.

Giaựo vieõn Nguy n Thanh Bỡnh Trang 18
Giaựo aựn Ngửừ vaờn 10 Hoùc kỡ 2
Tun: 60.
Tit: 67

A- MC TIấU BI HC:
Giỳp hc sinh:
- Hiu rừ tm quan trng ca phng phỏp thuyt minh v nhng yờu cu i vi vic vn
dng phng phỏp thuyt minh.
- Nm c mt s phng phỏp thuyt minh c th.
- Bit vn dng nhng kin thc v k nng ó hc v vn bn thuyt minh vit c mt
bi vn nhm trinh by mt cỏch c th, chun xỏc, hp dn, sinh ng v mt s vt hay hin
tng.
B- TIN TRèNH DY HC:
1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c: 15 ( kốm theo)
3- Gii thiu bi mi:
HOT NG CA GV-HS NI DUNG
?Khi cn thuyt minh vn no ú
phi ta cn lu ý gỡ.
Hc sinh nờu nhng phng phỏp
thuyt minh ó hc.
Giỏo viờn hng dn hc sinh tỡm hiu
vớ d SGK Tr 48
?Tỏc dng ca vic s dng phng

phỏp thuyt minh ú.
?Thuyt minh chỳ thớch lnh th no.
?Thuyt minh bng cỏch ging gii
nguyờn nhõn-kt qu.
?Mun lm bi vn thuyt minh cú kt
qu thỡ phi nh th no?
?Nhng phg phỏp thuyt minh
I- Tm quan trng ca phng phỏp thuyt minh
- Phi hiu bit rừ rng, chớnh xỏc, y v s vt,
hin tng cn c thuyt minh.
- Phi thc lũng mong mun truyn t nhng tri thc
y cho ngi c (ngi nghe).
- Phng phỏp truyn t cho ngi c ngi nghe
cn d hiu, rừ rng, chớnh xỏc, khoa hc v trong sỏng.
II- Mt s phng phỏp thuyt minh
1. ễn tp cỏc phng phỏp thuyt minh ó hc
a. Nhng phng phỏp thuyt minh ó hc: nờu nh
ngha, lit kờ, nờu vớ d, dựng s liu, so sỏnh, phõn
loi, phõn tớch
* Tỡm hiu vớ d:
- Nờu nhn nh v nhõn vt lch s Trn Quc Tun,
ri lit kờ bng s liu c th gii thớch.
- Dựng bỳt phỏp phõn tớch, gii thớch.
- Dựng s liu so sỏnh ri phõn loi v nờu vớ d
phõn tớch a ra kt lun.
- a ra nhn nh v nhc c ca mt iu hỏt, phõn
loi ri phõn tớch õm thanh cỏc nhc c.
b. Tỏc dng: li vn thờm truyn cm, sinh ng, hp
dn, chun xỏc.
2.Tỡm hiu thờm mt s phng phỏp thuyt minh

- Thuyt minh bng cỏch chỳ thớch.
- Thuyt minh bng cỏch ging gii nguyờn
nhõn- kt qu.
III.Yờu cu i vi vic vn dng phng phỏp
thuyt minh
1. Mun lm bi vn thuyt minh cú kt qu, ngi lm
bi phi nm c phng phỏp thuyt minh.
2. Nhng phng phỏp thuyt minh thng gp: nh
ngha, chỳ thớch, phõn tớch, phõn loi, lit kờ, ging gii
nguyờn nhõn-kt qu, nờu vớ d, so sỏnh, dựng s liu,
Giaựo vieõn Nguy n Thanh Bỡnh Trang 19
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
thường gặp đó là gì.
?Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp
các phương pháp thuyết minh cần tn
theo những ngun tắc nào.
4- Củng cố:
- Học sinh lam bài tập.
- Giáo viên củng cố.
5- Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị “Những u cầu sử dụng
tiếng Việt” theo hướng dẫn SGK.
- Viết bài làm văn số 5 (làm ở nhà)
Đề bài:









3. Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương
pháp thuyết minh cần tn theo các ngun tắc:
- Khơng xa rời mục đích thuyết minh;
- Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện
tượng;
- Làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng và
hứng thú.
IV.Luyện tập
1. Bài tập1
- Phương pháp chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ
điển hình.
=> Tác giả cung cấp những tri thức về một lồi hoa
được cả phương Đơng và phương Tây tơn q.
+ Tác giả hiểu biết thật sự khoa học, chính xác, khách
quan về lồi hoa lan ở Việt Nam.
2. Bài tập 2 (Về nhà).

Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 20
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
Tuần: 21
Tiết: 61-62
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
1. Nắm được những u cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết,
dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngơn ngữ.
2. Vận dụng được những u cầu đó vào việc nói, viết chuẩn mực và có hiệu quả.

3. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng cuả tiếng Việt.
B- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Tiếng Việt có nguồn gốc ở đâu và thuộc họ ngơn ngữ nào?
3- Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
Tiết1:
- Những câu trong mục (a) mắc lỗi gì?
Cho biết cách sửa ?
- Cách sử dụng từ ngữ ở VD2 như thế
nào? ngơn ngữ đó ra sao?
- Học sinh trao đổi, thảo luận và trả
lời:
+Vậy theo em về ngữ âm và chữ viết
cần phải thực hiện những quy định
nào?
Ví dụ 1: đã dùng từ chính xác hay
chưa?
-VD2dùng từ đúng mục đích chưa?

I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm, chữ viết
a. Ví dụ 1:
- Câu 1: dùng sai cặp phụ âm cuối c/t trong tiếng “giặc”,
sửa lại là “giặt”.
- Câu 2: dùng sai cặp phụ âm đầ d/r trong tiếng “dáo”,
sửa là “ráo”…
- Câu 3: cặp thanh điệu hỏi/ngã trong các tiếng “lẽ; đỗi”
sửa là “lẻ; đổi”
b. Ví dụ 2:

- Từ ngữ địa phương: dưng mờ, bẩu, mờ
- Từ ngữ tồn dân tương ứng:
dưng mờ = nhưng mà, bẩu = bảo, mờ = mà
c.Nhận xét, kết luận:
- Cần phát âm theo âm chuẩn của tiếng Việt, viết đúng
theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói
chung.
- Cần phát âm chuẩn phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
- Phải tơn trọng mọi quy định về ngữ âm, chữ viết.
2. Về từ ngữ
a. Ví dụ 1:
- Dùng từ chưa chính xác
- Gây hiểu lầm về ý nghĩa của từ
- Có thể sửa: phút chót; truyền đạt; các bệnh truyền
nhiễm và chết vì các bệnh này đã giảm dần…, những
bệnh nhân khơng cần phải mổ mắt, được điều trị bằng
những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa dược pha
chế…
b. Ví dụ 2:
- Dùng từ sai mục đích;
- Dùng từ chưa chuẩn ở câu 1 và 5:
- Câu 1 sửa là: Anh ấy có một nhược điểm (dùng từ yếu
điểm là sai)
- Câu 5 sửa là: …thứ tiếng rất sinh động, phong phú
(dùng linh động chưa chính xác).
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 21
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
-Vậy đối với từ ngữ, cần phải sử dụng
như thế nào có hiệu quả nhất?

VD1 lỗi về câu như thế nào? Kết cấu
câu về mặt ngữ pháp?
- Nhận xét hình thức câu?
? Sử dụng câu như thế nào đạt hiệu
quả cao trong giao tiếp.
- Xét ví dụ (sgk)
- Nhận xét?
- Kết luận chung về phong cách ngơn
ngữ?
Tiết 2:
Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về
sử dụng hay, hiệu quả tiếng Việt.
4- Củng cố:
- Ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập SGK.
c. Nhận xét, kết luận:
- Cần sử dụng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, ý
nghĩa, và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
- Cần dùng từ chính xác và đúng mục đích.
- Dùng từ phù hợp đúng u cầu, mang tính tồn dân.
3. Về ngữ pháp
a. Ví dụ 1:
- Lỗi thừa từ “qua” có thể bỏ từ “qua” hoặc viết: Qua tác
phẩm “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố, ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nơng thơn trong chế độ cũ.
- Thiếu vị ngữ có thể viết lại “Lòng tin tưởng sâu sắc …
đã được thể hiện bằng những hành động cụ thể. Hoặc đó
là lòng tin tưởng sâu sắc…
b. Ví dụ 2:
- Câu 1: chưa chính xác, gây mơ hồ, có thể sửa: Có được

