Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đề cương kiến trúc Trung tâm sinh văn hoá Dân gian miền biển Khánh Hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9 MB, 64 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
T R U N G T Â M S I N H H O Ạ T V Ă N H Ó A
DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH
HÒA
MỤC LỤC
PHẦN I: Những hiểu biết về thể loại đề tài… 2
PHẦN II: Đặt vấn đề… 16
PHẦN III: Lý do chọn đề tài và hướng nghiên cứu chính… 18
PHẦN IV: Các yếu tố tạo tiền đề cho đồ án… 19
PHẦN V: Nhiệm vụ thiết kế … 42
PHẦN VI: Giới thiệu tài liệu tham khảo… 55
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
1
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
PHẦN VII: Tiến độ thực hiện đồ án … 55
PHẦN 1:
NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI
I . Trung tâm văn hóa
I . 1 . Đònh nghóa văn hóa
Văn hoá có rất nhiều đònh nghóa ,văn hoá có thể được dùng để chỉ học thức,
lối sống hay trình độ văn minh của một giai đoạn nào đó .Văn hoá là sự tổng hợp
nhiều phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh
ra nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi có sự sinh tồn .Văn hoá có bội
dung rộng lớn thuộc ý thức xã hội và thượng tầng kiến trúc (Hồ Chí Minh).Cũng có
khuynh hướng đònh nghóa văn hoá là tổng thể giá trò vật chất tinh thần;là những
hoạt động của con người nhằm thoả mãn đời sống tinh thần;là tri thức ,kiến thức
khoa học ,là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội ;là những di vật của các thế hệ
xưa để lại,từ đó chúng ta có thể đònh nhóa về văn hoá như sau:
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ có giá trò vật chất và tinh thần do con


người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thục tiễn trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình .
Riêng nói về văn hoá Việt Nam là nói đến nền văn hoá của nhiều dân tộc
sống và phát triễn trong nền văn minh lúa nước ,con người và thiên nhiên gắn bó
mật thiết với nhau (thiên đòa vạn vật nhất thể).đó là một nền văn hoá mang đậm
tính nhân văn(hiếu hoà)và tính thiêng liêng (tục thờ cúng tế tự) con người sống
giao hoà với trời đất.
I . 2 . Một số khái niệm
Không gian công cộng trong đô thò luôn luôn chiếm một vò trí quan trọng
trong xã hội ,vậy thế nào mô hình cơ bản cho không gian công cộng?Từ điển
Oxford đã đònh nghóa không gian công cộng bao gồm cả dành cho hay thuộc về
quần chúng được sở hữu ,được tác động hay được liên quan đến cộng đồng dân cư
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
2
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
và là không gian mở hay sẵn sàng được sử dụng hay chia sẻ cho tất cả thành
viên trong một cộng đồng .
Nhà văn hoá là nơi tập trung phối hợp những hoạt động tiếp xúc và trao đổi
giữa các đối tượng trong lónh vực văn hoá xã hội.
Trung Tâm Sinh Hoạt Văn Hoá như là một không gian công cộng một tâm
điểm thúc đẩy các hoạt động xã hội và cũng là nơi để gìn giữ những giá trò văn
hóa đáng quý của vùng miền .
Hoạt động giao lưu hiểu theo thuật ngữ của từ điển Tiếng Việt là hoạt động
trao đổi tiếp xúc qua lại giữa hai luồng khác nhau.
Là nơi trưng bày và là thư viện lưu trữ các sản phẩm của nhân loại đó là
hoạt động bảo quản văn hoá.
Các học giả thuyết trình trước công chúng đó là sự phân phối văn hoá,công
chúng tham gia các buổi xem phim ,đọc sánh báo ,xem triển lãm, bảo tàng ,…đó
là sự tiêu dùng các giá trò văn hoá.

