Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án đề thi chọn HSG môn sinh học lớp 9 tỉnh Thanh hóa năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.9 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HOÁ
Đề chính thức
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2010- 2011
MÔN THI : Sinh học
Lớp: 9 THCS
Câu Nội dung Điểm
1
(2,5 đ)
a) Vẫn đúng. Vì quy luật phân li của Men đen chỉ đề cập đến sự phân li
của các alen mà không nói về sự phân li tính trạng mặc dù qua sự phân
tính về tính trạng, Menđen phát hiện ra quy luật phân li của alen.
b) Phương pháp xác định:
- Cho dòng 1 x dòng 2  F
1
đồng tính thân xám, mắt đỏ mang 2 cặp gen
dị hợp tử (Aa, Bb). Quy ước: Gen A: thân xám, alen a: thân đen; gen B:
mắt đỏ, alen b: mắt trắng.
- Tiếp tục cho ruồi đực F
1
lai phân tích
+ Nếu F
a
gồm 4 loại kiểu hình phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì
các căp gen Aa, Bb nằm trên các cặp NST khác nhau (PLĐL).
+ Nếu F
a
gồm 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 thì các cặp gen Aa,
Bb nằm trên cùng một cặp NST tương đồng và di truyền cùng nhau.


1,0
0,5
0,5
0,5
2
(2,0 đ)
a) Các loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử:
- Kí hiệu bộ NST 2n: AaBbDd.
- Có 8 loại giao tử được tạo ra là : ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd,
abD, abd .
- Tỉ lệ mỗi loại là
1
8
.
b) Các hợp tử được tạo thành qua thụ tinh chứa các tổ hợp nhiễm sắc thể
khác nhau về nguồn gốc là do 2 nguyên nhân sau :
- Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân tạo
giao tử.
- Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc
NST trong thụ tinh.
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
3
(2,0 đ)
a) Xác định tỉ lệ phần trăm các loại nuclêôtit trên 2 mạch đơn:
* Gen a:
A = T =

17 23
2
+
= 20%; G = X =
32 28
2
+
= 30%.
* Gen b: A = T =
27 33
2
+
= 30%; G = X =
27 13
2
+
= 20%
b) Số lượng từng loại nucleotit của gen a:
- Tổng số nuclêôtit trên phân tử mARN b là
405x100
27
= 1500.
- Số lượng nuclêôtit của gen b = số lượng nuclêôtit của gen a:
1500 x 2 = 3000
- Số lượng từng loại nucleotit của gen a:
0,5
0,5
0,25
0,25
1

A= T =
20 x 3000
100
= 600; G = X = 1500 - 600 = 900.
0,5
4
(2,5 đ)
* Giải thích cơ chế hình thành cây cà chua có kiểu gen Aaa:
** TH1: Cây Aaa là thể dị bội 2n+ 1:
- Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng
bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, cặp NST mang cặp
alen aa không phân li đã tạo ra giao tử dị bội n+ 1 mang cả 2 alen trong
cặp aa, giao tử kia khuyết NST mang alen của cặp này. Cây lưỡng bội có
kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử đơn bội A.
- Sự thụ tinh giữa giao tử dị bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp
tử dị bội 2n + 1 có kiểu gen Aaa  phát triển thành cây dị bội Aaa
(2n+1)
- HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa.
** TH2: Cây Aaa là thể tam bội 3n:
- Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng
bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, tất cả các cặp NST
không phân li đã tạo ra giao tử lưỡng bội 2n có kiểu gen aa. Cây lưỡng
bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử A
- Sự thụ tinh giữa giao tử lưỡng bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra
hợp tử tam bội 3n có kiểu gen Aaa  phát triển thành cây tam bội (3n)
có kiểu gen Aaa.
- HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa.
* Đặc điểm biểu hiện:
** Thể dị bội Aaa: cơ thể phát triển không bình thường, thường bất thụ
hoặc giảm độ hữu thụ.

