Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài giảng công trình trên hệ thống thủy lợi chương 5 kênh và công trình trên kênh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 44 trang )

§
§
H
H
T
T
L
L
1


Ch
Ch
ươ
ươ
ng 5 : Kênh và công trình trên kênh
ng 5 : Kênh và công trình trên kênh

Khái Quát.
Khái Quát.



Kênh.
Kênh.



Cống trên hệ thống kênh.
Cống trên hệ thống kênh.




cầu máng.
cầu máng.

Xi phông ng
Xi phông ng
ư
ư
ợc.
ợc.

Dốc n
Dốc n
ư
ư
ớc, bậc n
ớc, bậc n
ư
ư
ớc
ớc
§
§
H
H
T
T
L
L

2
1- Kênh:
♠Khái niệm: Lòng dẫn nhân tạo bằng đất, gạch đá, bê tông …
⇒để chuyển nước.
♠Phân loại: Theo đối tượng phục vụ:
- Kênh tưới.
- Kênh cấp nước.
- Kênh động lực.
- Kênh vận tải.
- Kênh tháo.
- Kênh đa năng.
5
-1
-1
Kh¸i qu¸t (1)
Kh¸i qu¸t (1)
§
§
H
H
T
T
L
L
3
5
-1
-1
Kh¸i qu¸t (2)
Kh¸i qu¸t (2)

2- Công trình trên kênh:
♠Nhiệm vụ: Đảm bảo sự hoạt động bình thường của hệ
thống kênh.
♠Các loại chính:
- Các cống điều tiết, chia nước: Khống chế Q,H.
- Cống ngầm, xi phông ngược, cầu máng: để nối tiếp
khi kênh gặp chướng ngại vật.
-
Dốc nước, bậc nước: Khi kênh hạ thấp nhanh cao
trình.
3- Ví dụ về hệ thống kênh: Cầu sơn, Bắc Hưng Hải, Bái
Thượng, Đồng Cam, Dầu Tiếng …
§
§
H
H
T
T
L
L
4
5
-2
-2
Kªnh
Kªnh


I – Thiết kế mặt cắt kênh :
1 – Hình dạng mặt cắt:

Phụ thuộc vào địa hình, địa chất, quy mô CT, mục đích sử
dụng, điều kiện thi công.
b
h
b
h
b
h
b
h
h
b
h
h
b
a)
c)
e)
f)
d)
b)
h)
g)
§
§
H
H
T
T
L

L
5
2 – Kích thước mặt cắt:
Thỏa mãn các điều kiện về công năng, an toàn và kinh tế.

ĐK chuyển nước: Tính toán thủy lực xác định ω.

ĐK ổn định về thủy lực: Vkb < V < Vkx.
Vkb – lưu tốc không bồi lắng ~ ρ
bc
, kich thước kênh.
Vkx – lưu tốc không xói ~ chất đất, VL bảo vệ.

ĐK chống trượt mái (xác định m):
-
Mái không cao: Tham khảo CT tương tự.
-
Mái cao: Tính toán ổn định.

ĐK thi công:
-
Đào thủ công: b ≥ 0,5m.
-
Đào cơ giới: b ~ loại máy.

ĐK kinh tế: Chọn P/án rẻ nhất.
§
§
H
H

T
T
L
L
6
II – Gia cố mái kênh:
♠ Mục đích: Chống xói, chống thấm, giảm nhám, tăng ổn định.
♠ Biện pháp:
-
Đá lát khan.
-
Đá xây vữa.
-
BT & BTCT:
+ Đổ tại chỗ.
+ Tấm đúc sẵn.
♠ Nguyên tắc chọn: Xuất phát từ đặc điểm địa chất, mục đích
gia cố, ĐK vật liệu, ĐK thi công.
§
§
H
H
T
T
L
L
7
III – Các biện pháp bảo vệ kênh trên sườn dốc
♠ Mục đích:
-