ngơi nhà người ta đã làm cho, bà sống hạnh phúc hơn.
Hoặc Có được ngơi nhà, bà sống hạnh phúc hơn.
- Câu 2, 3, 4: đúng
c. Ví dụ 3: (SGK)
d. Nhận xét, kết luận:
- Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt,
diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu
thích hợp
- Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết
chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
4. Về phong cách ngơn ngữ.
a. Ví dụ 1: (SGK)
b. Nhận xét:
- Vận dụng thành ngữ
- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ
c. Kết luận:
- Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn
mực trong từng phong cách chức năng.
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
- Khi nói hoặc viết, chẳng những cần sử dụng tiếng Việt
đúng theo các chuẩn mực, mà cần sử dụng một cách
sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương
thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ để cho lời
nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp
cao.
III.Luyện tập
1. Bài tập1/68
- Từ ngữ đúng: bàng hồng, chất phác, bàng quan, lãng
mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ,
chặt chẽ

2. Bài tập 2/68
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 22
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
5- Dặn dò:
- Hồn thành bài tập SGK.
- Nắm chắc những u cầu sử dụng
tiếng Việt.
- Chuẩn bị: “Luyện tập viết đoạn văn
thuyết minh” hướng dẫn SGK.
- Từ lớp thay cho từ hạng bởi vì từ hạng chỉ sử dụng khi
thể hiện sự coi thường đối với người được nói đến trong
văn bản.
+ Năm nay, tơi vừa 79 tuổi, đã là lớp người “xưa này
hiếm”… => khẳng định tuổi thọ của con người là cái
đáng q, sống được 79 tuổi chứng tỏ là cái phúc của
con người.
+ Năm nay, tơi vừa 79 tuổi, đã là hạng người “xưa này
hiếm”…=> tự hạ thấp bản thân, một cách so sánh khập
khiễng.
- Từ sẽ thay cho từ phải nhằm nói đến tính khách quan
của quy luật cuộc sống con người. Từ phải có chút gì đó
ép buộc, gò bó, mất đi tính tự nhiên của quy luật cuộc
sống khi tuổi về già.

Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 23
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
Tuần: 21.
Tiết: 63


A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Ơn tập và củng cố những kiến thức về đoạn văn đã học ở THCS.
- Thấy được mối quan hệ mặt thiết giữa việc viết đoạn văn với việc lập dàn ý.
- Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và tích hợp với vốn sống thực tế để viết đoạn
văn thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có liên kết câu và đúng kiểu bài thuyết minh.
B- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:
I- ƠN TẬP VỀ ĐOẠN VĂN
- Giáo viên u cầu học sinh đọc mục I trong SGK và trả lời câu hỏi:
1. Đoạn văn là gì?
2. So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh.
3. Cấu trúc của một đoạn văn thuyết minh
- Giáo viên gợi ý và dẫn dắt học sinh trao đổi thảo luận và trả lời:
1. Hiện nay có nhiều cách hiểu về đoạn văn khác nhau, nhưng có thể quy về một số cách
hiểu chính như sau:
- Đoạn văn được dùng để chỉ sự “phân đoạn nội dung” của văn bản. Biểu hiện cụ thể của
quan niệm này thường gặp ở câu hỏi, kiểu như: “Bài này được được chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn
nói gì? ”. Như vậy đoạn có thể rất dài, bao gồm nhiều phần xuống dòng, nhưng cũng có thể chỉ là
một phần xuống dòng. Đoạn trong những trường hợp này được quan niệm như một đơn vị có sự
hồn chỉnh nhất định về mặt nội dung.
- Đoạn văn được hiểu là sự “phân đoạn mang tính chất hình thức” Cách hiểu này thường
gặp trong các cách nói như: “Mỗi chỗ xuống dòng sẽ cho ta một đoạn văn. Muốn có đoạn văn ta
phải chấm xuống dòng.”
Giáo viên: giải thích thêm
Nếu chỉ nhấn mạnh vào hình thức của đoạn văn sẽ phiến diện và rất khó cho việc giải quyết
vấn đề “đoạn văn” trong mơn Làm văn ở nhà trường.

