Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.39 KB, 18 trang )

Mục Lục Nội Dung Báo Cáo
A. Mở đầu
Nội dung công việc:
I. Đo vẽ bình độ khu vực
I.1.Đo đạc lưới đường chuyền kinh vĩ
1.1.1.Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ
1.1.2.Đo đạc các yếu tố của lưới đường chuyền
I.2.Tính và bình sai đường chuyền
I.2.1.Bình sai lưới mặt bằng
I.2.2.Bình cao lưới đo cao tổng quát
I.3.Đo vẽ các điểm chi tiết
I.3.1.Đo điểm chi tiết trên thực địa
I.3.2.Vẽ điểm chi tiết trên giấy
II.Bố trí điểm.
II.1.Đưa điểm chi tiết ra ngoài thực địa bằng phương
pháp tọa độ cực
Báo Cáo Thực Tập Trắc Địa

A.Mở Đầu
Thực tập trắc địa ngoài hiện trường đối với các lớp công trình
ngành giao thông được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong
phần trắ c địa đại cương và trắc địa công trình. Đây là khâu rất
quan trọng nhằm củng cố cho sinh viên những kiến thức đã học
trên lớp đồng thời biết vận dụng được ra ngoài thực tế, mặt khác
giúp sinh viên biết tổ chức một đội khảo sát để thực hiện và hoàn
thành nhiệm vụ được giao.
Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa, lớp CẦU ĐƯỜNG
SẮT-K50 đã tiến hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày
17/10/2011 đến 29/10/2011.
Nhóm III đã được giao nhiệm vụ khảo sát, đo vẽ bình đồ khu
vực một đoạn đường Mễ Trì (gần tòa nhà Mobifone) và đưa điểm


chi tiết ra ngoài thực địa theo đề cương thực tập của bộ môn
TrắcĐịa.

Nhóm III.2 gồm :

TT Họ Và Tên
1 ĐẶNG THỊ MINH
2 NGUYỄN CÔNG HUYNH
3 NGUYỄN VĂN LONG


NỘI DUNG CÔNG VIỆC
I.ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC
I.1. ĐO ĐẠC LƯỚI ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ.
I.1.1.Thành lập luới đường chuyền kinh vĩ.
a. Phạm vi đo vẽ: Một đoạn đường Nguyễn Phong Sắc với
chiều dài từ 100 đến 150m từ giới hạn giữa hai bên vỉa hè đường.
b. Chọn các đỉnh đừờng chuyền: Trước tiên phải khảo sát toàn
bộ khu vực cần phải vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt
đỉnh đường chuyền cho thích hợp thỏa mãn các yêu cầu chính sau:
- Đỉnh đường chuyền phải đặt nơi bằng phẳng, đất cứng,bao
quát được cao điểm chi tiết sau này.
- Chiều dài mỗi cạnh từ 50-120m.
- Tại mỗi đỉnh phải thấy đựơc đỉnh trước và đỉnh sau
- Đường chuyền càng duỗi thẳng càng tốt.
Sau khi đã lựa chọn vị trí đặt đỉnh đường chuyền,dùng sơn vẽ
để đánh dấu vị trí đỉnh đường chuyền.
I.1.2.Đo đạc các yếu tố của lưới đường chuyền
a.Đo góc bằng đỉnh đường chuyền:
+ Dụng cụ đo:Máy kinh vĩ + cọc tiêu

+ Phương pháp đo:Đo góc bằng theo phương pháp đo đơn giản
với máy kinh vĩ điện tử có độ chính xác t= 30’’.
Sai số cho phép giữ hai nửa lần đo là ± 2t.
+Tiến hành : Đo cụ thể tại góc II-I-IV
Đặt máy tại đỉnh I (dọi tâm, cân máy sao cho trục quay của
máy thẳng đứng và đi qua đỉnh đường chuyền), Dựng tiêu tại đỉnh
II và đỉnh IV.
Vị trí thuận kính : Ngắm tiêu tại II đọc giá trị trên bàn độ
ngang(a
1
) quay máy cùng chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc
giá trị trên bàn độ ngang (b
1
)
=> Góc đo ở 1 nửa lần đo thuận kính : β
1
=

