Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

BÀI BÁO CÁO-CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 116 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TCNMN ngày / /2012 của Hiệu
trưởng Trường Trung cấp nghề Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam)
Tên nghề : Gia công và thiết kế sản phẩm mộc
Mã nghề : 40210413
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;
- Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá trung học phổ thông
theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 24
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức :
+ Trình bày được cấu tạo, tính chất cơ lý của gỗ;
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, an toàn lao động,
quản lý sản xuất;
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về điện kỹ thuật, tính năng tác
dụng của thiết bị điện thông thường;
+ Trình bày được công dụng, qui trình sử dụng, bảo dưỡng dụng cụ cầm tay,
các loại máy cưa xẻ gỗ, máy bào, máy khoan, máy gia công mặt cong, thiết bị
ghép ván, máy gia công mộng;
+Trình bày được các bước trong qui trình gia công sản phẩm mộc.
- Kỹ năng:
SỞ LĐ – TB&XH TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
THANH NIÊN DÂN TỘC – MIỀN NÚI
QUẢNG NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
1


+ Sử dụng được dụng cụ mộc thủ công trong sản xuất đồ mộc
+ Sử dụng và bảo dưỡng được các loại máy mộc cầm tay
+ Sử dụng và bảo dưỡng được các máy trong dây chuyền sản suất đồ mộc
+ Gia công được các loại sản phẩm mộc thông dụng
+ Tính toán được giá thành của một sản phẩm mộc
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Chấp hành chủ trương, đường lối và pháp luật của Nhà nước
+ Trong lao động có lương tâm nghề nghiệp
+ Thái độ nghề nghiệp đúng đắn, yêu nghề
- Thể chất và quốc phòng:
+ Học sinh phải đạt tiêu chuẩn rèn luyện thể lực cấp I
+ Học sinh phải đạt được tiêu chuẩn quốc phòng
+ Có ý thức rèn luyện, tu dưỡng bản thân
- Thể chất, quốc phòng:
+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, có thói quen rèn luyện
thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định nghề đào tạo.
+ Có những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết theo chương trình giáo dục
quốc phòng;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực
hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
3. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Người học nghề sau khi ra trường có khả năng làm việc tại các vị trí như
sau:
+ Tham gia trực tiếp vào các vị trí trong dây chuyền sản xuất của nghề mộc;
+ Đảm nhận công tác tổ trưởng tổ sản xuất của dây chuyền mộc;
+ Đảm nhận công việc của một chuyền trưởng trong sản xuất của nghề mộc;
+ Là cầu nối trung gian giữa Quản đốc phân xưởng với các công nhân sản
xuất trực tiếp;
+ Tự mở cơ sở sản xuất riêng.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC
1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học:
- Thời gian đào tạo: 1,5 năm;
TT Các hoạt động
Thời gian
( tuần)
Tỷ lệ % so với
toàn khóa
2
I . Các hoạt động chung 10.0 12,8%
1
Khai giảng, bế giảng, sơ kết, tổng kết năm,
nghỉ hè, lễ, tết
8.0 10,3%
2 Lao động công ích, dự phòng 2.0 2,6%
II. Thời gian học tập 68.0 87,2%
1 Ôn, thi hết môn và thi tốt nghiệp 5.0 6,4%
3 Thực học 63.0 80,8%
III. Thời gian đào tạo toàn khóa 78.0 100%
- Thời gian học tập (tuần): 68 tuần
- Thời gian thực học (giờ): 1.980 h
- Thời gian ôn và kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp: 200 h; Trong đó ôn, thi
tốt nghiệp: 60 h
2. Phân bổ thời gian thực học: 1.980h
- Thời gian học các môn học chung: 210 giờ
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 1.770 giờ
+ Thời gian học bắt buộc: 1240 giờ; Thời gian học tự chọn: 530 giờ
+ Thời gian học Lý thuyết: 424 giờ; Thời gian học thực hành: 1.346 giờ
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN
VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH

MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ.
1. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo, thời gian và phân bố thời gian
từng môn học/ mô đun đào tạo

