Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Câu hỏi ôn tập chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.94 KB, 4 trang )

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG II
HÌNH 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng
của x (biết IK // MN)
A. 100
0
; B. 90
0
; C. 80
0
; D. 50
0
Bài 2: Quan sát (H.2) và cho biết
đẳng thức nào viết đúng theo quy ước:
A.

PQR =

MEF ; C.

PQR =

EMF
B.

PQR =

MFE ; D.


PQR =

EFM
Bài 3 Nếu tam giác ABC
có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm
thì tam giác ABC:
A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C
B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông
Bài 4 Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y:
A. y = 9 B. y = 25
C. y = 225 D. y = 15
Bài 5: Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải
để có khẳng định đúng:
A. Nếu một tam giác cân có
một góc bằng 60
0
thì đó là
A nối với
B nối với
1. Tam giác cân
2. Tam giác vuông cân
B. Nếu một tam giác có hai
góc bằng 45
0
thì đó là
3. Tam giác vuông
4. Tam giác đều
Bài 6 Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô trống:
A. Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau

Bài 7. Cho tam giác ABC ta có :
A.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 90
B.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 180
C.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 45
D.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 0
Bài 8. Tam giác có một góc vuông gọi là:

A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác
vuông cân
(H.2)
80
°
60
°
40
°
60
°
F
E
D
R
Q
P
y
(H.3)
17
8
Bài 9.Trong tam giác đều, mỗi góc bằng :
A. 45
0
B. 60
0
C. 90
0
D. 180
0

Bài 10.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau :
A 7m, 7m, 10m. B. 3cm, 4cm, 5cm. C. 6dm, 7dm, 8dm
II. TỰ LUẬN:
Bài 11: Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông
góc với Ox ( A

Ox), MB vuông góc với Oy ( B

Oy)
a. Chứng minh: MA = MB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng
minh: MD = ME.
d. Chứng minh OM

DE
Bài 12 Cho rABC , kẻ AH

BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ).
Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
III. ĐÁP ÁN
Phần I. Trắc nghiệm
Bài 1 2 3 4 7 8 9 10
Đáp án B D C D B C B B
Bài 5
A) ->4; B) -> 2;
Bài 6:
A. Sai B. Đúng
Phần II.Tự luận:
Bài 11

a) Xét

AMO và

BMO có:
AOM = BOM (vì OM là phân giác)
OAM = OBM = 90
0
( vì MA

Ox; MB

Oy)
OM là cạnh huyền chung



AMO =

BMO (cạnh huyền góc nhọn)

MA = MB.
b) Vì

AMO =

BMO

OA = OB (hai cạnh tương ứng)
Vậy


OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau)
c) Xét

AMD và

BMD có
DAM = EBM = 90
0
AM = BM ( suy ra từ

AMO =

BMO)
AMD = BME (hai góc đối đỉnh)




AMD =

BMD (g.c.g)
MD = ME
d)

AMD =

BMD

AD = BE (hai cạnh tương ứng)

Mà đã có OA = OB
Vậy suy ra OA + AD = OB + BE

OD = OE
(vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E)
Vậy

ODE cân tại O
mà OM là phân giác nên OM là đường cao

OM

DE
Bài 12
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABH ta có
2 2 2
2 2 2
2 2 2
AB AH BH
AH AB BH
AH 5 3 25 9 16
AH 16 4
= +
⇒ = −
= − = − =
= =
Ta coù: BH + HC = BC (H BC)
HC = BC - BH
thay soá: 10 - 3 = 7



Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ACH ta có
2 2 2
2 2 2
AC AH CH
AC 4 7 16 49 65
AC 65
= +
= + = + =
=

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×