b
1 -
a
1

Vị trí đảo kính: Đảo ống kính ngắm tiêu tại IV đọc trị số
trên bàn độ ngang(b
2)
,quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm
tiêu tại II, đọc trị số trên bàn độ ngang (a
2
)=> Trị số nữa lần đo đảo

kính β
2
=b
2
-a
2.
Nếu ∆β

=

| β
1 -
β
2
| ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả
đo.
Nếu ∆β

=

| β
1 -
β
2
| > 2t thì đo không đạt yêu cầu phải đo lại.
Kết quả đo được ghi vào sổ đo góc bảng dưới đây:

Sau khi đo các góc bằng ta thấy ∆β ≤ 60
’’
=> đo đạt yêu cầu.

ĐIỂM
ĐẶT
MÁY
ĐIỂM
NGẮM
VỊ
TRÍ
BÀN
ĐỘ
SỐ ĐỌC
TRÊN
BÀN ĐỘ
NGANG
TRỊ SỐ
GÓC NỬA
LẦN ĐO
DENTA
BETA
GÓC ĐO PHÁC HỌA
I
II TR 00°00’00’’ 86°58’18’’ 00°00’05’’ 88°08’40’

II
I

IV
IV 86°58’18’’
IV PH 266°57’13’’ 86°58’13’’
II 179°59’00’’
II

III TR 00°00’00’’ 87°58’18’’ 00°00’25’’ 100°58’30’’ III
II
I
I 87°58’18’’
I PH 267°58’02’’ 87°58’43’’
III 179°59’19’’
III
IV TR 00°00’00’’ 91°55’12’’ 00°00’04’’ 80°43’10’’ IV
III
II
II 91°55’12’’
II PH 271°54’23’’ 91°55’08’’
IV 179°59’15’’
IV
I TR 00°00’00’’ 93°08’09’’ 00°00’11’’ 90°09’50’’ I
IV
III
III 93°08’09’’
III PH 273°07’22’’ 93°08’20’’
I 179°59’02’’
b.Đo chiều dài cạnh đường chuyền.
* Đối với cạnh nằm trên vỉa hè:
+Phương pháp đo: Đo chiều dài các cạnh của đường chuyền
bằng thước thép,đo đi và đo về: Được kểt quả S
1
và S
2
.
Dùng sai số tương đối khép kín để đánh giá kết quả đo:
Nếu 1/T = ∆S/S

tb
≤ 1/1000 trong đó ∆S = | S
1
- S
2
.|, thì kết quả
đo là S
tb
= ( S
1
+ S
2
)/2
Nếu 1/T = ∆S/S
tb
≥ 1/1000 phải đo lại các cạnh đường chuyền.
+ Kết quả đo được ghi trong sổ đo như sau :
KẾT QUẢ ĐO DÀI TRỰC TIẾP CẠNH ĐƯỜNG
CHUYỀN
Cạnh S
đi
(m) S
ve
(m) ∆S(m) S
tb
(m) S/S
tb
I-II 71.90 71.85 0.05 71.88 1/1437
II-III 40.40 40.39 0,01 40.395 1/4039
III-IV 68.35 68.30 0,05 68.33 1/1367

IV-I 40.36 40.35 0,01 40.355 1/4036
KIỂM TRA:1/T=1/1000≥ ∆S/S
tb
=>thỏa mãm
SỐ ĐO DÀI CÁC CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀN
CẠNH ĐỘ DÀI(m) GHI CHÚ
I-II 71.88 Đo trực tiếp
II-III 40.395 Đo trực tiếp
III-IV 68.33 Đo trực tiếp
IV-I 40.355 Đo trực tiếp
Tổng chiều dài 220.96
c.Đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền:
*Đối với 2 đỉnh của cạnh đường chuyền nằm trên bờ đường:
+Phương pháp đo: Áp dụng phương pháp đo cao từ giữa,
dùng máy thủy bình và mia đo cao.
+Tiến hành:
- Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền
(Trạm J
1
). Đọc trị số mia sau tại I (đỉnh đã biết độ cao) và mia
trước tại II.
- Chuyển máy sang trạm J
2
giữa 2 đỉnh II và III đọc trị số
mia sau tại II và mia trước tại III.
- Chuyển máy sang trạm J
3
giữa 2 đỉnh III và IV đọc trị số
mia sau tại III và mia trước tại III
- Chuyển máy sang trạm J