MH,

Tên môn học, mô
đun
Thời gian
đào tạo
Thời gian đào tạo (giờ)
Năm
học
Học
kỳ
Tổng
số
Trong đó

thuyết
Thực
hành
Kiểm tra
LT TH
I Các môn học chung 210 106 87 8 9
MH 01 Chính trị 1 I 30 22 6
2
0
MH 02 Pháp luật 1 I 15 10 4
1

0
MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 24
1
2
MH 04
Giáo dục quốc phòng
- An ninh
1 I 45 28 13
2
2
3
MH 05 Tin học 1 I 30 13 15
2
0
MH 06 Ngoại ngữ 1 I 60 30 25
0
5
II
Các môn học, mô
đun đào tạo nghề bắt
buộc
1770 418 1277 6 69
II.1
Các môn học, mô đun
kỹ thuật cơ sở
135 90 37 4 4
MH 07 An toàn lao động 1 I 30 20 8 2 0
MH 08 Điện kỹ thuật 1 I 30 20 8 0 2
MH 09 Quản lý sản xuất 1 I 30 20 8 2 0
MH 10 Vẽ kỹ thuật 1 I 45 30 13 0 2

II.2
Các môn học, mô
đun chuyên môn
nghề
1635 328 1240 2 65
MH 11 Vật liệu gỗ 1
I
45 28 15 2 0
MĐ 12 Pha phôi 1
I
100 20 75 0 5
MĐ 13 Bào mặt phẳng 1
I
100 20 75 0 5
MĐ 14
Gia công mối ghép
mộng
1
I
120 20 95 0 5
MĐ 15 Gia công mặt cong 1
II
100 20 75 0 5
MĐ 16 Ghép ván 1
II
100 20 75 0 5
MĐ 17
Trang sức bề mặt sản
phẩm mộc
1

II
100 20 75 0 5
MĐ 18 Gia công ghế tựa 1
II
120 20 95 0 5
MĐ 19 Gia công bàn làm việc 1
II
200 40 155 0 5
MĐ 20
Gia công giường đôi
3 vai
1
II
120 20 95 0 5

21*
Gia công bàn ăn 2
I
100 20 75 0 5

22*
Gia công tủ hồ sơ, tài
liệu
2 I 120 20 95 0 5

23*
Gia công tủ áo 2
buồng
2 I 200 40 155 0 5


24*
Gia công ghế salon 2 I 110 20 85 0 5
4
Tổng cộng 1980 524 1364 14 78
Mô đun có đánh dấu (*) là mô đun tự chọn theo điều kiện của nhà Trường.
2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề:
(Có nội dung chi tiết được kèm theo)
IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
1. Hướng dẫn thực hiện chương trình đối với đối tượng tuyển sinh Trung
học cơ sở
- Thời gian thực học các môn học văn hóa trung học phổ thông đối với đối
tượng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được áp dụng theo chương trình học
văn hóa trung học phổ thông của chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thời gian thực học môn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh được thực
hiện trong thời gian 120 giờ, trong đó: lý thuyết: , thực hành:
- Thời gian thi tốt nghiệp văn hoá trung học phổ thông được tính vào thời
gian đào tạo của chương trình các môn học văn hóa trung học phổ thông.
2. Những nội dung trọng tâm của chương trình
Những môđun trọng tâm của chương trình là: MĐ 12, MĐ 13, MĐ 14,
MĐ16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 24.
3. Hướng dẫn kiểm tra trong quá trình học tập và thi tốt nghiệp
3.1. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
Được hướng dẫn cụ thể trong từng chương trình mô đun, môn học
3.2. Ôn, thi tốt nghiệp
- Ôn tập: 30 giờ
- Thi tốt nghiệp: 30 giờ
Số
TT
Môn thi Hình thức thi

