Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 ( Đạt bậc 3) - Một số trò chơi lý thú nhằm củng cố kiến thức toán 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.92 KB, 5 trang )

Một số trò chơI lý thú nhằm phát triển năng lực
và cũng cố kiến thức toán 2
A/ Đặt vấn đề:
Sách giáo khoa Toán 2 mới mang tính hiện đại, tính thực tiễn thuận lợi
cho việc đổi mới phơng pháp dạy học. Cách trình bày nội dung ở SGK mới
lạ, hấp dẫn ngời học hệ thống kiến thức và nội dung thực hành đã tạo đợc
không khí sôi nổi, hứng thú học tập cho học sinh.
Theo quan điểm dạy học dựa trên cơ sở tổ chức hoạt động học tập của học
sinh, khuyến khích học sinh tự phát hiện vấn đề tự chiếm lĩnh kiến thức
thông qua các hoạt động học tập thực hành. Để góp phần thực hiện việc đổi
mới phơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học sao cho những giờ dạy
nhẹ nhàng, tự nhiên và chất lợng hơn. Giúp học sinh phát triển năng lực
học Toán, hứng thú, tự tin trong khi học. Một trong những hình thức dạy học
theo xu hớng đổi mới đố là tổ chức trò chơi học tập. Bài viết này tôi xin đợc
nêu trò chơi học tập môn Toán lớp 2 mà tôi đã áp dụng rất tốt ở trờng.
B/ Thực trạng dạy học Toán khi ch a áp dụng trò chơi học tập:
Trên thực tế đầu năm học 2003-2004 khi mới tiếp cận và thực hiện chơng
trình SGK mới, tôi cha mạnh dạn tổ chức trò chơi học tập cho học sinh nhất
là đối với môn Toán vì nhiều lý do.
Đa số học sinh là con em nông dân, còn nhiều gia đình khó khăn nên điều
kiện để tổ chức cho các em hoat động vui chơi, giải trí còn hạn chế. Bố mẹ
học sinh cha thực sự quan tâm đến việc học của con, có những trò chơi đòi
hỏi học sinh phải chuẩn bị những vật liệu, dụng cụ chơi nhng số lợng các em
chuẩn bị còn rất ít, tỷ lệ chỉ đạt 1/3. Vì thế cả giờ dạy cha thực sự đạt đợc nh
mong muốn. Số lợng học sinh hứng thú trong học tập Toán cồn hạn chế. Từ
thực tế đó bắt buộc tôi phải tích cực suy nghĩ, tìm tòi để thiết kế các trò chơi
học Toán để gây hứng thú học tập, tạo điều kiện để các em học môn Toán tốt
hơn.
C/ Thiết kế trò chơi Toán 2:
Xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi, học sinh lớp 2 rất hiếu động, thích
khám phá những điều mới lạ, dễ nhàm chán với những điều hay lặp đi lặp lại,


cứng nhắc nên đì hỏi Giáo viên phải linh hoạt lựa chọn phơng pháp phù hợp
để các em dễ dàng chiếm lĩnh tri thức. Không ai có thể phủ nhận đợc những
mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi học tập đã mang lại sau mỗi tiết dạy.
1
Song một số vấn đề nảy sinh là: tổ chức trò chơi vào lúc nào trong mối
tiết dạy. Thiết kế trò chơi phảI đảm bảo những yêu cầu gì là một việc làm
khó đối với mỗi Giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp. Những câu hỏi đó có
thể trả lời bằng một số ý minh họa bằng trò chơi sau.
1/ Thiết kế trò chơi phải đảm yêu cầu:
Đảm bảo yêu cầu vừa sức, nghĩa là da số các bài tập trong trò chơi phải
ở mức độ vừa phải, đủ để học sinh bình thờng có thể giải quyết đợc trong
một thời gian ngắn, đồng thời có nhiều bài tập để nhiều học sinh đợc tham
gia.
Đảm bảo tính an toàn cho học sinh. Thiết kế đợc tiến hành dới dạng tiếp
sức hoặc theo nhóm. Khi thực hiện không đợc để học sinh xô đẩy.
Nội dng trò chơi nhằm cũng cố, khắc sâu nội dung của bài dạy.
Có yếu tố sáng tạo: trong trò chơ nên có một bài tập hoặc một ý trở lên có
nội dung sáng tạo. Để giải quyết những bài tập này học sinh phải vận dụng
những kiến thức một cách hệ thống hơn, linh hoạt và sáng tạo hơn.
Nội dung trò chơi phải đợc phân chia thành những yêu cầu, những đơn vị
kiến thức, những bài tập rõ ràng để gắn việc giải quyết mỗi đơn vị kiến thức.
Nội dung trò chơi nên thể hiện trong nhiều dạng bài tập, nhiều hình thức
thể hiện khác nhau.
Ví dụ: Điền vào ô trống, điền trắc nghiệm đúng sai, tính nhanh kết quả
đúng, xếp nhanh, xếp đúng. Ngôn ngữ diễn đạt trong trò chơi phải đầy đủ,
ngắn gọn, mạch lạc để tránh hiểu lầm. Vì vậy khi thiết kế nội dung trò chơi
chúng ta có thể lấy nội dung bài học hoặc một bài tập thuộc trọng tâm bài
trong SGK, sau đó bằng sự chế biến của mình chúng ta sẻ có nhiều đơn vị
kiến thức, nhiều bài tập tơng tự ở mức độ phổ cập. Sau đó ta thiết kế thêm
yêu cầu, bài tập sáng tạo.