4
giữa 2 đỉnh IV và I đọc trị số mia
sau tại IV và mia trước tại I.
J2
J4
J1
J3
III
II
*Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền:
SỐ ĐO CAO TỔNG QUÁT ĐỈNH ĐƯỜNG CHUYỀN
TRẠM MÁY
ĐIỂM NGẮM TRỊ SỐ ĐỌC
TRÊN MIA
ĐỘ CHÊNH
CAO (mm)
SAU TRƯỚC
1 I 1319 -70
II 1389
2 II 1832 -90
III 1922
3 III 1452 157
IV 1295
4 IV 1764 10
I 1754
f
h
đo
=


h
đo
=7(mm)
f
h
cp
= ±30
)(kmL
= ±14.1(mm)
Ta thấy |
f
h
đo
|
<
|
f
h
cp
|

Kết quả đo cao đảm bảo độ chính xác
I.2 TÍNH VÀ BÌNH SAI ĐƯỜNG TRUYỀN
I.2.1 Bình sai lưới mặt bằng
Kết quả bình sai lới mặt bằng phụ thuộc
Tên công trình : III.2
Số liệu khởi tính
+ Số điểm gốc : 1
+ Số điểm mới lập : 3
+ Số phơng vị gốc : 1

+ Số góc đo : 4
+ Số cạnh đo : 4
+ Sai số đo p.vị : mα = 0.001"
+ Sai số đo góc : mβ = 30"
+ Sai số đo cạnh : mS = ±(50+0.ppm) mm
Bảng tọa độ các điểm gốc
STT Tên điểm X(m) Y(m)
1 I 1500.000 2000.000
Bảng góc phương vị khởi tính
S Hướng Góc phương vị
T T Đứng - Ngắm o ' "
1
I→II
243 14 60.0
Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm
STT Tên điểm X(m) Y(m) Mx(m) My(m) Mp(m)
1 II 1467.647 1935.813 0.008 0.015 0.017
2 IV 1463.080 2016.222 0.016 0.007 0.017
3 III 1432.216 1955.271 0.017 0.017 0.024
Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai
Số Tên đỉnh góc Góc đo SHC Góc sau BS
TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' "
1 IV I II 86 58 15.0 -04.0 86 58 11.0
2 I II III 87 58 30.0 -00.6 87 58 29.4
3 II III IV 91 55 10.0 -01.0 91 55 09.0
4 III IV I 93 08 15.0 -04.3 93 08 10.7
Bảng kết quả trị đo cạnh sau bình sai
Số Tên đỉnh cạnh Cạnh đo SHC Cạnh BS
TT Điểm đầu Điểm
cuối

(m) (m) (m)
1 I II 71.875 +0.005 71.880
2 II III 40.395 +0.027 40.422
3 III IV 68.325 -0.005 68.320
4 IV I 40.355 -0.028 40.327
Bảng sai số tơng hỗ
Cạnh tương hỗ Chiều
dài
Phương vị ms/S

m(t.h)
Điểm
đầu
Điểm
cuối
(m) o ' " " (m)
I II 71.880 243 14 60.0 1/4300 00.0 0.017
II III 40.422 151 13 29.4 1/2400 12.2 0.017
III IV 68.320 63 08 38.4 1/4100 14.1 0.017
IV I 40.327 336 16 49.0 1/2400 12.2 0.017
Kết quả đánh giá độ chính xác
1 . Sai số trung phương trọng số đơn vị .
mo = ± 0.473
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất : (III)
mp = 0.024(m).
3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (IV-*-I)
mS/S = 1/ 2400
4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (III-*-IV)
mα = 14.1"
5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (III-*-IV)

m(t.h) = 0.017(m).