Thời gian thi
1 Chính trị
Viết
90 phút
2
Văn hoá Trung học phổ thông
đối với hệ tuyển sinh Trung
học cơ sở
- Viết
- Trắc nghiệm
Theo quy định
của Bộ Giáo dục
và đào tạo
3 Kiến thức, kỹ năng nghề.
- Lý thuyết nghề
Viết
Không quá 180
phút
- Thực hành nghề.
Bài thi thực hành
Không quá 24 giờ
5
- Hoặc mô đun tốt nghiệp (tích
hợp lý thuyết với thực hành)
Bài thi lý thuyết và
thực hành
Không quá 24 giờ
4. Hướng dẫn xác định hệ số môn học, mô đun: Theo phụ lục 1
5. Sơ đồ mối quan hệ giữa các môn học, mô đun: Theo phụ lục 2
6. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục

ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu
giáo dục toàn diện.
Nội dung Thời gian
1. Thể dục, thể thao
5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ
hàng ngày
2. Văn hoá, văn nghệ
- Qua các phương tiện thông tin đại chúng
- Sinh hoạt tập thể
- Vào ngoài giờ học hàng ngày
- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi
trong tuần
3. Hoạt động thư viện
Ngoài giờ học có thể đến thư viện đọc
sách và tham khảo tài liệu
Vào tất cả các ngày làm việc
trong tuần
4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn
thể
Đoàn thanh niên tổ chức các buổi
giao lưu, các buổi sinh hoạt vào
các tối thứ 7, chủ nhật
5. Tham quan các doanh nghiệp, dã ngoại Mỗi học kỳ 1 lần
6. Tự tổ chức các cuộc thi thiết kế mẫu
bàn ghế, giường, tủ
Mỗi học kỳ tổ chức 1 lần
Quảng Nam, ngày tháng năm 2012
HIỆU TRƯỞNG
6
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG

Mã số của môn học: MH07
Thời gian của môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 22 giờ; Thực hành: 8 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: Là một môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học
chung, các môn học cơ sở kỹ thuật như điện kỹ thuật, vẽ kỹ thuật, quản lý sản
xuất và được bố trí học trước các môn học, mô đun nghề.
- Tính chất: Là môn học cơ sở nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
- Trình bày được công tác bảo hộ lao động trong sản xuất, các biện pháp
đảm bảo an toàn về điện, phòng cháy, nổ;
- Trình bày được cách sơ cứu khi xảy ra tai nạn, sơ cứu được nạn nhân khi
xảy ra tai nạn;
- Thực hiện được các qui định về an toàn lao động trong sản xuất, qui định
về an toàn về điện, phòng cháy chữa cháy.
III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên chương, mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
I
Bảo hộ lao động và vệ sinh công

nghiệp
8 7 1
Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ
lao động
1 1
Tính chất của công tác bảo hộ lao động
1 1
Một số vấn đề về phạm trù lao động
1 1
Luật pháp bảo hộ lao động
1 1
7
Vệ sinh công nghiệp
4 3 1
II Kỹ thuật an toàn 13 10 3 1
An toàn điện 2 2
Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy móc,
thiết bị
3 2 1
1
Những biện pháp an toàn 2 2
An toàn lao động khi làm việc trên cao 2 2
An toàn lao động khi sử dụng dụng cụ,
thiết bị
3 2 1
Cấp cứu tai nạn lao động 1 1
III Kỹ thuật phòng cháy và chữa cháy 9 5 4 1
Trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị,
cán bộ công nhân viên chức với công
tác phòng cháy, chữa cháy

1 1
Nguyên nhân gây ra cháy, nổ và biện
pháp phòng cháy
2 1
1
Các phương pháp chữa cháy 2 1 1
Các chất dùng để chữa cháy 2 1 1
Dụng cụ và phương tiện dùng để chữa
cháy
3 1 2
Cộng 30 20 8 2
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp
Mục tiêu:
- Trình bày được nôi dung của công tác bảo hộ lao động
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động trong sản xuất
và biện pháp phòng tránh
- Thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ
người lao động trong sản xuất
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động Thời gian: 1giờ
2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động
2.1. Tính chất khoa học kỹ thuật
Thời gian: 1giờ
8
2.2. Tính chất pháp lý
2.3. Tính chất quần chúng
3. Một số vấn đề về phạm trù lao động
3.1.Lao động
3.2. Khoa học lao động
3.3.Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong bảo hộ lao động