2/ Các đồ dùng thiết bị phục vụ cho trò chơi phải đảm bảo, dễ sử dụng, đễ
làm, rõ ràng, đẹp mắt, nổi bật nội dung trò chơi.
Có phần thể hiện điểm đạt của từng yêu cầu: đúng, nhanh, đẹp và tổng
điểm.
Tiết kiệm sử dụng đợc nhiều, làm bằng vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền.
3/ Nừu tổ chức trò chơi vào phần cũng cố bài học, khi thời gian tiết học
còn khoảng 5-6 phút. Sau khi học sinh đã nổ lực tự giác giải quyết các nhiệm
vụ của bài học, nếu giáo viên chuyển sang một hình thức tổ chức học tập mới
2
( trò chơi) thì các em sẽ đợc chuyển từ trạng thái căng thẳng sang một trạng
thái hng phấn, phù hợp với từng học sinh.
Khi dạy học Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 có thể tổ chức nhiều trò
chơi, nhiều dạng khấc nhau nh: Tự lập đợc bảng trừ, cách tìm một số hạng
trong một tổng.
Sau đay tôi xin nêu minh họa việc tổ chức trò chơi ở một số tiết dạy Toán 2
đã đợc tiến hành và đạt kết quả tốt.
D/ Một số trò chơi minh họa:
* Trò chơi 1: Rồng cuốn lên mây.
Trò chơi trong bài 11 trừ đI một số 11 5 tiết 48. Để gây sự hứng thú học
tập cho học sinh bằng cách vừa học vừa chơi mà lại đạt hiệu quả và thích
hợp với tâm lý lứa tuổi của các em học sinh lớp 2.
- Mục đích: Học thuộc bảng ( 11 trừ đi một số ).
- Chuẩn bị: Bố trí bàn ghế sao cho có một lối đi ở giữa các dãy bàn và hai
bên.
- Tiến hành chơi: Cả lớp đứng tại chổ, một em nhanh nhất đợc chỉ định
làm đầu rồng tách ra đứng giữa lớp và cất tiếng hát:
Rồng cuốn lên mây
Có dây xúc xắc
Có nhà điểm binh
Ai mà giỏi toán

Về đây với mình
Ngời giỏi toán có nhà hay không?
Một học sinh giơ tay trả lời: Có. Em làm đầu rồng hỏi 11 3 bằng
mấy. Em giỏi toán trả lời đúng thì đợc túm lại lng áo để đI tiếp theo em đầu
rồng vòng vào trong lớp. Nừu trả lời sai thì về chổ ngồi.
Đầu rồng lại ra phép tính: 11 6 bằng mấy. Một học sinh khác trả
lời, nếu đúng thì đợc đi tiếp theo sau hai bạn trớcCứ thế cho đến lúc hết
thời gian. Rồng càng cuộn đợc nhiều bạn lên mây càng tốt.
-Tổng kết trò chơi: Tuyên dơng những em làm đúng, nhanh.
Qua trò chơi này tôi có thể áp dụng nhiều bài cụ thể nh bài 12 trừ đi một số
12 8; 13 trừ đi một số 13 5; 14 trừ đi một số 14 8 ; 15; 16;17; 18
trừ đi một số.
* Trò chơi 2: Vẽ hoa.
3
Trò chơi bài bảng nhân 5. Nhằm nâng cao sự hứng thú cho học sinh, góp
phần giảm trí mệt mỏi, căng thẳng trong giờ học.
-Mục đích: cũng cố bài, đồng thời tạo không khí thoải mái giúp học sinh
học thuộc bảng nhân và nhớ kĩ bảng nhân 5.
-Luật chơi: Có 2 nhị hoa, hai đội vẽ những cánh hoa ghi một phép tính
(đúng) có dạng trong nhị hoa. Đội nào vẽ đợc bông hoa nhiều cánh hơn đội
đó thắng cuộc.
Chẳng hạn: 15 = 5 x 3 10 = 5 x 2