Tham gia các cuộc thảo luận ,trao đổi toạ đàm tại câu lạc bộ ,hội trường
tham gia lễ hội hay các cuộc thi đấu ,cung cấp các thông tin là hoạt động trao
đổi tiếp xúc.
I . 3 . Tóm lại
Trung tâm sinh hoạt văn hoá là nơi có đầy đủ những diều kiện về quy mô vật
chất, đa dạng về loại hình đảm bảo cho việc lưu trữ, tổ chức và phát triển các hoạt
động văn hoá văn nghệ, nghiên cứu, hội thảo…
Từ thời xa xưa đã xuất hiện các tụ điểm văn hoá đó là các vòng cung đá cổ
đại, đền thờ Hy Lạp hay đình làng Việt Nam…Đây là những tụ điểm thường diễn ra các
hoạt động tôn giáo, các lễ hội, các hoạt động văn hoá chính của người xưa. Vì vậy dần
dần nếp sinh hoạt văn hoá ngày càng hình thành do đó để đáp ứng nhu cầu văn hoá
về mặt tinh thần của người dân nên trung tâm sinh hoạt văn hoá ra đời. Trung tâm văn
hoá là sản phẩm kiến trúc của thế kỷ XX.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
3
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
II . Văn hóa dân gian miền biển Khánh Hòa :
II . 1 . Nghề biển truyền thống ở Khánh Hòa :
II . 1 . a : Nghề lưới đăng :
Khánh Hòa nằm ở vùng duyên hải cực Nam Trung bộ, là nơi đất liền vươn ra
biển Đông xa nhất của Tổ quốc, rất gần với vùng nước đại dương và các dòng hải lưu
nóng lạnh thích hợp cho sự phát triển của các loài thực vật, sinh vật phù du, trở thành
nguồn thức ăn dồi dào quyến rũ các loài cá khơi tới sát vùng bờ. Khánh Hoà có đường
bờ biển dài (khoảng 385 km, chưa kể các đảo và quần đảo Trường Sa), do núi ăn lấn
ra biển và tác động xâm thực của sóng biển, đoạn bờ biển này rất khúc khuỷu, lồi lõm
với nhiều bán đảo, hòn đảo lớn nhỏ, nhiều mũi đá, bãi triều, bãi cát đến những đầm,
vũng, vònh… phân bố dọc ven bờ. Đây chính là đòa điểm lý tưởng cho các đàn cá tập
trung vì có bóng núi và giàu thức ăn. Hàng năm, từ khoảng tháng Giêng âm lòch, các
loài cá nổi di cư theo mùa từ vùng biển phía Nam theo dòng nước bắt đầu di chuyển ra

Bắc, ngư dân gọi là mùa cá lên. Đến cuối tháng Tư, cá từ miền Bắc trở vô Nam, ngư
dân gọi là mùa cá lại. Trong lúc di chuyển, đàn cá gặp vách núi của đảo hay bán đảo
nhô ra biển thì chạy dọc theo gành. Chính từ đặc điểm này mà hàng trăm năm trước
ngư dân thuộc hải phận Khánh Hoà đã phát kiến ra một phương pháp đánh bắt vô
cùng độc đáo: nghề lưới đăng. Nghề này có quy mô lớn, lao động nhiều, sản lượng cao
- lại chủ yếu là các loài cá ngon như cá thu, cá ngừ, cá bò, cá cờ… nhưng không phải
di chuyển giàn lưới mà chỉ cắm, đón lõng ở những nơi cố đònh chờ cá đến .
Do giăng lưới cố đònh, không thể đang giữa mùa di chuyển đến nơi khác (vì
đầm nào cũng có chủ), ngư dân đặt hết hy vọng vào sự phù hộ độ trì của các vò
thần linh biển cả, nên việc thờ phụng cúng kiếng từ khi dọn nghề đến ngày mãn
mùa là vấn đề sinh tử. Đó là các lễ: cúng Ráp Xương Quẹo, cúng Tổ Nghề, cúng Tết
Thuyền, cúng Lònh Bà Tiên Chúa, cúng Khai Sơn Khai Lạch, cúng Thủy trình, cúng
Kết Gang, cúng Ra Mắt, cúng Lòch Y, cúng Dàng, cúng Cầu Ngư, cúng Mừng Rau,
cúng Hạ Đăng, cúng Tạ. Đến 1975, nghề lưới đăng được Nhà nước tổ chức thành tập
đoàn rồi hợp tác xã với các thế hệ ngư phủ mới, việc cúng kiếng theo cổ lệ tại các sở
đầm chỉ còn thực hiện đơn giản.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
4
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
II . 1 . b : Nghề câu thẻo , câu chạy :
Nghề câu ở Khánh Hòa đã có từ lâu đời với nhiều phương pháp rất phong phú và đa
dạng như câu thẻo , câu chạy , câu tay , câu ống v.v Đây là một trong những nghề
chính của cư dân vùng biển Khánh Hòa
Nghề câu có nhiều ưu điểm như cấu tạo ngư cụ tương đối đơn giản, khai thác có tính
chọn lọc cao nên không tàn phá nguồn lợi và môi trường, ít chi phí năng lượng, khai
thác các đối tượng có giá trò cao (cá ngừ, cá thu, mực,…)
II . 1 . c : Nghề nước mắm :
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
5

ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
Khánh Hòa có bờ biển dài , có vùng biển rộng với nhiều đầm , vònh có khả
năng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản rất trù phú . Do điều kiện đòa lý rất thuận
tiện , điều kiện khí tượng thủy văn thích hợp cho sự sinh trưởng và sinh sản bốn
mùa của tôm cá , nước mắm xuất hiện trong bữa ăn của mọi gia đình như một
thực phẩm truyền thống , một gia vò không thể thiếu , được chế biến từ nguồn lợi
ưu đãi của thiên nhiên ấy .

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
6
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
II . 2 . Lễ hội dân gian miền biển Khánh Hòa :
II . 2 . a Lễ hội cầu ngư
Từ bao đời nay, ngư dân vùng biển Khánh Hòa có tục thờ ông Nam Hải - hiện thân của
loài cá Voi có thân hình to lớn nhưng tính tình hiền hòa, thường cứu giúp ngư dân mỗi
khi bò nạn. Cá Voi chết, trôi dạt vào bờ thuộc đòa phận làng biển nào thì ngư dân làng
đó lập lăng thờ và trân trọng gọi là lăng thờ cá Ông Voi hoặc lăng thờ ông Nam Hải.
Hàng năm, cứ vào ngày “Ông lò” (tức ngày cá Ông Voi chết), người dân lại làm lễ tế
ông Nam Hải, còn gọi là lễ hội Cầu ngư. Người dân miền biển tin rằng, lễ tế càng chu
đáo bao nhiêu thì ân đức của ngài ban cho ngư dân (được mùa tôm cá, đời sống sung
túc) càng nhiều bấy nhiêu.
Lễ hội Cầu ngư được bắt đầu bằng lễ Nghinh Ông trên biển. 15 chiếc ghe xếp thành
hình chữ V, “trống dong cờ mở” rộn rã cả một vùng biển nước mênh mông. Lễ Nghinh
Ông là lễ rước linh hồn của Ông về lăng để chứng giám cho tấm lòng thành kính của
người dân vùng biển. Để mời gọi được linh hồn của Ông về, người ta phải làm lễ tế trên
biển hết sức trang trọng với đầy đủ lễ vật lòng thành. Khi đã mời được linh hồn của
Ông về, những người hành lễ tiếp tục thực hiện nghi thức Phụng nghinh hồi đình (rước
về). Trong lễ hội Cầu ngư, nghi thức có sự tham gia của đông đảo người dân nhất