** Thể tam bội: Hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng gấp 1,5 lần so
với thể lưỡng bội, tế bào to, có quan sinh dưỡng lớn, quá trình sinh
trưởng diễn ra mạnh mẽ. Thường bất thụ, quả không có hạt.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
5
(2,0 đ)
a) Sơ đồ phả hệ:


b) Xác định kiểu gen của ba người con của cặp vợ chồng trên:
- Nhận thấy người con số 9 bị bệnh nên có kiểu gen aa  Cặp vợ chồng
6 và 7 đều dị hợp tử Aa.
- Vậy người con trai 10 và 11 có kiểu gen AA hoặc Aa.
1,5
0,25
0,25
a) Tự thụ phấn
2
2
4
III:
I:
II:
1
3

5 6
87
9
1110
Nam bình thường
Nữ bị bệnh
Nữ bình thường
Nam bị bệnh
6
(2,0 đ)
* K/N: là hiện tượng hạt phấn thụ phấn cho nhuỵ của hoa cùng cây.
* Nguyên nhân dẫn đến thoái hoá giống:
- Ở cây giao phấn đa số các cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử, trong
đó gen lặn không được biểu hiện.
- Khi tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ làm cho quần thể dần dần
phân li thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. Qua nhiều thế hệ
thì tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần, trong đó các gen lặn có
hại được biểu hiện ra kiểu hình, gây ra sự thoái hoá giống.
b) Tỉ lệ các loại kiểu gen sáu 5 thế thệ tự thụ phấn:
- Aa = 0,5.
5
1
2
 
 ÷
 
=
1
16
= 0,0625

- Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong quần thể : 1- 0,0625 = 0,9275
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
7
(2,0 đ)
a) Vẽ sơ đồ:

Đường A: Loài chuột cát; Đường B: Một loài cá.
b) Khu phân bố:
- Loài A chịu nhiệt rộng, sống ở nơi có khí hậu lục địa khắc nghiệt;
- Loài B: Chịu nhiệt hẹp, sống ở nơi quanh năm nước đóng băng.
1,5
0,25
0,25
8
(2,0 đ)
a) Sau đây là 1 lưới thức ăn thỏa mãn điều kiện trên:
- Trong lưới thức ăn này D là sinh vật phân giải.
b) Ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam có thể gậy tác hại to lớn cho
nông nghiệp vì:
- Loài này có tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng, ăn được nhiều
nguồn thức ăn hơn các loài bản địa nên chúng trở thành loài ưu thế trong
quần xã ao hồ, đồng ruộng Việt Nam. Nên chúng cạnh tranh thành công
hơn và có thể loại trừ nhiều loài bản địa có chung nguồn thức ăn và nơi ở
1,0
0,5
3

Mức độ
sinh trường
t
o
C
-50 -2 0 2 10 30

A
B
A
C
B
G
F
E
H
I
D
với chúng, hoặc chúng tiêu diệt các loài là thức ăn của chúng, như lúa,
hoa màu.
- Ốc bươu vàng khi mới xâm nhập vào Việt nam nguồn sống của môi
trường rất dồi dào nhưng chưa có hoặc rất ít đối thủ cạnh tranh và động
vật ăn thịt nó nên chúng có tốc độ phát triển rất nhanh.
0,5
9
(3,0 đ)
a) Biện luận và viết sơ đồ lai:
* Biện luận:
- P dị hợp tử 2 cặp gen (Aa, Bb), F
1

gồm 4 kiểu gen và 3 kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1, chứng tỏ 2 cặp gen này nằm trên cùng 1 cặp NST
tương đồng và di truyền liên kết với nhau.
- Vì F
1
có 4 kiểu gen khác nhau chứng tỏ P có kiểu gen khác nhau:

Ab
aB
x
AB
ab
* Sơ đồ lai:
P:
Ab
aB
x
AB
ab
G: : Ab : aB AB : ab
F
1
:
AB
Ab
(xám, dài) :
AB
aB
(xám, dài) :
Ab

ab
(xám, cụt) :
aB
ab
(đen, dài)
 Tỉ lệ kiểu hình : 1 xám cụt : 2 xám dài : 1 đen dài.
b) Để F
2
phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì cặp ruồi F
1
đem lai
phải có kiểu gen là
Ab
ab
x
aB
ab
.
- HS viết được sơ đồ lai CM.
0,5
0,5
0,75
0,25
0,5
0,5
* Lưu ý:
1) Câu 1b thuộc bài toán vận dụng cấp độ thấp, học sinh biết chọn con ruồi đực F
1

cho lai phân tích thì cho điểm tối đa. Nếu chọn con ruồi cái F

1
hoặc không biết chọn giới tính
của F
1
để tiến hành lai phân tích thì trừ
1
2
số điểm của ý này. Nếu học sinh cho F
1
x F
1
sau
đó dựa vào tỉ lệ kiểu hình của F
2
để xác định thì cho điểm tối đa vì ở lớp 9 HS chưa học
HGV.
2) Học sinh giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.
4

×