Chống lũ quét từ sườn dốc làm hỏng kênh.
-
Chống bùn cát, đá tuồn vào kênh.
♠ Biện pháp :
1 – Cống luồn qua kênh:
-
Đ/K: Khi có lạch nhỏ cắt qua kênh.
-
Nhược điểm: dễ bị bùn cát lấp đầy.
§
§
H
H
T
T
L
L
8
(1) kênh dẫn nước, (2) cống luồn, (3) nơi tập trung nước
3
1
2
Sơ đồ bố trí cống luồn
§
§
H
H
T
T
L

L
9
III – Các biện pháp bảo vệ kênh trên sườn dốc (2):
♠ Biện pháp :
2 – Hệ thống tràn bên kênh (tràn vào + tràn ra):
C¾t däc
MÆt b»ng
-
Đ/K: Khi sườn không dốc lắm.
-
Nhược điểm:  Chiều dài tràn thường phải lớn ⇒ bảo vệ tốn kém.
 Vẫn có khả năng bùn cát kéo vào kênh.
§
§
H
H
T
T
L
L
10
III – Các biện pháp bảo vệ kênh trên sườn dốc (3):
♠ Biện pháp :
3 – Tràn băng qua kênh:
1
3
2
Sơ đồ bố trí tràn băng
(1) kênh dẫn (2) tràn bằng
(3) tiêu năng sau tràn

D
-
Đ/K: Khi lũ sườn dốc lớn,
nhiều bùn cát, sỏi.
-
Nhược điểm: Tràn thường phải
rộng, khối lượng lớn.
-
Ghi chú: Có thể kết hợp cầu
giao thông qua kênh.

§
§
H
H
T
T
L
L
11
III – Các biện pháp bảo vệ kênh trên sườn dốc (4):
4 – Tràn hoặc cống tháo cuối kênh:
-
Mục đích: bảo vệ chống nước tràn bờ kênh.
-
Bố trí:
 Kênh lớn: Cống tháo.
 Kênh nhỏ: tràn tự động.
§
§

H
H
T
T
L
L
12
III – Các biện pháp bảo vệ kênh trên sườn dốc (5):
5 – Kênh trên sườn dốc:
1
2
3
-
Bố trí: Chạy // với kênh chính.
-
Đặc điểm: thường có mặt cắt lớn, tốn kém

§
§
H
H
T
T
L
L
13
IV – Chọn tuyến kênh (1):
1 – Theo yêu cầu sử dụng:
-
Kênh tưới: Chạy ở trên cao ⇒ Tăng diện tích khống chế.

-
Kênh tiêu: Chạy ở chỗ thấp ⇒ tập trung nước.
-
Kênh giao thông: R ≥ 5Lt (Lt – chiều dài tầu thuyền).
2 - Đ/K địa hình: quyết định khối lượng đào, đắp.
-
Chọn Wđào ≥ Wđắp ⇒ hợp lý.
-
Đồng bằng: tuyến thẳng, đất đào được đắp tại chỗ.
-
Miền núi: So sánh để chọn:

Theo đường đồng mức: tuyến dài, KL gia cố ít.

Đi tắt: tuyến ngắn, KL gia cố & CT nối tiếp nhiều.
§
§
H
H
T
T
L
L
14
IV – Chọn tuyến kênh (2):
3 – Đ/K địa chất:
-
Tránh qua vùng đá (khó đào).
-
Tránh qua vùng đất trượt, đất thấm nước nhiều.