Thời gian: 1giờ
4. Luật pháp bảo hộ lao động
4.1. Qui định giờ làm việc
4.2. Thời gian nghỉ
4.3. Chế độ đối với nữ viên chức
4.4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
4.5. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Thời gian: 1giờ
5. Vệ sinh công nghiệp
5.1. Mục đích và ý nghĩa của vệ sinh công nghiệp
5.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động-
biện pháp phòng chống
5.2.1. Mệt mỏi trong lao động
5.2.2. Tư thế lao động bắt buộc
5.2.3. Nhiệt độ trong sản xuất
5.2.4. Chiếu sáng trong sản xuất
5.2.5. Bụi trong sản xuất
5.2.6. Tiếng ồn trong sản xuất
Rung động trong sản xuất
5.2.7. Nhiễm độc trong sản xuất
Thời gian: 4 giờ
Chương 2: Kỹ thuật an toàn
Mục tiêu:
- Nêu được những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động về điện
- Trình bày được những biện pháp an toàn và sử dụng dụng cụ, máy móc áp
dụng các biện pháp an toàn
- Chấp hành các qui định về an toàn trong học tập, lao động
1. An toàn điện Thời gian: 2 giờ
1.1.Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người
- Tác hại kích thích

- Tác hại trấn thương
1.2. Những nguyên nhân gây tai nạn về điện
1.2.1.Tiếp xúc va chạm gây ra tai nạn về điện
9
1.2.2.Tiếp xúc với các bộ phận kim loại của máy, thiết bị
2.1.3.Các biện pháp bảo vệ an toàn khi sử dụng điện
2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy móc, thiết bị
2 1 Khái niệm về vùng nguy hiểm
2.2. Nguyên nhân gây ra chấn thương khi sử dụng điện
- Do thiết kế
- Do chế tạo
- Do bảo quản sử dụng
Thời gian: 3 giờ
3. Những biện pháp an toàn
3.1. Yêu cầu chung
3.2. Cơ cấu che chắn và bảo vệ, phòng ngừa, điều khiển và
phanh hãm
3.3. Tín hiệu an toàn
3.4. Cơ khí hoá và tự động hoá
3.5. ý thức trách nhiệm của người công nhân khi sử dụng
máy
Thời gian: 2 giờ
4. An toàn lao động khi làm việc trên cao
4.1. Nguyên nhân tai nạn ngã từ trên cao
4.2. Các biện pháp an toàn lao động khi làm việc trên cao
Thời gian: 2 giờ
5. An toàn lao động khi sử dụng dụng cụ, thiết bị
5.1. Sử dụng các dụng cụ thủ công
5.2. Sử dụng máy cầm tay
5.3. Sử dụng máy gia công sản phẩm mộc

- Biện pháp phòng ngừa chung
- Các biện pháp an toàn khi sử dụng một số máy mộc
Thời gian: 3 giờ
6. Cấp cứu tai nạn lao động
6.1. Cấp cứu người bị điện giật
6.2. Cấp cứu người bị trấn thương
Thời gian: 1 giờ
Chương 3: Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây cháy nổ và biện pháp phòng cháy
- Nêu tên được các dụng cụ chữa cháy và phương pháp sử dụng dụng cụ,
phương tiện chữa cháy
- Áp dụng các phương pháp phòng chống cháy nổ trong quá trình sản xuất
- Chấp hành các qui định về an toàn trong học tập, lao động
1. Trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị, cán bộ công nhân
Thời gian:1 giờ
10
viên chức với công tác phòng cháy, chữa cháy
1.1. Trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị
1.2. Trách nhiệm của cán bộ công nhân viên chức
2. Nguyên nhân gây ra cháy, nổ và biện pháp phòng cháy
2.1. Bản chất của sự cháy
2.2. Định nghĩa quá trình cháy
2.3. Diễn biến quá trình cháy
2.4. Quá trình phát sinh ra cháy
2.5. Nguyên nhân gây ra cháy
3.6. Biện pháp phòng cháy
a. Biện pháp tổ chức
b. Biện pháp kỹ thuật
c. Biện pháp nghiêm cấm

