Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.82 KB, 24 trang )

Lời nói đầu
Đất nớc ta đi lên xã hội chủ nghĩa (XHCN) từ một nớc có nền kinh tế
nghèo nàn lạc hậu. Cơ cấu kinh tế mang nặng đặc trng của một nớc nông nghiệp
(nông nghiệp chiếm 80%). Mặt khác cơ sở vật chất, kỹ thuật thấp kém, lại phải
chịu hậu quả của chiến tranh để lại. Bên cạnh đó chúng ta đã mắc phải sai lầm
trong cơ chế điều hành nền kinh tế trong thời kỳ quan liêu bao cấp tập chung
Chính vì vậy, nền kinh tế của đất nớc ta đã bộc lộ rất nhiều vấn đề cần phải giải
quyết
Đảng đã nắm vững, phân tích tình hình và đã đa ra những giải pháp rất kịp
thời và đã đa nền kinh tế của đất nớc ta ngày càng phát triển thoát khỏi tình
trạng khó khăn. Điều đó đã đợc thể hiện thông qua kết quả của các kỳ Đại Hội
VI, VII, VIII. Trong đó Đảng đặc biệt quan tâm tới việc phát triển công nghiệp
hoá (CNH) hiện đại hoá (HĐH) đất nớc. Đa nớc ta thopát khỏi tình trạng
kém phát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn hoá, tinh thần của nhân
dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 về cơ bản đất nớc ta trở thành nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại
Do đó CNH-HĐH hiện nay không những là mục tiêu chiến lợc của đất nớc ta
hiện nay. Mà nó còn là vấn đề quan trọng và là xu hớng chung của các quốc gia
trên thế giới. Từ những phân tích ở trên cho thấy: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở đất nớc đất nớc ta hiện nay
.
Đây là một vấn đề hết sức quan trọng. Quá trình nghiên cứu nó phải xuít phát từ
thực tế của đất nớc, dựa trên những hiểu biết, những văn kiện Đại hội của Đảng
lần VI, VII, VIII, IX và dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mac- Lê Nin.
Với những hiểu biết đang còn hạn chế và trong phạm vi đề tài cho phép em rất
mong nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy cô trong quá trình làm bài.
Em xin chân thành cảm ơn.

1
Phần nội dung
CHNG I: Những vấn đề cơ bản về công


nghiệp hoá, hiện đại hoá ở đất nớc ta
hiện nay
1 /Con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời kỳ hiện nay ở
nớc ta
1.1/Quan điểm của đảng về công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
Từ thực tiễn của công nghiệp hoá- hiện đại hoá trên thế giới đã đạt đợc.
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã họp và đa ra những quan điểm chỉ đạo việc thực
hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ở đất nớc ta nh sau:
- Vấn đề cơ bản là công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá.
- Xây dựng một nền kinh tế vững chắc hội nhập quốc tế và khu vực. Phát triển
xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
- Công nghiệp hoá hiện đại hoá phaỉ lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm
yếu tố cơ bản cho sự phát triển của kinh tế. Đây là vấn đề của toàn dân, của mọi
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc là chủ đạo
- Đẩy mạnh khoa học kỹ thuật làm động lực của công nghiệp hoá hiện đại hoá
kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại để tranh thủ thời gian đa
nền kinh tế tiến nhanh, mạnh, vững chắc
- Lấy kết quả kinh tế xã hội làm thớc đo cho sự phát triển kinh tế đất nớc.
Con đờng công nghiệp hoá của nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với
các nớc đi trớc, vừa có những bớc tuần tự vừa có những bớc nhảy vọt. Theo con
đờng này cần làm những việc sau:
+ Phát huy lọi thế của đất nớc từng bớc tiếp cận kinh tế tri thức
+ Tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại về khoa học và công
nghệ, Đặc biệt là công nghệ thông tin.
2
+ Phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của ngời Việt Nam Thông qua phát
triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ.
+ Phát triển một số ngành công nghiệp nặng then chốt, đồng thời coi trọng công
nghiệp hoá hiện đaị hoá nông nghiệp nông thôn
Vâỵ công nghiệp hoá hiện đại hoá trong thời đại hiện nay là một vấn đề cần