chính là lễ rước sắc phong. Các đời vua nhà Nguyễn đã lần lượt sắc phong cho ông
Nam Hải những tứ sắc cao quý và sắc phong cao nhất là Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân
Thượng Đẳng Thần. Đám rước sắc được chia làm 2 đoàn, một đoàn đi từ phía Bắc,
một đoàn đi từ phía Nam. Ở mỗi đoàn, dẫn đầu là đội múa lân - sư - rồng, tiếp đến là
mô hình con thuyền đang lướt sóng, sau cùng là người tham gia lễ rước mặc cổ trang,
tay cầm cờ, binh khí xếp thành hai hàng. Đoàn rước sắc đi đến đâu tiếng trống lân,
tiếng hò bá trạo rộn vang đến đấy. Đoàn rước sắc về đến lăng, cũng là lúc diễn ra
nghi thức nhập lăng với các màn múa lân, múa rồng, dâng hương và đội bá trạo chèo
hầu.
Phần lễ được tiếp nối bằng tiết mục múa siêu. Siêu là một loại đao lớn, ngày xưa chỉ có
những dũng tướng mới được dùng loại binh khí này. Điểm đặc biệt của ngư dân vùng
biển là họ đã nhất thể hóa hình ảnh ông Nam Hải với ngài Quan Công - một nhân vật
lòch sử thời hậu Hán ở Trung Quốc. Vậy nên, việc tế ông Nam Hải cũng được xem như
đang tế lễ ngài Quan Công. Tiết mục múa siêu trong lễ hội cầu ngư thể hiện cho tính
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
7
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
nhất thể hóa đó. Mục đích của việc múa siêu nhằm biểu thò uy lực oai nghiêm của ngài,
đồng thời cũng để bày tỏ lòng kính trọng của người dân đối với ngài trong ngày lễ
trọng.
Tiếp nối màn múa siêu là phần diễn hò bá trạo. Bá trạo vừa là một trò diễn dân gian,
vừa là một nghi thức chính để khai diễn lễ. Hò bá trạo thường diễn ra khi Nghinh
Ông từ vạn lạch trở về lăng để rước linh Ông nhập lăng. Bá trạo là sự tái hiện của quá
trình ngư dân lao động trên biển. Tất cả phường trạo đều cùng chung trên một chiếc
thuyền, đứng làm hai hàng tạo thành mạn thuyền, người cầm chèo gọi là Trạo Phu,
người cầm lái gọi là Tổng Lái, người đứng ở mũi thuyền gọi là Tổng Mũi, người quán
xuyến ở giữa lòng thuyền gọi là Tổng Khoang. Mỗi người một việc, tay chèo miệng hát
thong dong ra khơi.
Sau trò diễn bá trạo là phần lễ tế chính. Đây là nghi thức diễn ra khi linh Ông đã nhập

lăng với nhiều lễ tiết được tiến hành hết sức trang nghiêm trước điện thờ. Ban tế lễ
gồm các vò: Chánh tế, Bồi tế, Đông hiến, Tây hiến. Vật tế là một con heo sống đầy đủ
thủ vó, tạng phủ cùng một đóa huyết mao. Các đại biểu lần lượt được mời lên dâng lễ để
bày tỏ sự trọng vọng đối với linh Ông.
Tiếp nối lễ tế chính là phần hát tuồng Đại Bái và Thứ Lễ. Đại Bái là một nghi thức
nằm trong nghi thức Thứ Lễ. Người đảm trách vai trò này phải là một diễn viên giỏi
trong đoàn hát tuồng. Nội dung của lễ Đại Bái là chúc phúc cho chính quyền và nhân
dân được Phúc - Thọ - Khang - Ninh, đồng thời xin phép ông Nam Hải và bà con vạn
lạch cho đoàn tuồng hát phục vụ. Thứ Lễ là một lễ phụ nhưng không thể thiếu. Nghi
thức Thứ Lễ nhằm ôn lại công đức của ông Nam Hải. Tuồng được hát trong nghi thức
Thứ Lễ của lễ hội Cầu ngư phải là các tích tuồng về Ông mà Ông ở đây chính là nhân
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
8
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
vật Quan Công. Các tích tuồng được ngư dân ưa chuộng như: Dựng tượng; Trương Phi
đâm tóc; Quan Công tha Tào; Hồi trào chòu tội… lần lượt được các nghệ só, diễn viên
Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống tỉnh gửi đến người xem. Kết thúc lễ hội cầu ngư là
nghi thức Tôn Vương. Lễ Tôn Vương là khát vọng hòa bình của nhân dân, đây là phần
hát múa tổng hợp gồm: múa lân, múa long hổ hội, múa chuốc rượu, múa dâng bông…
để cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa.
II . 2 . b Lễ vía Bà :
Ngoài việc thờ cúng cá voi , người dân xứ biển còn tục lệ thờ bà Thiên Y A Na Thánh
Mẫu ( Bà Chúa Xứ ) . Đây là sự gắn kết về tục tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt và
thờ Bà Chúa Xứ của người Chăm trên đất Khánh Hòa . Chính vì vậy lễ cúng Vía Bà
ngày nay do người Việt tổ chức mang tính nhân quả của triết lý Nhà Phật sâu sắc .
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
9
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________