4 - Đ/K thi công:
-
Bố trí mặt bằng thi công thuận tiện.
-
Gần bãi lấy đất đắp, bãi thải.
-
Đường giao thông & liên lạc với bên ngoài.
§
§
H
H
T
T
L
L
15
§
§
H
H
T
T
L
L
16
§
§
H
H
T

T
L
L
17
5
-3
-3
Cèng
Cèng
I – Bố trí :
1 – Vị trí đặt:
-
Trên kênh, đầu kênh nhánh để điều tiết Q, H.
-
Tại chỗ kênh cắt đường giao thông, chướng ngại …
213
1. Cống điều tiết; 2, 3. Cống lấy nước
2 – Hình thức: Cống lộ thiên, cống ngầm.
§
§
H
H
T
T
L
L
18
§
§
H

H
T
T
L
L
19
II – Kết cấu một số loại cống :
1 – Cống có tấm nắp:
Các bộ phận:
-
Tường bên: Xây bằng gạch, đá, BT.
-
Bản đáy: Xây liền hoặc tách rời tường bên.
-
Nắp đậy: bằng đá phiến, BT, BTCT.
§
§
H
H
T
T
L
L
20
1 – Cống có tấm nắp (tiếp):
♠ Tính toán các bộ phận:
- Tấm nắp: Tính theo dầm đơn.
Cần kiểm tra 2 điều kiện:

Chịu uốn: bất lợi nhất là mặt cắt giữa dầm.


Chịu cắt: bất lợi nhất là mặt cắt đầu dầm.
-
Tường bên: theo nguyên tắc tường chắn đất.
-
Bản đáy: theo dầm trên nền đàn hồi, hoặc dầm
đảo ngược.
§
§
H
H
T
T
L
L
21
2 – Cống vòm:
♠ Trường hợp sử dụng: khi khẩu diện cống tương đối lớn.
♠ Vật liệu xây dựng: gạch, đá xây, BT, BTCT.
♠ Hình thức mặt cắt: Vòm thấp, vòm vữa, vòm cao.
a) b) c)
L
L
f
♠ Phương pháp tính toán:
-
Vòm không cốt thép: đồ giải xác định đường áp lực trong vòm ⇒
Kiểm tra điều kiện không sinh ưs kéo.
-
Vòm có cốt thép: tính toán nội lực (M, N, Q), tính toán cốt thép.

§
§
H
H
T
T
L
L
22
5
-4
-4
CÇu m¸ng
CÇu m¸ng


I – Khái niệm :
1 – Trường hợp sử dụng:
-
Khi kênh vượt qua thung lũng, khe lạch có 2 bờ dốc,
nhưng không sâu.
-
Khi vượt qua sông, kênh khác mà mực nước Max trong
sông, kênh khác < ∇đáy kênh.
-
Kênh qua vùng thấm mạnh ⇒ kênh máng.
a)
b)
§
§

H
H
T
T
L
L
23
I – Khái niệm (tiếp) :
2 – Một số đặc điểm:
♠ Chế độ thủy lực: thuận, tổn thất cột nước nhỏ.
♠ Công trình hở ⇒ Xây dựng và quản lý thuận lợi ( trừ trường hợp
vượt qua thung lũng rộng và sâu).
II – Bố trí cầu máng:
1 – Cửa vào, cửa ra: có tường cánh nối tiếp với kênh thượng, hạ lưu.
z
Cửa vào, cửa ra của cầu máng
§
§
H
H
T
T
L
L
24
II – Bố trí cầu máng (tiếp):
2 – Thân máng (máng chuyển nước + bộ phận trụ đỡ):
a) Máng chuyển nước:
♠ Máng BTCT: thường có m/c chữ nhật.
♠ Máng mỏng bằng XM lưới thép: thường có m/c chữ U.

b) Bộ phận đỡ:
Nhiệm vụ: đỡ toàn bộ thân máng + nước + tải trọng ≠.
♠ Máng ngắn: gối tự do lên 2 bờ.
♠ Máng dài: dùng nhiều trụ trung gian ⇒ 2 sơ đồ:
- Dầm liên tục.
- Dầm công xôn kép.
a
l
a
§
§
H
H
T
T
L
L
25
II – Bố trí cầu máng (tiếp):
♠ Máng qua suối sâu, không rộng: giá kiểu vòm:
- Máng tựa lên vòm.
- Máng treo lên vòm.
a) b)
Giá đỡ cầu máng kiểu vòm và kiểu vòm treo

×