Ngày 25 Tháng 10 Năm 2011
Ngời thực hiện đo :
Ngời tính toán ghi sổ :
Kết quả đợc tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.4.
ooo0ooo
THÀNH QUẢ TÍNH TOÁN BÌNH SAI LƯỚI THỦY CHUẨN
Tên công trình:III.2
I. Các chỉ tiêu của lưới
+ Tổng số điểm : 4
+ Số điểm gốc : 1
+ Số điểm mới lập : 3
+ Số lượng trị đo : 4
+ Tổng chiều dài đo : 0.221 km
II. Số liệu khởi tính
STT Tên điểm H (m) Ghi chú
1 I 11.5000
III. Kết quả độ cao bình sai
STT Tên điểm H(m) SSTP(mm)
1 II 11.4277 3.3
2 III 11.3364 3.5
3 IV 11.4913 2.7
IV. Trị đo và các đại lượng bình sai
S Điểm
sau
Điểm
trước
[S] Trị đo SHC Trị B.Sai SSTP
TT (i) (j) (km) (m) (mm) (m) (mm)

1 I II 0.0719 -0.0700 -2.3 -0.0723 3.3
2 II III 0.0404 -0.0900 -1.3 -0.0913 2.7
3 III IV 0.0683 0.1570 -2.2 0.1548 3.2
4 IV I 0.0404 0.0100 -1.3 0.0087 2.7
V. Kết quả đánh giá độ chính xác
- Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 14.89 mm/Km
- SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 3.50(mm).
- SSTP chênh cao yếu nhất : m(I - II) = 3.28 (mm).

Ngày 25 Tháng 10 Năm 2011
Ngời thực hiện đo :

I.3. Đo vẽ các điểm chi tiết
I.3.1.Đo điểm chi tiết trên thực địa
a. Đo các điểm chi tiết :
- Phương pháp đo : Phương pháp toàn đạc.
- Công tác chuẩn bị : Một bộ máy kinh vĩ, hai mia, cọc tiêu,
thước vải, sổ ghi.
- Trình tự đo : Đặt máy kinh vĩ tại các đỉnh lưới khống chế đo tất
cả các điểm chi tiết để vẽ bình đồ. VD : Đặt máy kinh vĩ tại I, dọi
tâm và cân bằng máy, đo chiều cao máy (i). Sau đó quay máy
ngắm về cọc tiêu tại II và đưa số đọc trên bàn độ ngang là
0°00’00’’. Tiếp theo quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi
tiết, tại mỗi điểm chi tiết đọc các giá trị trên mia theo 3 dây ( dây
trên, dây giữa, dây giữa ) và đọc giá trị trên bàn độ ngang, bàn độ
đứng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đo hết trạm máy. Số liệu đo
được ghi vào trong sổ đo điểm chi tiết.
Một số chú ý :
- Trong quá trình đo nếu địa hình phức tạp thì phải có một người
đi vẽ phác họa lại địa hình cùng với người đi mia, số thứ tự

điểm trên bản phác họa phải trùng với số thứ tự điểm trong sổ
ghi để phục vụ cho công tác vẽ bình đồ địa hình không bị
nhầm lẫn.
- Các điểm chi tiết : Bao gồm điểm địa vật và điểm địa hình.