Theo truyền thuyết, bà Thiên Y Ana đã có công giúp đỡ dân biết trồng trọt, dệt vải… Để
nhớ ơn, hàng năm, nhân dân ta đều tổ chức lễ hội Tháp Bà, dâng lên Bà những thành
quả trong lao động sản xuất, những lời ca, tiếng hát, điệu múa để cầu mong quốc thái
dân an. Lễ hội còn là một biểu hiện sinh động về việc giữ gìn, phát huy giá trò văn hóa
phi vật thể tồn tại gắn liền với di tích được thể hiện thông qua các nghi lễ truyền thống
và các hoạt động văn hóa. Trong quá trình diễn ra lễ hội, các hoạt động văn hóa văn
nghệ của người Việt, người Chăm được đan xen, hòa quyện vào nhau tạo nên một lễ hội
đa màu sắc, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Lễ hội Tháp Bà đã được Bộ Văn hóa
Thông tin xếp hạng là một trong 16 lễ hội quốc gia vào năm 2001. Những năm gần
đây, Lễ hội Tháp Bà được tỉnh giao cho Sở Văn hóa Thông tin tổ chức, làm sao vừa
phát huy được tinh thần uống nước nhớ nguồn, vừa bảo đảm được an ninh và dẹp bỏ
các tệ nạn mê tín dò đoan trong quá trình diễn ra lễ hội, bảo đảm mọi điều kiện thuận
lợi cho lễ hội diễn ra tốt đẹp.
Với Lễ hội Tháp Bà, phần lễ và phần hội hòa quyện vào nhau thành một chỉnh thể
thống nhất. Sau khi thắp hương cầu khấn ở tháp chính, các đoàn lần lượt tập trung ở
sân khấu lễ hội. Mỗi đoàn khách hành hương đều có đoàn múa bóng dâng bông và hát
chầu văn cúng Bà mang sắc thái riêng. Trong khi cúng tế, họ múa các điệu múa trong
lễ cúng để biểu thò lòng kính trọng dâng lên Mẹ xứ sở. Tất cả khách hành hương đều
tập trung tại đây và say sưa xem các đoàn biểu diễn. Đặc biệt, lễ hội này không hề có
trò chơi dân gian như các lễ hội khác, trong lễ hội chỉ có múa lân và hát Tuồng nhiều
giờ liên tục phục vụ khách hành hương.
Trong phần hội của Lễ hội tháp Bà thường có múa bóng , còn gọi là múa dâng
bông, là một loại hình nghệ thuật múa của người Chăm phục vụ cho nghi thức tế lễ, đã
được người Việt tiếp thu và Việt hóa dần theo thời gian. Người múa đều là con gái, áo
xiêm rực rỡ. Trên đầu mỗi vũ công đội chiếc mâm, trên mâm đặt đèn và hoa chồng
cao như ngọn tháp.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
10
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________

II . 2 . c Lễ thờ Tiền Hiền , Hậu Hiền :
Tục lệ và lễ cúng Xuân Thu ở các Đình Làng biển là dòp để ngư dân
tưởng nhớ đến tổ tiên , đến những người đi trước đã khai lập cơ nghiêp đất
đai , tạo lập xóm làng … mà người dân gọi là các bậc Tiền Hiền , Hậu
Hiền ( Tiền Hiền khai căn , Hậu Hiền khai cơ ) . Hoạt động lễ hội truyền
thống đình làng cua người dân biển Khánh Hòa là hoạt động lễ hội lớn
nhất , có sự liên quan mật thiết giữa các làng , xã với nhau và thể hiện một
nét đẹp thuần phong mỹ tục của người dân Nha Trang với tinh than “ uống
nước nhớ nguồn “ . Ngoài việc tưởng nhớ công ơn cua tiền nhân , còn cầu
cho mưa thuận gió hòa trong năm , cầu quốc thái dân an và tục thờ Mẫu
được gắn vào lễ hội như một quốc lễ .
II . 2 . d Lễ hội khác :
Ngoài những lễ hội đặc trưng trên thì cư dân miền Biển còn một số lễ
hội khác tổ chức rải rác quanh năm Xuân Thu nhò ky` :
+ Lễ phóng Đăng :
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
11
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________

