Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bài giảng kiến trúc dân dụng chương IV không gian kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.46 MB, 55 trang )



CHƢƠNG I V
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

K i ế n t ạ o n ơ i c h ố n
4.1 KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC
4.3 K KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.2 PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
4.4 KHÔNG GIAN SỬ DỤNG
4.5 CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VỚI
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
4.6 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH KÍCH
THƢỚC PHÒNG
4.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHƢƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 . 1 |
4.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

 Con ngƣời sống giữa thiên
nhiên trong không gian rộng lớn
gọi là môi trƣờng sống- nhờ
bàn tay con ngƣời mới tạo lập
nên không gian kiến trúc.

VÒNG TRÒN ĐÁ CROMLECH TẠI
STONEHENGE, SALISBURY, ANH
TADAO ANDO– AWAJI YUMEBUTAI, NHẬT
CHƢƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 . 1 |
4.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC


CHƢƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 . 1 |
+ Không gian kiến trúc tạo ra để đáp ứng
nhu cầu sống và hoạt động của con
ngƣời.
Sự hình thành không gian kiến trúc
Điểm - Đƣờng – Mặt - Khối
4.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHƢƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 . 1 |
+ Nhu cầu
con ngƣời
và xã hội
ngày càng
phát triển:
không gian
kiến trúc
phải đáp
ứng.
+ Không gian kiến trúc chịu ảnh hƣởng của những
điều kiện vật chất, kinh tế, khoa học kỹ thuật,
công nghệ và văn hóa, xã hội.
4.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHƢƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 . 1 |
4.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHƢƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 . 1 |
+ Không gian kiến trúc chịu ảnh hƣởng của
những điều kiện vật chất, kinh tế, khoa học
kỹ thuật, công nghệ và văn hóa, xã hội.

4.2. PHÂN LOẠI
KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4.2.1 PHÂN LOẠI THEO GIỚI HẠN
KHÔNG GIAN
4.2.2 PHÂN LOẠI THEO VAI TRÕ
CỦA CÔNG NĂNG
CHƢƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 . 2 |
4.1 Khái niệm không gian kiến trúc
4.2 . 1 PH Â N L O Ạ I THE O GIỚ I H Ạ N K H Ô N G G I AN

+ Không gian bên trong nội thất
- Không gian nội thất kín: thƣờng đƣợc tạo nên
nhờ kết cấu bao che nhƣ tƣờng, cửa, sàn, mái,
giới hạn 6 mặt tạo nên hình khối kiến trúc.
- không gian nội thất hở: vài mặt đƣợc giải phóng
bởi các vách bao che nhƣ hiên, logia, sân trời có
giàn.
- Không gian ƣớc lệ, ảo hay ẩn dụ: đƣợc giới
hạn bởi chủ thể kiến trúc hay một biểu tƣợng.
CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC
KGNT MỞ
KHÔNG GIAN NT KÍN
KHÔNG GIAN ƯỚC LỆ
4.2 . 1 PH Â N L O Ạ I THE O GIỚ I H Ạ N K H Ô N G G I AN

CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC
+ Không gian bên
ngoài nội thất
Bao gồm không gian

cận cảnh- ngoại thất
sát kề công trình và
không gian viễn cảnh
– ngọai thất ngoài tầm
ảnh hƣờng công năng
nhƣng có đóng góp
cho cảnh quan khu
vực.
Không gian bên ngòai – Viễn cảnh
4.2 . 1 PH Â N L O Ạ I THE O GIỚ I H Ạ N K H Ô N G G I AN

CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC
CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC
+ Không gian sử dụng
Bao gồm không gian chính và không gian phụ
- Không gian chính: phục vụ các yêu cầu chính nhƣ phòng ở, ngủ, khách, trong nhà
ở, các phòng làm việc, lớp học, trong nhà công cộng, phân xƣởng trong nhà máy
- không gian phụ: là các không gian phục vụ cho các không gian chính nhƣ bếp, vệ
sinh trong nhà ở, kho giáo cụ,
4.2 . 2 PH Â N L O Ạ I THE O VAI T R Õ CÔN G N Ă N G
CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC
4.2 . 2 PH Â N L O Ạ I THE O VAI T R Õ CÔN G N Ă N G
Không gian chính và không gian phụ
CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC
4.2 . 2 PH Â N L O Ạ I THE O VAI T R Õ CÔN G N Ă N G
+ Không gian giao thông
Vai trò di chuyển con ngƣời và thiết bị trong công trình
- Giao thông theo phƣơng ngang: sảnh, hành lang, tiền sảnh, tiền phòng,
- Giao thông theo phƣơng dứng: cầu thang, thang máy, thang cuốn, dốc thỏai.
CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4.2 . 2 PH Â N L O Ạ I THE O VAI T R Õ CÔN G N Ă N G
+ Không gian giao thông

CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC
4.2 . 2 PH Â N L O Ạ I THE O VAI T R Õ CÔN G N Ă N G
+ Các bộ phận liên hệ giữa bên trong và bên ngoài
4.3. KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.3.1 KHÁI NIỆM


4.3.2 CÁC LOẠI KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

CHƢƠNG 4: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC 4 . 3 |
4.1 Khái niệm không gian kiến trúc
4.2 Phân loại không gian kiến trúc
CHƢƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.3 . 1 KH Á I N I Ệ M
+ Không gian dành cho đi lại và vận chuyển
hàng hóa.
+ Không gian giao thông trong công trình ảnh
hƣởng lớn đến thời gian và năng lƣợng
của con ngƣời.
+ quyết định yêu cầu tiện nghi, chất lƣợng
công trình. Chiếm khối lƣợng và kinh phí
lớn, chiếm khỏang ¼ tòan công trình.
Yêu cầu:
Đảm bảo kích thƣớc cao, rộng, dài,
Chiều cao: cao ít nhất 2,1m để tạo cảm giác thoải mái
Chiều rông: một luồng ngƣời là 550, 650mm. Chiều
rộng đảm bảo thông suốt, tránh thắt nút chai,

Chiều dài: tùy thể lọai công trình và yếu tố không
gian công năng, nhƣng về tổ chức kg càng ngắn càng
tôt.
Đảm bảo giao thông ngắn gọn, đơn giản, rõ ràng,
không phức tạp, Không gian giao thông cần đủ áng
sáng, và an tòan cho ngƣời sử dụng.
CHƢƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.3 . 2 CÁ C L O Ạ I KHÔNG GI A N G I AO T HÔNG
Có thể chia làm 3 loại theo chức năng sau:
1- Giao thông theo hƣớng ngang
2- Giao thông theo hƣớng đứng
3- Các đầu mối, nút giao thông
CHƢƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.3 . 2 CÁ C L O Ạ I KHÔNG GI A N G I AO T HÔNG
1. Giao thông theo hƣớng ngang
+ Giao thông ngang: bao gồm: sảnh,
hành lang, tiền sảnh, tiền phòng,
+ Hành lang: hành lang giữa, hành lang
bên, hành lang đôi, hành lang cầu nối.
+ Kích thƣớc:
Đảm bảo kích thƣớc tối thiểu tuy theo
tính chất công trình và mục đích hành
lang. Ví dụ: nhà ở hành lang tối thiểu
là 1,2m và rộng hơn
Chiểu rộng đƣợc tính 125 ngƣời / 1m
rộng hành lang.
Chiều dài tối đa đƣợc quy định theo
điều kiện PCCC.
Chiều cao: trên 2,2m
+ Sảnh: phải đủ rộng, không gian cần

thông thóang, cao,…

CHƢƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.3 . 2 CÁ C L O Ạ I KHÔNG GI A N G I AO T HÔNG
2. Giao thông theo hƣớng
đứng
+ Giao thông đứng: bao gồm:
thang bộ, thang máy, thang
cuốn, thang nâng, dốc thỏai,
và ramp xe.
+ Thang máy: tốc độ thang, thời
gian chờ, kích thƣớc thang,
kích thƣớc kỹ thuật thang.
+ Thang cuốn
+ Ramp dốc: dốc thỏai cho bệnh
viện hay ngƣời tàn tật. độ dốc I
Thang bộ
- Thang bộ là phƣơng tịên giao thông chủ yếu trong các công trình kiến trúc có số tầng
cao từ 5 tầng trở xuống . Thƣờng đƣợc sử dụng cho tất cả các loại công trình .
- Đặc điểm : Dễ dàng bố trí ở mọi vị trí trong công trình, hoặc ngoài công trình, lộ thiên
hay bán lộ thiên, dễ thiết kế, dễ thi công, tiện sử dụng .
- Phân loại thang bộ và phạm vi sử dụng :Có rất nhiều kiểu dáng thang bộ khác
nhau, song có thể phân thành các nhóm chính nhƣ sau : Thang 2 vế, thang 3 vế chữ U,
chữ T, thang tròn, thang xoáy trôn ốc
CHƢƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.3 . 2 CÁ C L O Ạ I KHÔNG GI A N G I AO T HÔNG
CHƢƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.3 . 2 CÁ C L O Ạ I KHÔNG GI A N G I AO T HÔNG
CHƢƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.3 . 2 CÁ C L O Ạ I KHÔNG GI A N G I AO T HÔNG

CHƢƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
4.3 . 2 CÁ C L O Ạ I KHÔNG GI A N G I AO T HÔNG

×