Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

mĩ thuật thời nguyễn cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 31 trang )

1.PHÍ THỊ THÚY QUỲNH
2.TRẦN LÊ KIM HẰNG
3.DƯƠNG ĐÌNH THANH NHI
4.LÊ NGỌC MỸ THANH
5.TRẦN HUỲNH VŨ KHANH
6.LÊ THỊ KIM OANH
7.NGUYỄN THỊ THANH HIỀN
8.TRẦN NGUYỄN DUY THANH
9.LÊ THANH HIẾU
10.TRẦN THỊ MINH TRANG
11.CHÂU MINH THƯ
I.VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
-
Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho
giáo và tiến hành nhiều cải cách về
nông nghiệp.
-
Áp dụng chính sách “ bế quan toả
cảng” làm cho đất nước chậm phát
triển nguy cơ mất nước cao.
- Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô
thiết lập chế độ quân chủ chuyên
quyền chấm dứt nạn nội chiến cát cứ.
Sau khi lên ngôi nhà Nguyễn xây
dựng kinh đô ở đâu ? Và thiết lập
lại bộ máy nhà nước như thế nào?
Nhà Nguyễn đã đề cao tư tưởng nào?
Và đã tiến hành những cải cách gì ?
Nhà Nguyễn đã thi hành chính sách
đối ngoại như thế nào?


VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ

Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn
chọn Huế làm Kinh Đô, thiết lập một chế độ
quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến.

Tiến hành cải cách nông nghiệp, khai hoang

lập đồn điền, làm đường…

Nền văn hóa tư tưởng đề cao nho giáo.

Về kinh tế đối ngoại thực hiện chính sách

“bế quan tỏa cảng”

Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn
chọn Huế làm Kinh Đô, thiết lập một chế độ
quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến.

Tiến hành cải cách nông nghiệp, khai hoang

lập đồn điền, làm đường…

Nền văn hóa tư tưởng đề cao nho giáo.

Về kinh tế đối ngoại thực hiện chính sách

“bế quan tỏa cảng”
Nhà Nguyễn ( 1802 – 1945 ) là triều đại phong

kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
-
Nhà Nguyễn trải qua 13 đời vua với nhiều thay
đổi trong xã hội.
1. Gia Long
2. Minh Mạng
3. Thiệu Trị
4. Tự Đức
5. Dục Đức
6. Hiệp Hòa
8. Hàm Nghi
9. Đồng Khánh
10. Thành Thái
11. Duy Tân
12. Khải Định
13. Bảo Đại
Kiến thức tham khảo
Kiến Phúc
Vua Minh MạngVua Gia Long
Vua Thiệu Trị
Vua Tự Đức
Vua Dục Đức
Vua Hiệp Hòa
Vua Kiến Phúc
Vua Hàm Nghi
Vua Đồng Khánh
Vua Thành Thái
Vua Duy Tân
Vua Khải Định
Vua Bảo Đại

1. Kiến trúc kinh đô Huế:
a/ Kinh thành Huế:
- Gồm 3 phần: Phòng thành, Hoàng thành
và Tử cấm thành. Kinh thành xây dựng
trong 30 năm (1803-1832); thành có 10
cửa chính để ra vào.
- Kinh thành nằm bên bờ sông Hương là
một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp
nhất nước ta thời đó.
* Kiến trúc cung đình:
- Phòng thành: có 9 cửa và hệ thống
phòng thủ, diện tích khoảng 1km
2
-
Hoàng thành: có 4 cửa nơi ở của
hoàng tộc, nơi thờ, nơi làm việc …Các
công trình như: Điện Thái Hoà, Thế
Miếu, Hưng Miếu, Cung Trường Sinh….
- Tử Cấm Thành: nơi ở và làm việc của
vua, các phi tần và hoàng hậu
Phòng thành
Hoàng thành
Tử cấm thành
Bản đồ
kinh thành Huế
Kinh thành Huế nhìn từ hướng đông bắc
Cửa Ngọ Môn
Kỳ đài
Điện Thái Hòa
Ngự thư phòng

Cửa Hiển Nhơn
Cửu đỉnh
Cửu vị thần công
1. Kiến trúc kinh đô Huế:
a/ Kinh thành Huế:
b/ Các lăng tẩm:
- Là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật
cao.
- Được xây dựng theo sở thích của các vị vua, có
kết hợp hài hòa giữa kiến trúc với thiên nhiên.
- Một số lăng tẩm: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức,
Khải Định…
Lăng Tự Đức (Thủy Biều, tp Huế)
Lăng Minh Mạng (Hương Thọ, Hương Trà)
Lăng Khải Định (Thủy Bằng, Hương Thủy)
Lăng Dục Đức (An Cựu, tp Huế)
Lăng Đồng Khánh (Thủy Xuân, tp Huế)
Văn Miếu
Bia Văn Miếu
Đàn Nam Giao
Một lễ rước ở Đàn Nam Giao
Phu Văn Lâu
Nghinh Lương Đình
2. Điêu khắc và đồ họa, hội họa:
a/ Điêu khắc:
- Điêu khắc cung đình mang tính tượng
trưng cao (tượng người và các con vật
bằng xi măng; các con nghê, cửu đỉnh đúc
bằng đồng…)
- Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy

truyền thống dân gian (tượng Hộ pháp,
tượng Thánh mẫu )
- Nghệ thuật pháp lam Huế.
1. Kiến trúc kinh đô Huế:
a/ Kinh thành Huế:
b/ Các lăng tẩm:
Con nghê
Con nghê
Hình điêu khắc ở cửu đỉnh
Tượng đá lăng Minh Mạng
Tượng đá lăng Khải Định
Tượng Hộ pháp và Kim cương
Bậc thềm ở lăng Khải Định
Pháp lam
2. Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ:
a. Điêu khắc:
- Hình tượng con Nghê: có vẩy nổi; mắt,
mũi, chân, móng được diễn tả rất kĩ.
- Điêu khắc phật giáo phát triển mạnh.Một
số pho tượng lớn còn lại đến ngày nay:
tượng Hộ pháp, Kim cương …
Hình tượng con Nghê được các nghệ
nhân diễn tả như thế nào ?
Điêu khắc phật giáo phát triển ra sao ?
2. Điêu khắc và đồ họa, hội họa:
b/ Đồ họa, hội họa:
- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh
(Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng…)
- Bộ tranh “bách khoa thư văn hóa vật chất của
Việt Nam” khá đồ sộ với hơn 4000 bức.

- Nền Mỹ thuật có sự tiếp xúc với nền văn hóa
phương Tây.
- Trường CĐMT Đông Dương ra đời (1925)

×