+ Điểm địa vật : Là những điểm chỉ rõ vị trí chính xác của các
địa vật trên thực địa như : Góc nhà, mép đường, cột điện, cây…
+ Điểm địa hình : Là những điểm chỉ sự thay đổi địa hình dáng
đất của khu vực như : Điểm cao, thấp của mặt đất.
Trong trường hợp các trạm máy đặt tại đỉnh đường chuyền
không đo được hết các điểm chi tiết có thể sử dụng các trạm máy
phụ.
- Mật độ các điểm chi tiết phải đủ để biểu diễn địa vật cũng như
mô tả hết các địa hình.
b. Tính các yếu tố :
- Tính khoảng cách giữa hai dây đo khoảng cách trên mia :
n = dây trên – dây dưới.
- Tính khoảng cách từ máy đến mia :
S = K.n.Cos²V (K=100=const)
- Tính hiệu độ cao từ máy đến điểm đặt mia :
h
i
= S.tgV + i – l hoặc h
i
= ½K.n.Sin2V + i – l
- Tính độ cao điểm đặt mia :
H
i
= H
may

+ h
i
I.3.2 : Vẽ điểm chi tiết :
Vẽ điểm chi tiết:
Sau khi có đầy đủ số liệu tính toán kết hợp với sơ họa bình
đồ ta tiến hành vẽ bình đồ như sau:
-Nếu khi đo các điểm chi tiết ta lấy hướng I-II làm hướng
chuẩn thì trên bản vẽ ta lấy hướng đó làm gốc.
- Theo yêu cầu mới của thực tế sản xuất Bộ môn Trắc Địa đã
cho phép sinh viên thực hiên vẽ bình đồ bằng các phần mềm trắc
địa như:DP Survey, nova
Nhóm III.2 sử dụng phần mềm DP Survey 2.4 để vẽ bình đồ.
Sau khi vẽ hết các điểm chi tiết lên bình đồ, dựa vào các phần
ghi chú điểm và sơ họa tiến hành nối các điểm địa hình : Mép
đường, nhà… Và dùng kí hiệu để thể hiện các điểm địa vật : Cây,
cột điện, cột đèn…
Cuối cùng là phần biên tập : Ghi chú tên bình đồ khu vực ở phía
trên bản vẽ, dùng mũi tên chỉ hướng bắc để bố trí ở góc trên bên
phải tờ bình đồ để chỉ hướng bắc. Tạo bảng khung tên và chú thích
những kí hiệu dùng trong bình đồ ở phần phía góc dưới của tờ bình
đồ.

II BỐ TRÍ ĐIỂM CHI TIẾT
ĐƯA ĐIỂM CHI TIẾT RA THỰC ĐỊA BẰNG PHƯƠNG
PHÁP TỌA ĐỘ CỰC
Đợt thực tập này bộ môn cho bố trí 2 điểm chi tiết ra ngoài thực
địa,với nhóm III.2 bố trí 2 diểm là : A (1449.5083;1986.0787)
B (1476,85;1955.4507)
,
a. Tính toán :

Sử dụng phương pháp bố trí điểm bằng phương pháp tọa độ cực
lần lượt tính được các yếu tố là góc β và chiều dài S theo tọa độ
của các điểm đỉnh lưới và tọa độ điểm cần bố trí.
Ta có :
Với góc định hướng cạnh đầu α
I-II
= 243°14’60’’
Bố trí điểm A :
tg r
III-II
=|( y
II


- y
III
)/(x
II
- x
III
)|
=|( 1935.813-1955.271)/ (1467.647- 1432.216)|
= 0.55

r
III-II
= arctg 0.55= 28°48’38’’
α
III-II
= 360°00’00’’-28°48’38’’ = 331°11’21’’

tg r
III-A=
|( y
A


- y
III)/
( x
A
- x
III
)|
=|( 1986.0787-1955.271)/ (1449.5083- 1432.216)|
=1.78
r
III-A
= 60°41’40’’
α
III-A=
60°41’40’’
β
1
= α
III-II
- α
III-A=
=
331°11’21’’-60°41’40’’
= 270°29’40’’

S
1
= = =
=
35.329(m)