d. Các biện pháp trong sản xuất
Thời gian: 2 giờ
3. Các phương pháp chữa cháy
3.1. Nguyên lý cơ bản
3.2. Các phương pháp chữa cháy
Thời gian: 2 giờ
4. Các chất dùng để chữa cháy
4.1. Nước, hơi nước
4.2. Bọt hoá học, bọt hoà không khí
4.3. Các loại khí
Thời gian: 2 giờ
5. Dụng cụ và phương tiện dùng để chữa cháy
5.1. Bình chữa cháy bằng CO
2
5.2.Bình chữa cháy bằng bọt hoá học
5.3.Bình chữa cháy CCL
4
5.4. Vòi rồng chữ cháy
Thời gian:3 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
- Vật liệu:
+ Nước sạch, xô chậu, khăn lau sạch.
+ Cát.
+ Hóa chất chống cháy.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy máy vi tính.
+ Máy chiếu
+ Bình chữa cháy.
- Học liệu:
+ Bảng tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép.

+ Bảng tiêu chuẩn cho phép rung cục bộ.
+ Bảng tiêu chuẩn cho phép của bụi chứa SiO2.
11
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết, kiểm
tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các
bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về Kiến thức:
+Trình bày các khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động, về kỹ thuật an toàn
lao động và công tác an toàn lao động.
+ Giải thích đúng được các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, các nguyên
nhân gây ra tai nạn lao động và các biện pháp an toàn lao động.
- Về kỹ năng:
+ Phân tích và phát hiện được một số tình huống không an toàn trong lao
động.
+ Nhận dạng và sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ, thiết bị phòng cháy,
chữa cháy và bảo hộ lao động thông dụng.
- Về thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn và phòng cháy chữa
cháy.
+Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo
chính xác và đúng thời gian.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Môn học an toàn lao động được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Khi giảng dạy cần sử dụng chuẩn bị các loại tranh treo tường, các
mô hình vật thật hoặc các thiết bị máy chiếu mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc và

kỹ thuật sử dụng các thiết bị phòng chống cháy, nổ, phương tiện cứu thương.
- Bố trí thời gian thực hành môn học theo từng chương hoặc khi kết
thúc phần lý thuyết tuỳ vào điều kiện thực tế của các trường.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
3.2 Kiểm tra kết thúc môn học:
12
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1
2 Kiểm tra kết thúc môn học 1
Hình thức kiểm tra kết thúc môn học: Viết
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Giáo viên thao tác mẫu về phương pháp sơ cứu người bị nạn, vận hành thiết
bị và tổ chức thực hành theo tổ, nhóm.
5.Tài liệu cần tham khảo
[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác PCCC-Trường ĐH
PCCC-2007.
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT
Mã số môn học: MH 08
13
Thời gian môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 22 giờ ; Thực hành: 8 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Vị trí: Môn học này được bố trí dạy song song các môn kỹ thuật cơ sở, trước các
mô đun chuyên môn.

- Tính chất : Là môn học cơ sở phục vụ cho việc nhận biết các thiết bị điện và sử
dụng thiết bị điện đúng quy trình kỹ thuật.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
- Nêu được tính năng, tác dụng của dòng điện
- Nêu được các đại lượng đặc trưng cho dòng điện
- Mắc được mạch điện 3 pha hình sao hoặc tam giác
- Sử dụng được các thiết bị điện đúng cách
- Cẩn thận, tỷ mỷ chấp hành an toàn về điện
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT
Tên chương. mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
Bài mở đầu 1 1
I Mạch điện một chiều 4 4
Những khái niệm cơ bản về mạch
điện một chiều
1 1
Các đại lượng đăch trưng quá trình
năng lượng trong mạch điện
1 1