+ Lễ phóng Sanh :
+ Lễ khai xá Thuyền Rồng :
II . 3 . Văn hóa Ẩm thực Khánh Hòa :
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
12
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
Văn hóa ẩm thực Biển Khánh Hòa vô cùng phong phú , từ những món sang trọng như
Yến Sào , tôm hùm đến những món ăn dân dã như bánh canh cá dầm , bún sứa
II . 4 . Đời sống thường nhật của người dân biển :

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
13
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
Văn hóa miền Biển còn là văn hóa Ăn , Mặc , Ở , Lao Động của người dân lao động
bình dò , dân dã
II . 5 . Ngư cụ lao động của dân miền Biển :
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
14
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
Ngư cụ cũng là một nhân tố phản ánh sâu sắc nét văn hóa của Ngư dân miền Biển . Ở
Khánh Hòa tồn tại khá nhiều hình thức đánh bắt , có những nghề rất đặc trưng như
nghề Lưới Đăng , nghề câu chạy nét đặc biệt đó thể hiện rất rõ trong những bộ ngư
cụ _ Người bạn đồng hành cùng người dân Biển .
Bước đầu ngư nghiệp còn phôi thai, ngư cụ hết sức thô sơ. Lưới đan bằng xơ dừa hoặc
bằng vỏ cây mấu lấy trên rừng đem về ngâm nước, đập tơi ra, tước thành sợi nhỏ rồi
đánh thành nhợ. Neo bằng đá hoặc gỗ. Từ lưới đến dây, phao ganh, neo chằng đều làm
bằng vật liệu tự tạo như thế nên không được bền chắc, mỗi mùa chỉ dùng được đôi ba
tháng. Kỹ thuật đánh bắt cũng rất đơn giản. Người ta buộc dây từ gành ra khơi một
quãng dài, trên dây buộc lòng thòng xuống nước các thứ lá cây, rong biển hay các
cành khô (chà) để chắn cá.Dần dần, nghề chài phát triển thành một đại hải nghệ, có
năng suất và lợi tức cao . Việc cải tiến các phương tiện và ngư lưới cụ hành nghề như:
ghe thuyền được đóng bằng gỗ tốt, có gắn thủy động cơ; giàn lưới đan bằng sợi cước,
sợi ni-lông; ống phao bằng nhựa; dây neo cố đònh lưới bằng dây cáp… đã đem lại nhiều
lợi ích to lớn cho ngư dân Như vậy ngư cụ là thước đo mức độ tiện nghi đời sống của
ngư dân miền Biển .
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
15
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA

____________________________________________________________________________________
Con người miền Biển gắn liền với thiên nhiên , họ chòu bao tai họa của thiên tai, hình
ảnh đó góp phần tạo nên nét văn hóa đặc trưng của ngư dân .
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
16
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
PHẦN 2:
ĐẶT VẤN ĐỀ
I _ Vấn đề công viên trong đô thò :
- Công viên là một thành phần quan trọng trong hệ thống mảng xanh đô
thò, là nhân tố quan trọng trong tổ chức không gian đô thò hiện đại góp phần hoàn
thiện cấu trúc đô thò.
- Công viên góp phần quan trọng trong sự phát triển toàn diện nhân cách
con người, là nơi vui chơi, giải trí, nghó dưỡng, nâng cao chất lượng cuộc sống của một
đô thò hiện đại.
- Cải tạo vi khí hậu, tạo điều kiện tốt cho môi trường đô thò.
II _ Vấn đề vò trí Trung Tâm Văn Hóa :
- Trước đây Trung Tâm Văn Hóa được quy hoạch ở một khu đất xung quanh
là công trình dân dụng nên không tận dụng tốt quỹ cây xanh, tầm nhìn bò hạn chế,
không thông thoáng.
- Ngày nay nên đưa Trung Tâm Văn Hóa vào trong công viên để tận dụng
quỹ đất cũng như quỹ cây xanh. Không gian xung quanh Trung Tâm Văn Hóa sẽ thoáng
đãng và tạo nhiều chức năng khác nhau phụ vụ tốt cho mọi nhu cầu sinh hoạt của
người dân đòa phương. Đồng thời công trình Trung Tâm Văn Hóa tạo được điểm nhấn
trong không gian chung của công viên.
- Trung Tâm Văn Hóa sẽ là một trong những chức năng chính trong công
viên, là chức năng giao lưu, học tập, vui chơi giải trí cho người dân đòa phương, đặc biệt
III _ Vấn đề Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa ;
Hiện Trạng các Trung Tâm Văn Hóa hiện nay :