Bố trí điểm B :
tg r
I–B
=|( y
B


- y
I
)/( x
B
- x
I
)|
=|( 1955.273 –2000)/( 1476.85–1500 )|= 1.932

r
I-B
= arctg1.932 = 62°38’4
α
I-B
=180°00’00’’+62°38’4 = 242°38’4’’
β
2

= α
I-B
- α
I-II

= 242°38’4’’ - 243°14’60’’
= -0°36’55’’ hay β
2
=359°23’4’’
S
2
= =
= 50.36(m)
b.Tiến hành bố trí .
*Tiến hành bố trí điểm A :
Đặt máy ở III.Sau khi định tâm cân máy ta quay máy về II làm
hướng chuẩn.Quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1góc270°29’40’’
ta sẽ được hướng III-A.Trên hướng này dùng thước đo bố trí 1
đoạn
S
1
= 35.329( m) dùng sơn đánh dấu mút cuối của đoạn thẳng
vừa bố trí sẽ được ví trí điểm A.
*Tiến hành bố trí điểm B :
Đặt máy ở I.Sau khi định tâm cân máy ta quay máy về II làm
hướng chuẩn.Quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1 góc 359°23’4’
ta sẽ được hướng I-B.Trên hướng này dùng thước đo bố trí 1 đoạn
S
2
= 50.36(m) dùng sơn đánh dấu mút cuối của đoạn thẳng vừa bố

trí sẽ được ví trí điểm B

Bảng Phụ Lục I : BẢNG SỐ LIỆU ĐO ĐƯA VÀO
DPSURVEY
Tên
điểm
X (m) Y(m) H (m) Mã điểm
I 1500.000 2000.000 11.500 Điểm gốc
II 1467.647 1935.813 11.428 Điểm gốc
III 1432.216 1955.271 11.336 Điểm gốc
IV 1463.080 2016.222 11.491 Điểm gốc
1 1447.911 1988.501 11.446 Hàng rào
2 1449.832 1992.010 11.460 Hàng rào
3 1451.964 1996.546 11.456 Hàng rào
4 1453.741 2000.137 11.441 Hàng rào
5 1456.443 2005.278 11.496 Hàng rào
6 1458.886 2009.885 11.506 Hàng rào
7 1460.8887 2014.034 11.519 Hàng rào
8 1463.459 2018.793 11.496 Hàng rào
9 1465.479 2022.585 11.498 Hàng rào
10 1490.5703 2000.4014 11.505 Hàng rào
11 1469.874 2030.598 11.485 Hàng rào
12 1471.766 2034.570 11.506 Hàng rào
13 1473.556 2038.037 11.496 Hàng rào
14 1476.480 2044.066 11.508 Hàng rào
15 1479.147 2048.438 11.498 Hàng rào
16 1479.284 2040.994 11.459 Biển báo
17 1475.720 2031.724 11.661 Cây
18 1476.944 2031.997 11.536 Cột điện
19 1472.982 2026.403 11.633 Cây

20 1470.497 2021.326 11.651 Cây
21 1467.577 2015.953 11.636 Cây
22 1464.888 2010.497 11.641 Cây
23 1462.044 2005.370 11.644 Cây
24 1463.022 2005.420 11.493 Cột điện
25 1459.304 2000.159 11.646 Cây
26 1456.692 1994.647 11.634 Cây
27 1454.100 1991.822 11.496 Hố ga
28 1454.152 1989.683 11.641 Cây
29 1451.228 1984.355 11.608 Cây
30 1448.474 1978.984 11.596 Cây
31 1448.844 1977.773 11.431 Cột đèn
32 1467.621 2012.606 11.246 Mép đường
33 1470.020 2017.169 11.243 Mép đường
34 1472.915 2022.565 11.251 Mép đường
35 1474.405 2026.364 11.266 Mép đường
36 1477.256 2031.718 11.291 Mép đường
37 1485.353 2012.996 11.603 Dải p cách
38 1487.774 2018.560 11.601 Dải p cách
39 1490.210 2023.167 11.596 Dải p cách
40 1492.853 2027.961 11.596 Dải p cách
41 1498.009 2037.698 11.601 Dải p cách
42 1516.134 2022.022 11.490 Mép đường

×