TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN THỦY CÔNG
BÀI GIẢNG: CÔNG TRÌNH
TRÊN HỆ THỐNG THỦY LỢI
TRÌNH BÀY: GS TS NGUYỄN CHIẾN
CÔNG TRÌNH TRÊN HỆ THỐNG
THỦY LỢI
•
Thời lượng: LT 2TC, BT+đồ án 1TC
•
Tài liệu học tập: Bài giảng môn học Công trình
trên hệ thống thủy lợi, 2010.
•
Tài liệu tham khảo chính:
•
1.Thủy công tập 1,NXB Xây dựng,2004.
•
2.Thủy công tập 2,NXB Xây dựng,2005.
•
3.Novak & nnk, Công trình thủy, bản dịch,2010.
•
4.Đồ án môn học Thủy công,NXB Xây dựng,
2004.
•
5.Các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
CÔNG TRÌNH TRÊN HỆ THỐNG
THỦY LỢI
•
Ch.1-Hệ thống TL và các CT trên HTTL
•
Ch.2-Công trình lấy nước
•
Ch.3-Cống lộ thiên
•
Ch.4-Cống ngầm dưới đê, đập
•
Ch.5-Kênh và công trình trên kênh
•
Ch.6-Cửa van của CTTL
•
Ch.7-Công trình giao thông thủy nội địa
CHƯƠNG 1. HTTL VÀ CÁC CÔNG
TRÌNH TRÊN HTTL
•
1.1.Các khái niệm chung
•
1.1.1.Công trình thủy lợi
•
Mục đích xây dựng:
•
-Điều tiết,lấy nước,dẫn nước,
sử dụng hợp lý nguồn nước;
•
-Phòng, chống thủy tai: lũ lụt,
triều cường,ngập úng,sạt lở đất…
Các loại CTTL
•
1.Công trình ngăn nước: Các loại đập
•
2.Công trình điều chỉnh dòng chảy: đê,đập
mỏ hàn, kè bảo vệ bờ, tường chắn cát, công
trình lái dòng…
•
Tác dụng của nước: dòng chảy mặt, sóng
gió, nước thấm ra từ bờ…
•
3. Công trình dẫn nước:
•
-Kênh và các CT trên kênh
•
-Đường ống dẫn nước
4. Các công trình chuyên môn
•
CT trạm thủy điện
•
CT giao thông thủy
•
CT thủy nông (tưới, tiêu…)
•
CT cấp thoát nước
•
CT thủy sản
•
CT đồng muối
1.1.2. Hệ thống thủy lợi
•
Khái niệm
•
Phạm vi khống chế của HTTL
•
Nhiệm vụ của HTTL
•
Thành phần của HTTL
•
Cấp của HTTL
1.1.3. Các công trình trên HTTL
•
1)Các cống lấy nước, cống điều tiết
•
-Lấy nước từ kênh cấp trên xuống
kênh cấp dưới;
•
-Điều tiết mực nước trên các kênh.
•
2) Các công trình chuyển nước
•
-Cầu máng;
•
-Xi-phông ngược (cống luồn).
3) Các công trình nối tiếp
-Bậc nước
-Dốc nước
4) Công trình đo nước
-Nội dung đo: mực nước, lưu lượng
-Vị trí đo: đầu kênh chính, đầu kênh nhánh.
-Có thể lợi dụng các CT thủy công để đo.
5) Các công trình bảo vệ kênh
-Tràn bên
-Cống tháo cuối kênh
-Kênh tách nước
-Cống tiêu qua kênh (cống luồn dưới kênh)
-Tràn băng qua kênh
6) Bể lắng cát.
7) CT vận tải thủy trên kênh.
8) Cầu giao thông qua kênh.
1.2. Một số ví dụ về các HTTL
•
1. HTTL Bắc Hưng Hải
•
Nhiệm vụ: Tưới 124000 ha; tiêu 185000 ha
(Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội)
•
Các CT đầu mối chủ yếu:
•
-Cống Xuân Quan:lấy nước từ Sông Hồng
•
-Cống tiêu An Thổ, Cầu Xe …
•
Xây dựng: 1956-1966; đang tiếp tục được hoàn
thiện, mở rộng, hiện đại hóa.