thiết đối với một nền kinh tế chậm phát triển nh đất nớc ta hiện nay
1. 2/ Khái niệm về công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Từ quan điểm mới về công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng có thể định
nghĩa công nghiệp hoá hiện đại hoá khái quát nh sau:
Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện. Các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng
lao động thủ công là chính xang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng
với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng xuất lao động
cao.
2/ công nghiệp hoá với mục đích gì?
Đất nớc ta là một nớc mà nền kinh tế phụ thuộc nặng lề vào nông nghiệp
(80%). Vì vậy vấn đề công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc không những đa
nền kinh tế của đất nớc ta ngày càng phát triển mạnh mẽ cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại. Mà Xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống vật chất
và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân giàu, nớc mạnh, xã hội
công bằng văn minh
Mục tiêu này gắn liền với mục tiêu kết thúc thời kỳ quá độ nên chủi nghĩa xã
hội ở nớc ta nhằm đa kinh tế nớc ta hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đa đất
nớc thoát khỏi tình trạng thấp kém lạc hậu
2. 1/ Tính chất của công nghiệp hoá hiện đại hoá
Công nghiệp hoá đối với mỗi nớc là cả một vấn đề to lớn. Nó phải phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng . .
3
Đây là một vấn đề phức tạp rộng lớn đòi hỏi phải có thời gian, không đợc nóng
vội chủ quan để không mắc phải những sai phạm trong quản lý lãnh đạo. Nhng
bản chất của công nghiệp hoá hiện đại hoá đợc thể hiện qua một số yếu tố sau:
- Công nghiệp háo là quá trình trang bị công nghệ hiện đại cho tất cả các
ngành kinh tế quốc dân trớc hết là những nghàng chủ chốt. Trong điều kiện

cách mạng khao học kỹ thuật ngày nay thì việc thực hiện công nghiệp hoá hiện
đại hoá là quá trình giúp nền kinh tế của chúng ta hội nhập kinh tế khu vực
Đông Nam á.
- Công nghiệp hoá là cả một quá trình dài không chỉ liên quan đến phát triển
công nghiệp mà nó còn bao chùm nên tất cả các nghành các lĩnh vực của một
đất nớc. Đó là lẽ tất yếu bởi nền kinh tế mỗi nớc là sự thống nhất của các ngành
kinh tế có liên quan mật thiết với nhau, của các hoạt động xã hội. Bởi vậy quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải gắn niền với chuyển dịch cơ cấu kinh
tế quốc dân và cơ cấu nền kinh tế.
- Nền kinh tế của mỗi quốc gia có thể chia ra làm ba loại chủ yếu sau:
+ Công nghiệp giữ vị trí hàng đầu trong giai đoạn đầu là hoạt động kinh tế cơ
bản nhất tạo ra những mặt hàng tiêu dùng mang tính thiết yếu và là nhân tố cơ
bản, là điều kiện để kinh tế phát triển.
+ Công nghiệp là nghành quan trọng ở các quốc gia đang phát triển nh nớc ta
hiện nay thì vấn đề luôn đợc yêu tiên và phát triển là sản xuất hàng tiêu dùng
giản đơn và khai thác những sản phẩm từ tài nguyên thiên nhiên đem lại.
+ Dịch vụ là điều kiện phát triển các ngành kinh tế và nâng cao đời sống nhân
dân cũng nh dân trí. Không thể có quá trình công nghiệp hoá bằng hệ thống
dịch vụ, đặc biệt là kết cấu hạ tầng, nhng cũng không thể thiếu quá trình dịch vụ
bởi sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mỗi bớc trong quá trình công nghiệp hoá xẽ
trải qua hai giai đoạn cơ bản. Từ cơ cấu: nông- công- dịch vụ sang cơ cấu: công
nông- dịch vụ.
4
Trong bất kỳ giai đoạn nào của công nghiệp hoá cũng đều là quá trình kinh
tế xã hội việc thực hiện có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá xẽ thủ tiêu tình
trạng lạc hậu, nghèo làn về kinh tế để đa đất nớc tiến bộ hơn nâng cao mức sống
nâng cao dân trí của dân c
- Ngoài ra công nghiệp hoá còn là quá trình mở rộng mối quan hệ hợp tác gi-
uã các nớc vì trong điều kiện nh hiẹn nay vấn đề mở rộng quan hệ quốc tế đóng
vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nền kinh tế của