Nhị hoa Nhị hoa
5 x ? : Phép nhân có thừa số là 5. Hai đội thi đua thời gian khoảng 5 phút.
-Kết quả: Điểm số cánh hoa đúng của mỗi đội. Tuyên bố đội thắng, động
viên đội thua.
* Trò chơi 3: Xếp nhanh, xếp đúng.
Đối với trò chơi này chuẩn bị 2 bộ hình, mỗi bộ gồm 4 hình tam giác và 1

hinh vuông.
-Yêu cầu: Học sinh cử 2 nhóm lên chơi.
-Luật chơi: Thời gian 3 phút. 2 bạn phải xếp đợc 4 hình tam giác này thành
1 hình vuông. Bạn nòa xếp nhanh và đúng thì bạn đó thắng cuộc.
-Kết thúc: Giáo viên cùng các nhóm tổng kết, tuyên dơng bạn làm tốt,
động viên bạn làm thua.
Trò chơi này giúp học sinh phát triển đợc óc thông minh, sự nhanh nhẹn.
* Trò chơi 4: Tìm tổng nhanh và đúng.
-Mục đích: Giúp các em bớc đầu nắm vững tên gọi thành phần và kết quả
của phép cộng.
-Cách chơi: Cho mỗi em dùng bảng cài đặt một phép cộng không nhớ
trong phạm vi 100. Từng em dùng bảng của mình (che kín 2 số hạng) Và bạn
chỉ định phải trả lời nhanh tổng của 2 số hạng này khi đợc nhìn số.
Bạn nào trả lời nhanh và đúng đợc vỗ tay, bạn nào saai ngồi xuống và gọi
ban khác. Số lợng giải và đáp tùy thời gian còn lại.
* Trò chơi 5: Ghi tên đờng gấp khúc.
-Mục đích: Trò chơi này giúp các em ghi nhanh tên các đờng gấp khúc,
đồng thời tạo không khí thoải mái cho các em sau một tiết học căng thẳng.
4
-Cách chơi: Giáo viên cho 2 em học sinh lên tham gia chơi. Thời gian 5
phút.
Ghi đúng tên các đờng gấp khúc. Nừu làm nhanh, đúng là thắng cuộc (10đ),
ghi sai mỗi đoạn trừ 1đ.
Các đờng gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng là:
Các đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là:
-Kết thúc: GV cùng học sinh tổng kết,
tuyên dơng.
Học sinh đọc tên các đờng gấp khúc:
Các đờng gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng:
ABCDE.Các đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng:

ABCD
E/ Kết luận:
Tổ chức trò chơi là một phơng pháp rất có hiệu quả để thu hút sự tham gia
của học sinh. Song với nội dung từng bài mà sử dụng phơng pháp trò chơi
cho hợp lý. Trong cuộc chơi mọi ngời đều bình đẳng và đều cố gắng thể hiện
hết mình. Vì vậy, tổ chức trò chơi không những là biện pháp để tăng cờng
hứng thú trong học tập, nâng cao sự chú ý, thay đổi các trạng thái tâm lý mệt
mỏi trong quá trình nhận thức, rèn luyện kỹ năng ứng xử, giao tiếp mà còn
cũng cố và phát triển khả năng tự tin của học sinh, nâng cao hứng thú cho
ngời học. Góp phần giải trí mệt mỏi, căng thẳng trong khi học.
Qua thực tế dạy lớp 2, tôI đã mạnh dạn tổ chức các trò chơi và đạt hiệu
quả tốt. Tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến này để các bạn đồng nghiệp áp
dụng trong từng trờng hợp cho phép. Rất mong đợc sự góp ý của các đồng
nghiệp và hội đồng khoa học. Tôi chân thành cảm ơn.
5

×