2.HTTL Sông Chu
•
Nhiệm vụ: tưới 50.000 ha (Nam Sông Mã-
Thanh Hóa); cấp nước DD, CN: 1,25 m3/s;
•
CT đầu mối: Đập Bái Thượng trên S. Chu
•
CT tiếp nước: Hồ Cửa Đạt
•
Kênh chính: 19,33 km; HT kênh nhánh:
tổng chiều dài >100 km.
•
Xây dựng: 1936; Nâng cấp: 1996; đang
tiếp tục được mở rộng, hiện đại hóa.
•
3) HT Thủy Lợi Thạch Nham
•
Nhiệm vụ: tưới 50.000ha; cấp nước sinh
hoạt 1,7m
3
/s (tỉnh Quảng Ngãi)
•
CT đầu mối: Đập dâng Thạch Nham
(đập bê tông tràn nước)
•
Kênh chính: L = 35,2 km
•
CT trên kênh tiêu biểu: Xi phông Sông
Vệ (2 ống d= 1,6m; L = 226m; Q = 15m
3
/s)
•
XD: 1982-1990
•
Hiện tại: tiếp tục hoàn thiện, mở rộng
•
4) HTTL Dầu Tiếng
•
Nhiệm vụ: tưới 93000 ha; cấp nước sinh
hoạt, công nghiệp: 100 triệu m
3
/năm (các
tỉnh Tây Ninh, Long An, Bình Dương, TP Hồ
Chí Minh)
• CT đầu mối: Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) V =
1,58 tỉ m
3
; Đập chính 1100m; cao 28m; Đập
phụ: 27km; Hệ thống kênh: Kênh chính
114km
• XD: 1980-1986
• Hiện tại: tiếp tục nâng cấp hoàn thiện mở
rộng
• 5) Hệ thống thủy lợi tứ giác Long Xuyên
• Nhiệm vụ: Tiêu úng, phòng lũ, cải tạo đất
488.935 ha; cấp nước tưới 282.400 ha
(Khu vực tây sông Hậu: An Giang, Kiên
Giang, Hậu Giang)
•
HT kênh chính: 708,3 km (kết hợp tưới,
tiêu, giao thông thủy)
• Các cống, đập lớn: Trà Sư, Đầm Chích,
Tuần Thống, T6, Lung Lớn, Ba Hòn
•
XD: từ 1980
•
Hiện tại: Đang tiếp tục hoàn thiện, mở
rộng
1.3. Các nguyên tắc chung về thiết kế
CT trên HTTL
•
1.3.1. Cấp thiết kế của CT
•
a) Cấp CT theo năng lực phục vụ
•
b) Cấp CT theo đặc tính kỹ thuật:
•
-Loại CT: đập chắn, tường chắn
•
-VLXD: đất, đá, BT, BTCT…
•
-Loại nền: nhóm A, B, C.
•
-Chiều cao CT.
•
Chú ý: Cấp CT trên kênh không cao hơn
cấp của HT
1.3.2.Những yêu cầu chủ yếu về thiết kế
CT trên HTTL
•
a) Các yêu cầu chung
•
Đủ bền, ổn định, hạn chế thấm;
•
Thỏa mãn các điều kiện khai thác lâu dài;
•
Bố trí tổng thể phù hợp với cảnh quan;
•
Ưu tiên sử dụng vật liệu tại chỗ;
•
Biện pháp và thời gian thi công hợp lý;
•
Cửa van và TB đóng mở hiện đại, kín nước;
•
Chuẩn hóa bố trí thiết bị, kết cấu.
b) Các yêu cầu bổ sung khi TK sửa
chữa, nâng cấp HT.
•
Thu thập tài liệu lưu trữ (KS, TK, thi công, quản lý,
quan trắc…)
•
Khảo sát bổ sung tài liệu: địa hình, địa chất, VL, kết
cấu… => đánh giá đúng tình trạng kỹ thuật của CT.
•
Định rõ mục tiêu sửa chữa, phục hồi, nâng cấp CT.
•
Không gây ảnh hưởng quá bất lợi cho hộ dùng
nước.
•
Ưu tiên sử dụng lại các thiết bị, bộ phận cũ của CT.