Định luật ôm của mạch điện và
các biến đổi tương tương
2 2
II Dòng điện xoay chiều 10 7 3
Dòng điện xoay chiều 1 pha 2 2
Các đại lượng đặc trưng của dòng
điện xoay chiều
2 2
Mạch điện xoay chiều 2 2
Mạch điện xoay chiều 3 pha 4 1 3
III Máy điện 8 5 3
Động cơ điện không đồng bộ 3
pha
3 2 1
Động cơ không đồng bộ 1 pha. 1 1
Sử dụng, bảo quản động cơ không 2 1 1
14
đồng bộ.
Máy biến áp 2 1 1
IV
Thiết bị bảo vệ và điều khiển
trong mạch điện hạ áp của xí
nghiệp công nghiệp
7 3 2 2
Thiết bị điều khiển và bảo vệ. 3 2 1
Mạch điện điều khiển và bảo vệ
động cơ
4 1 1 2
Cộng
30 20 8 2

2. Nội dung chi tiết
Bài mở đầu: Thời gian: 1 giờ
- Vị trí của ngành điện trong nền kinh tế quốc dân
- Ứng dụng Điện kỹ thuật vào khoa học kỹ thuật và đời sống
- Giới thiệu nội dung chương trình môn học
Chương 1: Mạch điện một chiều
Mục tiêu:
- Nêu được nguồn điện, tải của dòng điện một chiều
- Phát biểu được định luật ôm và
1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện một chiều
Thời gian: 1 giờ
1.1. Nguồn điện một chiều
- Pin, ắc qui
- Máy phát điện 1 chiều
- Pin mặt trời
1.2. Tải
1.3. Mạch điện
2. Các đại lượng đăch trưng quá trình năng lượng trong
mạch điện
2.1. Dòng điện
2.2. Điện áp
2.3.Công suất
Thời gian: 1 giờ
Chương 2: Dòng điện xoay chiều
Mục tiêu:
- Nêu được các đại lượng đặc trưng cho dòng điện
- Nhận biết được các mạch điện lắp điện trở, cuộn cảm, tụ điện
- Mắc được mạch điện hình sao, tam giác
1. Dòng điện xoay chiều 1 pha
1.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều hình sin

Thời gian: 2 giờ
15
1.2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1.3. Dòng điện cùng pha, lệch pha
2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều
2.1. Chu kỳ, tần số, biên độ, pha
2.2. Trị số hiệu dụng của các đại lượng dòng điện, điện
áp, suất điện động của dòng điện xoay chiều
Thời gian: 2 giờ
3. Mạch điện xoay chiều
3.1. Mạch điện xoay chiều thuần điện trở.
3.2. Mạch điện xoay chiều có cuộn tự cảm.
3.3. Mạch điện xoay chiều có tụ điện.
3.4. Mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, cuộn cảm, tụ
điện mắc nối tiếp.
3.4. Công suất của mạc điện xoay chiều 1 pha
3.5. Công suất tác dụng và công suất phản tác dụng
3.6. Công suất biểu kiến
3.7. Hệ số công suất
Thời gian: 2 giờ
4. Mạch điện xoay chiều 3 pha
4.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều 3 pha
4.2. Cách mắc dây điện 3 pha
4.3. Công suất mạch điện xoay chiều 3 pha
Thời gian: 4 giờ
Chương 3 : Máy điện
Mục tiêu:
- Nêu được cấu tao, nguyên lý làm việc của máy biến áp
- Sử dụng, bảo quản được động cơ diện đúng cách
1. Động cơ điện không đồng bộ 3 pha