mỗi quốc gia trở thành bộ phận của nền kinh tế thế giới cần phải đặt sự phát
triển kinh tế của đất nớc mình trong nền kinh tế của quốc tế. Tăng cờng quan hệ
thơng mại quốc tế tham gia tích cực vào quá trình cạnh tranh và liên kết kinh tế
quốc dân
Vậy quá trình công nghiệp hoá xẽ đa nền kinh tế đất nớc phát triển một cách
nhanh chóng, mạnh mẽ vững chắc tạo cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hiện
đại khai thác có hiệu quả nguồn lực của đất nớc đảm bảo tiến độ phát triển kinh
tế nhanh và ổn định
2. 2/Tính cấp thiết của công nghiệp hoá hiện đại hoá ở đất nớc ta
CácMác đã chỉ rằng: nếu văn minh đợc phát triển một cách tự phát không
có lý dẫn một cách có khoa học thì xẽ để lại sau nó là một hoang mạc cũng t-
ơng tự nh vậy công cuộc xây dựng một xã hội mới phải đợc tiến hành một cách
toàn diện trên các mặt của phơng thức sản xuất là quan hệ sản xuất và lực lợng
sản xuất. Công nghiệp hoá hiện đại hoá chính là con đờng và là bớc đi tất yếu
để tạo ra cơ sở vật chất cho nền sản xuất lớn hiện đại. Trên con đờng đi nên xã
hội chủ nghĩa đất nớc ta đã bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa nên hậu
quả đẻ lại là một nền kinh tế với cơ sở vật chất thô sơ
lạc hậu nên tất yếu phải xây dựng nền kinh tế có coe sở vật chất hiện đại. Mà để
có cơ xở vật chất hiện đại chỉ có thể là nền kinh tế cơ khí hoá cân đối và hiện
đại dựa vào trình đọ khoa họcc côg nghệ ngày càng phát triển cao. Mặt khác nó
phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý có tiến độ xã hội hoá sản xuất và khả năng lao
động cao. Xây dựng một nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho chủ nghĩa
5
xã hội ở nớc ta là một tất yếu khách quan và chỉ thực hiện đợc thông qua công
nghiệp hoá hiện đại hoá mà thôi
. Đây là quy luật tất yếu phổ biến đối với tất cả các nớc, tuy nhiên tuỳ thuộc vào
điều kiện kinh tế, xuất phát điểm cxủa từng nớc để tiến hành công nghiệp hoá
sao cho phù hợp.
Đối với một nền kinh tế chậm phát triển nh nớc ta, nền sản xúât nhỏ, kỹ thuật
thủ công là chủ yếu. Thì công nghiệp hoá là quá trình mang tính quy luật để tạo

ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sanr xuất lớn hiện đại hơn mặt khác để đi nên
xã hội chủ nghĩa đòi hỏi cơ sở vật chất kỹ thuật phải cao hơn chủ nghĩa t bản
trên hai mặt
+ Trình độ kinh tế
+ Cơ cấu sản xuất gắn liền với thamnhf tựu công nghệ khoa học và công nghệ
hiện đại
Do vậy, có thể hiểu công nghiệp hoá - hiện đại hoá của chủ nghĩa xã hội là nền
công nghiệp lớn hiện đại có cơ cấu kinh tế hợp lý có trình độ xã hội hoá cao dựa
trên trình độ khoa học công nghệ tiên tiéen đợc hình thành một cách có kế
hoạch và thống trị nền kinh tế quốc dân. Đất nớc ta đi theo con đờng xã hội chủ
nghĩa mà xuất phát điểm là một nền kinh tế thấp kém, chậm phát triển so với
các nớc trong khu vực và quốc tế vì vậy việc xây dựng một cơ cấu kinh tế mới
thông qua việc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc là một quy luật tất yếu.
Đó là điều kiện quan trọng nhất, quyết định nhất có liên quan tới sự phát triển
về chất đối với lực lợng sản xuất và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi
thành viên trong xã hội, đó cũng là thắng lợi cuối cùng của chủ nghĩa xã hội để
tiến tới một xã hội công bằng dân chủ văn minh
Chính vì thế Đảng ta đề ra đờng nối phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nớc nhằm tạo ra một nền đại công nghiệp cơ khí và tránh đợc tình trạng
tụt hậu xo với các nớc trong khu vực và trên thế giới
3- Công nghiệp hoá hiện đại hiện đại hoá để làm gì?
Các mặt của nền kinh tế xẽ phát triển mạnh một khi chúng ta thực hiện quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá một cách bài bản theo đúng chủ chơng
6
chính xách đã đề ra. Việc phát triển công nghiệp hoá đất nớc xẽ đem đến cho
đất nớc ta một nền kinh tế phát triển đặc biệt đa đất nớc ta trở thành một nớc
công nghiệp hiện đại.
Công ngjiệp hoá - hiện đại hoá no0í một cách chung nhất đó là một cuộc cách
mạng về lực lợng sản xuất làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất,
tăng năng xuất lao động tăng trởng và phát triển kinh tế với tốc độ căo góp