Các nhà nghiên cứu đã thống nhất “đoạn văn là một thủ pháp tổ chức văn bản nhằm giúp
người đọc tiếp nhận nội dung thơng tin của văn bản một cách thuận lợi nhất. Đoạn văn là đơn vị
cơ sở của văn bản, liền kề với câu nhưng trực tiếp đứng trên câu, diễn đạt một nội dung nhất định,
được mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn (thực chất là dấu
ngắt câu của câu cuối cùng trong đoạn văn)”.
=> Tóm lại
*Về mặt nội dung:
- Đoạn văn có thể hồn chỉnh hoặc khơng hồn chỉnh.
- Tính hồn chỉnh hay khơng hồn chỉnh khơng quyết định bản chất của việc tổ chức đoạn
văn.
- Khi đoạn văn đạt mức hồn chỉnh về nội dung, nó sẽ trùng với chỉnh thể trên câu (một
khái niệm khá phức tạp, khơng có điều kiện trình bày ở bài này).
- Đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu có thể được gọi là “đoạn ý” (hay “đoạn nội dung”).
- Những đoạn văn khơng hồn chỉnh về nội dung có thể được gọi là “đoạn lời” (hay “đoạn
diễn đạt”).
*Về mắt hình thức:
- Đoạn văn ln ln hồn chỉnh.
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 24
Giáo án Ngữ văn 10 – Học kì 2
- Tính hồn chỉnh này được thể hiện ra bằng những dấu hiệu tự nhiên của đoạn như: lùi đầu
dòng, viết hoa chữ cái đầu dòng, có dấu kết đoạn.
- Đây là những dấu hiệu giúp ta có thể dễ dàng nhận ra ranh giới giữa các đoạn văn trong
văn bản.
Ví dụ: Anh càng hết sức để hát, để đàn và để… khơng ai nghe. Bởi vì…
Đường càng vắng ngắt. Thỉnh thoảng, những chiếc xe cao su kín mít như bưng, lép nhép chạy uể
oải. lại thỉnh thoảng một người đi lén dưới mái hiên, run rẩy, vội vàng.
(Nguyễn Cơng Hoan)
2. So sánh sự giống nhau của văn bản tự sự và văn bản thuyết minh
- Giống nhau:
+ Đều đảm bảo cấu trúc thường gặp của một đoạn văn

- Khác nhau:
Đoạn văn tự sự Đoạn văn thuyết minh
+ Kể lại câu chuyện, có sử dụng các yếu tố
miêu tả và biểu cảm rất hấp dẫn, xúc động.
+ Giải thích cho người đọc hiểu thơng qua các
tri thức được cung cấp, khơng có u tố miêu
tả và biểu cảm như đoạn văn tự sự
3. Cấu trúc của đoạn văn thuyết minh thường gặp: chia làm 3 phần
- Câu mở đoạn: là giới thiệu nội dung tồn đoạn
- Câu tiếp: thuyết minh cụ thể vào vấn đề;
- Câu kết đoạn: khẳng định lại kết quả của việc thuyết minh.
II- VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
Giáo viên u cầu học sinh đọc mục II /sgk và trả lời câu hỏi:
- Muốn viết một đoạn văn thuyết minh, chúng ta phải có mấy bước chuẩn bị? Là những
bước nào?
- Giáo viên gợi ý học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời: Gồm 4 bước như sau
Bước 1: Xác định đối tượng cần thuyết minh, chẳng hạn:
+ Một nhà khoa học
+ Một tác phẩm văn học
+ Một cơng trình nghiên cứu
+ Một điển hình người tốt, việc tốt…
Bước 2: Xây dựng dàn ý, chằng hạn:
+ Mở bài (mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì?)
+ Thân bài (mấy đoạn, mỗi đoạn diễn đạt một ý hay nhiều ý)
+ Kết bài (mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì?)
Bước 3: Viết từng đoạn văn theo dàn ý
Bước 4: Lắp ráp các đoạn văn thành bài văn và kiểm tra, sửa chữa bổ sung.
III- HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (CỦNG CỐ)
- Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu đoạn văn: “Với Anh-xtanh, thời gian… chậm lại 22,4
lần”.

*Nhận xét:
+Đây là đoạn văn thuyết minh về nghịch lí giữa thời gian và tốc độ.
+ Phương pháp thuyết minh dùng trong đoạn văn này là: giải thích, nêu số liệu và so sánh.
+Nghĩa bóng: Khun ta hãy tận dụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả, nếu
cứ lười biếng rong chơi thì sẽ bị “lão hố” với tốc độ khủng khiếp của ánh sáng.
- Học sinh đọc Ghi nhớ trong SGK.
5- DẶN DỊ:
+ Làm các bài tập còn lại SGK/63,64
+ Học thuộc phần ghi nhớ
+ Chuẩn bị “Hồi trống Cổ Thành”
Giáo viên Nguy ễ n Thanh Bình Trang 25

×