- Hiện nay các trung tâm văn hóa chưa đáp ứng tốt về công năng, đặc biệt
là không gian giao lưu còn hạn chế, thiếu những khu vui chơi, giải trí và những thảm
xanh .
- Khâu phục vụ và bãi xe trong các trung tâm văn hóa hiện nay chưa được
giải quyết tốt, làm mất đi nhiều cảnh quan và diện tích.
- Kiến trúc Trung Tâm văn hóa cần được giải quyết như thế nào?
• Phủ bì công trình nhỏ nên chiếu cao của các phòng trong công trình
phải là tối thiểu. Vì khi được đặt trong công viên, chiều cao ảnh hưởng tới tầm nhìn,
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
17
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
cảnh quan… với một chiều cao lớn có thể làm chia cắt tầm nhìn tổng thể trong công
viên.
• Công trinh Trung Tâm văn hóa khi đặt trong công viên thì tần trệt nên là
không gian mở để không hạn chế tầm nhìn. Tầng trệt cũng cần được nâng lên với
chiều cao hợp lý. Khi đó cần sử dụng bước cột lớn ( 12-15m), sử dụng kết cấu hiện đại
(sàn ứng lực), sử dụng vách kính và mái nên vươn xa để che nắng mưa.
• Về công năng nên phân chia nhiều khu vực: học tập, sinh hoạt, vui chơi
giải trí…
• Phục vụ, bãi xe đưa xuông hầm.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
18
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
PHẦN 3
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
I . Lý do chon đề tài :
Đất Khánh Hòa được thiên nhiên ưu đãi và có vốn tiềm năng tinh thần

vô giá . Đó là vốn văn hóa dân gian được lưu giữ khá nhiều trong các tầng lớp
quần chúng lao động Trách nhiệm của chúng ta là giữ gìn và phát huy nó , tuy
nhiên chưa thực hiện được là bao Trung Tâm sinh hoạt văn hóa dân gian miền
Biển Khánh Hòa ra đời để công cuộc tìm hiểu , khai thác , và bảo quản tiềm
năng này một cách khoa học để giới thiệu đến du khách thập phương một nét
văn hóa đặc sắc của xứ Biển , đồng thời đem lại cho thế hệ hôm nay và mai
sau những hạt ngọc tinh thần mang đậm bản sắc dân tộc .
II . Hướng nghiên cứu chính :
Quy hoạch :
• Phù hợp với Quy Hoạch tương lai của thành phố Nha Trang : nằm trong
công viên Ngọc Thảo gần cửa sông Nha Trang , trong vòng tham quan khép kín Công
Viên _ Tháp Bà _ Tắm Bùn
• Nghiên cứu hệ thống giao thông tiếp cận.
• Giải quyết kiến trúc phù hợp với cảnh quan đô thò , phù hợp với chức
năng của công trình , và mang đặc thù văn hóa vùng miền .
Kiến trúc
• Nghiên cứu hình khối không gian kiến trúc và vật liệu phù hợp với thể loại
công trình.
• Tạo cụm công trình thu hút sự quan tâm của khách tránh nhàm chán
hình dáng mặt bằng là một phẩm chất đáng quan tâm của tổng thể công trình.
• Đây là công trình có hoạt động giải trí, sinh hoạt, nghiên cưu cần tạo ra
những không gian thư giản sảng khoái với cây xanh và ánh sáng.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
19
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
PHẦN 4
CÁC YẾU TỐ TẠO TIỀN ĐỀ CHO ĐỒ ÁN
I. Vò Trí Đòa Lý và Điều Kiện Tự Nhiên :
I . 1. Vò trí đòa lý:

Khu đất lựa chọn có diện tích khỏang 6 ha, thuộc khuôn viên của Cồn Ngọc
Thảo (52 ha). Xung quanh là sông Cái.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
20
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
I . 2 Lý do chọn khu đất:
- Khu đất có hướng nhìn tốt, thoáng.
- Phía Đông của khu đất là cửa biển, có khả năng tiếp cận bằng đường thủy.
- Phía Nam là khu dân cư thưa.
- Phía Bắc là Hòn Sạn, Đông Bắc là khu di tích Tháp Bà Ponaga, Tây Bắc có
khu du lòch tắm bùn Tháp Bà Nha Trang. Trung Tâm Sinh Hoạt Văn Hóa Đầm Đăng
sẽ nằm trên tuyến tham quan du lòch khép kín Trung Tâm Văn Hóa - Tháp Bà -
Tắm bùn Nha Trang. Ngoài ra xung quanh đó còn nhiều đòa điểm du lòch như: Hòn
Chồng, Bãi biển Bãi tiên…
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
21
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
- Khu đất lựa chọn nằm ở vò trí đẹp, có cảnh quan thiên nhiên lý tưởng sông
nước, cây xanh, đồi núi bao quanh, dân cư thưa thớt, chủ yếu là còn vườn dừa hoang
sơ và đây cũng là lọai cây chủ đạo hiện có trên khu đất
- Khu đất nằm trong quy họach của thành phố là khu văn hóa, cụ thể Cồn
Ngọc Thảo sẽ được di dân và trở thành công viên Ngọc Thảo.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
22
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
- Giao thông bộ tiếp cận dễ dàng, đã có dự án làm cầu mới dẫn đến Cồn
Ngọc Thảo (hiện tại đã có cầu betông).



ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
23
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
I . 3 . Điều kiện Tự Nhiên :
I . 3 . 1 Khí hậu:
a. Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm:
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Cả năm (
C
0
) 27,4 26,8 26,7 27,1 27,1 27,0
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
24
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP | TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN MIỀN BIỂN _ KHÁNH HÒA
____________________________________________________________________________________
Tháng 1 25,4 24,5 24,6 24,4 24,3 23,8
Tháng 2 25,9 24,8 24,6 24,7 24,0 25,0
Tháng 3 26,8 26,6 25,6 26,3 26,3 26,4
Tháng 4 28,5 27,8 27,3 28,1 28,0 27,7
Tháng 5 29,2 27,8 28,4 28,9 29,2 28,4
Tháng 6 29,8 28,4 28,0 28,9 29,4 29,1
Tháng 7 28,7 28,5 28,1 29,3 30,3 28,6
Tháng 8 28,6 28,6 28,3 28,9 28,5 29,2
Tháng 9 28,0 28,1 27,8 28,4 27,6 28,2
Tháng 10 26,9 26,9 26,6 26,8 27,0 26,8
Tháng 11 25,9 25,6 25,7 25,6 25,7 26,3

Tháng 12 25,1 23,8 23,8 25,1 25,3 24,2
Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 5,6,7,8 và thấp nhất vào các tháng 12,
1 và 2 năm sau.
b. Mưa:
Trong năm có hai mùa
+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12, lượng mưa chiếm gần
80% lượng mưa cả năm.
+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8.
Lượng mưa các tháng trong năm:
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Cả năm (mm) 2.227,6 1.822,9 2.364,4 1.414,7 1.593,5 1.445,9
Tháng 1 45,7 75,9 136,7 116,9 1,0 6,6
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM | SV: VŨ TIẾN AN MSSV : K05 5653 - K05A1
25

×