Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Nguyên lý thiết kế Kiến trúc Công nghiệp Phần 06 KTS. Dương Trọng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 17 trang )

Môn học:
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC công nghiệp
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
THS.KTS. DƯƠNG TRỌNG BÌNH
- Ngành Kiến Trúc – 30 tiết -
BÀI 6:
THIẾT KẾ NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
- CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT -
1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
Đây là các hạng mục công trình đặc thù trong công nghiệp,
với chức năng hổ trợ, phục vụ quá trình sản xuất, các công
trình này có nhiều chức năng, hình thức đa dạng; ngoài việc
hoàn thiện quá trình sản xuất, các hạng mục này góp phần
tạo mỹ quan cho xí nghiệp.
Ngoài các hạng mục mang chức năng kết cấu xây dựng như
các giá đỡ thiết bò, đường ống, đường sắt, các kênh mương,
đường hầm kỹ thuật… còn có các công trình kiến trúc có
chức năng phục vụ quy trình sản xuất là các thành tố gắn
bó hữu cơ với các hạng mục công trình chính, giúp tổ chức
không gian của một xí nghiệp công nghiệp hoàn chỉnh.
Các công trình kỹ thuật được giới thiệu sau đây là các loại
công trình phương đứng thường được tổ hợp với các hạng
mục sản xuất của xí nghiệp (đa phần kéo dài theo phương
ngang) tạo nên dáng dấp đặc thù cho một công trình công
nghiệp:
1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:


1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
Silô và bun-ke :
Silô: dạng kho chứa theo phương đứng, một loại công trình kho hiện đại
với các hình dạng vuông, tròn, đa giác đều, phổ biến nhất là hình
vuông và tròn; có thể đứng độc lập hoặc kết hợp nhiều kho với nhau
để tiết kiệm giá đỡ và thành bao. Nguyên tắc chứa là hàng đưa vào
phía trên và lấy ra phía dưới.
Ưu điểm:
Tiết kiệm diện tích đất xây dựng.
Chế độ bảo quản kín.
Thứ tự hàng đưa vào và lấy ra hợp lý.
Đóng góp cho thẩmmỹ mặt đứng của xí nghiệp.
Mặt hạn chế:
Hàng chứa phải có dạng rời hoặc chất lỏng, khí.
Kết cấu có tải trọng lớn cần có giải pháp nền móng phù hợp.
Bun-ke: một dạng silô nhỏ, thường sử dụng làm kho tạm hoặc kho trung
chuyển trong quá trình sản xuất,như là một thiết bò trong dây chuyền
công nghệ.
1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
1. Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:

1. Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
1. Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
Đài nước :
Là một loại bể chứa nước độc lập được đặt trên cao tạo áp lực lớn
phục vụ việc cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, phòng hỏa tùy theo
yêu cầu có thể thiết kế đài nướccó sức chứa : 15, 25, 50, 100, 150,
200… cho đến 800m2 , chiều cao từ 12, 18, 24, 30 hoặc 36m,
thường làm bằng thép hoặc BTCT.
Đài nướcbao gồm 2 phần : bồn chứa nước (két nước) và trụ đỡ.
Đài nước có hình thức đa dạng, việc lựa chọn hình thức tùy vào ý đồ
tạo dáng kiến trúc của công trình.
1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
1. Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
Tháp giải nhiệt :
Với những xí nghiệp sử dụng khối lượng nướclớn trong quá trình sản
xuất, để tiết kiệm chi phí cần sử dụng lại lượng nước thải ra. Trước
khi sử dụng phải làm nguội lượng nước này phải có công trình tháp
giải nhiệt.
Loại công trình tháp giải nhiệt, trong trường hợp do hình dạng và quy

mô là một thành tố đóng góp vào giải pháp tổ hợp hình khối của xí
nghiệp, đôi lúc trở thành một biểu tượng đặc thù cho xí nghiệp công
nghiệp.
Nguyên tắc của tháp giải nhiệt là làm nguội nước bằng phương pháp
phun cho nước rơi vào các mạng lưới và máng theo kiểu dàn mưa làm
vỡ hạt, nước nguội đi nhờ sức gió theo hai nguyên tắc đối lưu hoặc
cưỡng bức.
Chiều cao tháp tuỳ theo khối tích và việc sử dụng 1trong 2 nguyên tắc
trên mà có thể từ 12m (cưỡng bức) cho đến trên 100m (đối lưu), cấu
trúc và hình dạng tháp cũng theo đó mà thay đổi.
1. Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
1. Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
1. Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
Ống khói :
Ống khói được sử dụng để thải khói, bụi, khí và hơi độc hại phát sinh
trong quá trình sản xuất, nguyên tắc là đưa các chất khí này lên ở một
độ cao lớn so với mặt đất để nó có thể phân tán nhanh vào không khí,
không lắng đọng xuống mặt đất quá mức độ cho phép, ảnh hưởng đến
môi trường sống
Chiều cao và đường kính miệng thoát khí được tính toán phù hợp quy
chuẩn vệ sinh và bảo vệ môi trường.

Vật liệu sử dụng cho ống khói có thể xây bằng gạch, BTCT hoặc kim loại :
Nếu bằng gạch có thể cao đến 60m (thường gia cường bằng cốt thép).
BTCT nếu toàn khối có thể cao từ 80m đến 400m. Nếu đúc sẳn từng đoạn
lắp ghép có thể từ 60-100m.
Ống khói dùng bằng thép phổ biến vì thi công dễ dàng, chiều cao và
đường kính có thể lớn hơn.
Kết hợp với ống khói thường được thiết kế các bộ phận như thang (sửa
chữa, thông ống khói), sàn thao tác, kim chống sét, đèn báo hiệu…
1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:
1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT:

×