phần vào việc ổn định và ngày càng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của
mọi thành viên trong xã hội. Mặt khác nó còn thúc đẩy các hoạt động xã hội
nh văn hoá, giáo dục, quốc phòng. ngày càng phát triển.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo điều kiện để biến đổi về chất lợng sản xuất
tạo cơ sở vật chất cho việc củng coó tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc, nâng
cao năng lực tích luỹ, tăng công ăn việc làm nhờ đó tăng mọi hoạt động kinh tế
của con ngời- nhân tố chung tâm của nền sản xuất xã hội
- Tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng, đủ
sức để chống lại các thế lực chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa trong
vqà ngoài nớc
Tạo tiền đề để mở rộng phân công lao động tro9ng các ngành nghề mới làm cho
nền kinh tế ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Góp phần vào việc hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực
Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập rự chủ, đủ sức thực
hiện sự phân công về hợp tác quốc tế

7
Chơng II
Công nghiệp hoá hện đại hoá đất nớc ta hiện
nay
II-Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
2.1- H ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2. 1.1. Những quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Nh chúng ta đã nêu phần trên về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế chúng ta thấy sức ép và nhu cầu của thị trờng, yêu cầu phát triển
kinh tế đòi hỏi phải thay thế, thay đổi cơ cấu ngành của nền kinh tế gọi là
chuyển dịch cơ cấu ngành. Sau đây là một số quan niệm về chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế:
a) Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế: Là sự thay đổi có mục

đích, có định hớng và dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực
tiễn, cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu
ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác, hợp lý hơn và hiệu quả hơn.
b) Chuyển dịch cơ cấu ngành phải đợc coi là điểm trọng yếu một nội
dung cơ bản lâu dài trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu xác
định phơng hớng, giải pháp chuyển dịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế xã
hội cao trong sự phát triển. Ngợc lại sẽ phải trả giá đắt cho những sự phát triển
về sau.
c) Trong sự phát triển thời đại ngày nay, sự thay đổi nhanh chóng của
nhu cầu thị trờng và tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ ở các nớc đều đặt ra
vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành. Riêng ở các nớc đang phát triển, chuyển dịch
cơ cấu ngành phải luôn luôn gắn liền với công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo
lập cơ cấu ngành phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Yêu cầu đặt ra là phải định vị đợc một cơ cấu các ngành kinh tế, xác định hợp
8
lý các ngành mũi nhọn, trọng điểm cho phù hợp với mỗi giai đoạn công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
d) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thành công hay thất bại phụ thuộc
rất nhiều vào khâu quyết định chủ trơng chính sách chuyển dịch và tổ chức thực
hiện mục tiêu nhiệm vụ đã xác định. ở đây nhà nớc có vai trò quyết định trong
việc hoạch định chủ trơng và chính sách kinh tế vĩ mô, còn các doanh nghiệp thì
có vai trò quyết định việc thực thi phơng hớng nhiệm vụ chuyển dịch.
2. 1.2. Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nh chúng ta biết chuyển đổi cơ cấu là một đặc trng vốn có của quá trình
phát triển kinh tế dài hạn. Việc lựa chọn mô hình chuyển dịch cơ cấu quyết định
sự thành công hay thất bại của sự phát triển kinh tế. Sau đây chúng ta sẽ đi vào
xem xét một số mô hình chuyển dịch cơ cấu trên thế giới.
a) Chuyển dịch cơ cấu theo h ớng kết hợp khai thác nguồn lực trong n ớc
với mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài.
Mô hình chung nhất của hầu hết các nớc trên thế giới là một nền kinh tế

năng động công nghiệp hoá cùng với sự phát triển cân đối giữa các ngành; phát
triển hệ thống tài chính tăng cờng các mối quan hệ tài chính nhằm khuyến
khích đạt tỷ lệ đầu t cao. Vai trò quan trọng của chính phủ trong việc hoạch
định chính sách điều chỉnh, có khả năng đối phó với những biến động bất thờng
của trong nớc cũng nh ngoài nớc.
* Thứ nhất: Công nghiệp hoá cùng với sự phát triển cân đối các ngành:
Mô hình này không ủng hộ chiến lợc phát triển một ngành duy nhất. Nó
khẳng định đầu t là yếu tố quan trọng quyết định phát triển. Nó có khả năng
ứng phó linh hoạt với những biến động bất thờng và dễ hoà nhập với quốc tế.
* Thứ hai: Phát triển hệ thống tài chính, tăng cờng các mối quan hệ
nhằm khuyến khích đạt tỷ lệ đầu t cao.
Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển thì hệ thống tài chính tăng
trởng nhanh hơn nhiều so với GDP và của cải. Tuy nhiên mối quan hệ nhân quả
9

×