Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Ảnh nền soạn giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 32 trang )

Định h ớng về việc bồi d ỡng HSG
Phần 1: Môn ngữ văn
I/ H ớng dẫn HS nội dung ôn luyện.
a.Nắm chắc tên từng tác phẩm đã học ở lớp 9 và một số tác
phẩm tiêu biểu ở lớp 8, 7. Đồng thời phải có hiểu biết sâu về tác
giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, ý nghĩa nhan đề của tác
phẩm.
VD : Nhan đề của tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Lặng lẽ
SaPa Bến quê
b. Với tác phẩm văn xuôi : + Tóm tắt đ ợc cốt truyện.
+ ý nghĩa tình huống truyện
+ Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật.
+ Phân tích nội dung và nghệ thuật .
+ So sánh liên hệ đối chiếu với các
tác phẩm khác có cùng đề tài.
c. Với tác phẩm thơ:
+ Học thuộc lòng những bài thơ ngắn, với những bài thơ dài
thì bắt buộc vẫn phải thuộc những đoạn tiêu biểu.
+ H ớng dẫn học sinh con đ ờng tiếp cận và phân tích một tác
phẩm.
+ Chú ý những tín hiệu nghệ thuật để phân tích bình giảng
một cách đúng đắn , sâu sắc các chi tiết , hình ảnh , ngôn từ
của tác phẩm.
+ Khái quát đ ợc mạch cảm xúc của bài thơ.
VD : Bài thơ Viếng lăng Bác, ánh trăng , Sang thu.
+ Giá trị ngôn từ trong thơ là vô cùng quan trọng bởi bao
nhiêu những vận động ,biến chuyển tinh vi của những ý t ởng


sâu xa, lớn lao của tác giả đều ẩn sâu sau lớp ngôn từ. Mọi giá
trị khác của tác phẩm nh âm điệu, giọng điệu , hình ảnh đều
lấp lánh từ mỗi từ ngữ cụ thể.
+ Nắm đ ợc những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn
ch ơng.
-Tính hình t ợng : Giúp ta ngỡ nh có thể nhìn thấy
một cách rõ ràng một con ng ời, một sự vật cụ thể.
VD: Truyện Kiều.
Giá trị tạo hình của ngôn ngữ có thể do các biện pháp tu từ
hoặc cũng có khi đ ợc làm nên bởi lối tả thực và còn do âm
thanh nhịp điệu của câu thơ.
-Tính hàm súc: Ngôn ngữ chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa
khác nhau.
VD : Sang thu
I- Cch lm bi thi HSG môn Ng văn:

Cấu tạo đề thi và cách làm bài:

. Phần tự luận thường có từ 3 đến 4 câu liên quan tới các kiến
thức về Tiếng Việt, Tập làm văn và Tác phẩm văn học,
1.Về tiểu sử tác giả nên theo các bước sau:
-Tên thật, tên hiệu, tên chữ, các bút danh khác (nếu có)
-Năm sinh, năm mất (nếu có)
-Khái quát sự nghiệp văn chương theo từng chặng
-Khái quát phong cách nghệ thuật độc đáo hoặc nét riêng đặc
sắc
-Các tác phẩm chính (kể tên ít nhất 2 tác phẩm)
2.Khi bình luận nhng câu danh ngôn tục
ng cc em nên theo cc bước sau:


-Giới thiệu câu tục ngữ, danh ngôn
(trích nguyên văn)

-Giải thích

-Đánh giá đúng sai

-Bình luận mở rộng: liên hệ thực tế,
liên hệ bản thân…

-Rút ra ý nghĩa của câu danh ngôn, tục
ngữ
3. Phân tich giá trị sử dụng của các phép tu từ, từ loại trong
đoạn văn hoặc đoạn thơ.
Khi làm đề này cÇn HD häc sinh : - Đọc kĩ đoạn thơ đó, nhớ, và
ghi vào bài làm: Đoạn thơ đó năm ở bài thơ nào? của tác
giả nảo? nội dung của bài thơ đó nói về vấn đề gì? nghệ
thuật chủ đạo của bài thơ là gì?
- Ghi ra nháp các tín hiệu nghệ thuật sử dụng trong
các câu thơ đó, xác định xem phép tu từ hoặc từ loại nào
là chủ công làm toát lên nội dung của đoạn thơ đó.
- Ghi rõ các từ ngữ biểu hiện các phép tu từ đó
- Tác dụng của các phép tu từ, từ loại, cách hiệp vần
trong các câu thơ đó là gì đối với cảnh, nhân vật trữ tình
và với toàn bộ bài thơ và trong việc thể hiện cảm xúc của
tác giả
- Đọc lại nháp nếu thấy yên tâm và tin tưởng thì chép
vào bài làm. Còn nếu chưa yên tâm thì tạm dừng ở mức
làm nháp. chuyển sang làm các phần tiếp theo và sẽ làm
tiếp sau khi đã hoàn thành các phần khác của bài làm.

4. phân tích thơ hoặc phân tích nhân vật trong tác phẩm văn xuôi.
Yêu cầu bắt buộc là trước khi thi, các em phải đọc kỹ SGK
Đọc Kết quả cần đạt để biết những đơn vị kiến thức cần nắm
Đọc kỹ văn bản tác phẩm: đối với thơ, yêu cầu thuộc lòng, với
văn xuôi thì phải nhớ các chi tiết và tóm tắt lại được.
Đọc chú thích để hiểu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
Đọc chú thích để hiểu từ khó (đặc biệt là điển tích, điển cố,
từ khó trong văn học cổ, những từ địa phương…)
Xem lại Đọc – hiểu văn bản và trả lời lại các câu hỏi.
Nhớ kỹ phần ghi nhớ. Đối với dạng bài phân tích một đoạn
thơ hoặc một đoạn trích thì phải nhắc lại vị trí của đoạn, khi
phân tích phải đặt trong chỉnh thể tác phẩm để hiểu hơn đoạn trích.
Khi đề bài yêu cầu phân tích nhân vật hoặc những vấn đề
liên quan đến nội dung, các em cũng phải nhắc đến những yếu tố
nghệ thuật mà tác giả sử dụng để chuyển tải nội dung
(nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả
nhân vật…)
5.Về thời gian làm bài, các em cần phân bố thời gian hợp lý cho
các câu.
Không nên mất quá nhieu thời gian cho câu ít điểm, đến khi làm câu
nhiều điểm hơn lại không còn thời gian.
Tránh tình trạng làm bài “đầu voi, đuôi chuột” sự phân bố
thời gian không hợp lý.
Sự cẩu thả trong một bài văn rất dễ đem lại sự phản cảm
cho người chấm, dù bài làm tốt.
Vì vậy, chữ các em có thể không đẹp nhưng phải dễ nhìn
và trình bày sạch sẽ.
Nên làm dàn ý trước khi viết bài để bài làm không bị lộn xộn,
thiếu ý.
Hãy viết văn giản dị, trong sáng. Tránh diễn đạt quá cầu kỳ,

hoa mỹ bởi rất dễ sa vào sáo rỗng.

×