1.1. Nguyên lý tạo thành từ trường quay
1.2. Cấu tạo động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
1.3. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ
1.4. Cách đấu dây của động cơ
Thời gian: 3 giờ
2. Động cơ không đồng bộ 1 pha Thời gian: 1 giờ
3. Sử dụng, bảo quản động cơ không đồng bộ Thời gian: 2 giờ
4.1. Cấu tạo máy biến áp
4.2. Nguyên lý làm việc
4.3. Các loại máy biến áp
4.4. Các chế độ làm việc của máy biến áp
Thời gian: 2 giờ
Chương 4. Thiết bị bảo vệ và điều khiển trong mạch điện hạ áp của xí
nghiệp công nghiệp
Mục tiêu:
- Phân biệt được các thiết bị bảo vệ và điều khiển mạch hạ áp
16
- Sử dụng được các thiết bị bảo vệ và điều khiển đúng cách
- An toàn trong quá trình sử dụng các thiết bị điện
1. Thiết bị điều khiển và bảo vệ
1.1. Cầu dao
1.2. Nút bấm (công tắc)
1.3. Cầu chì
1.4. Công tắc tơ
1.5. Rơle
1.6. Khởi động từ
Thời gian: 3 giờ
2. Mạch điện điều khiển và bảo vệ động cơ Thời gian: 4 giờ
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC
- Vật liệu:

+ Dây dẫn điện có bọc cách điện d = 1: 1,6mm
+ Cầu chì các loại
+ Công tắc các loại
+ Cầu dao một pha và ba pha
+ Cầu dao đảo chiều một và ba pha
+ Áptômát
+ Khởi động từ
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu qua đầu.
+ Máy chiếu đa phương tiện.
+ Dụng cụ tay nghề điện công nghiệp.
+ Máy biến áp cảm ứng.
+ Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc.
+ Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha kiểu mở máy bằng
cuộn phụ và tụ điện.
- Học liệu:
+ Tài liệu Hướng dẫn môn học Điện kỹ thuật.
+ Tài liệu Hướng dẫn bài học và bài tập thí nghiệm Điện kỹ thuật.
+ Giáo trình Điện kỹ thuật.
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học bộ môn Điện kỹ thuật đủ điều kiện thực hành
+ Trang thiết bị giảng dạy: phòng học lý thuyết, phòng học chuyên môn
hoá, máy chiếu, bản vẽ, mô hình….
+ Nguyên liệu và vật liệu phục vụ các bài giảng: dây điện, cầu chì, bảng
điện, cầu dao, các loại động cơ,….
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
17
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết,
kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện
các bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.

Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về Kiến thức:
+ Trình bày được đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên tắc hoạt
động của các loại máy phát điện, máy biến áp và động cơ điện
+ Giải thích đúng những hiện tượng, các đặc điểm sản sinh ra dòng điện
xoay chiều, một chiều và biện pháp nâng cao hệ số công
+ Các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60%
- Về kỹ năng:
+Phân biệt được các loại cuộn dây, các loại máy phát điện, máy biến áp và
động cơ điện.
+ Sử dụng các thiết bị điều khiển và bảo vệ mạch điện đúng phương pháp .
- Về thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm. Yêu
nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và đúng
thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Môn học điện kỹ thuật được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Khi giảng dạy cần sử dụng chuẩn bị các loại tranh treo tường hoặc
các thiết bị máy chiếu mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phát điện một
chiều, máy phát điện xoay chiều 3 pha, máy biến áp, các linh kiện điện tử, các
bản vẽ về mạch điện, các mô hình máy điện, máy biến áp.
- Sử dụng các mô hình, trực quan vật thật để làm rõ vấn đề nêu ra
trong lý thuyết.
- Bố trí thời gian thực hành môn học theo từng chương hoặc khi kết
thúc phần lý thuyết tuỳ vào điều kiện thực tế của các trường về xưởng thực hành.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Dùng máy chiếu, hoặc các loại tranh treo tường kết hợp với các mô
hình thật để dạy;
- Sử dụng các mô hình, trực quan vật thật để làm rõ vấn đề nêu ra
trong lý thuyết;
- Kết thúc môn học cần có bài tập tổng hợp để hệ thống lại các kiến thúc đã
học.
4
4. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ
18
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2 Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1
2 Kiểm tra kết thúc môn học 1
Hình thức kiểm tra kết thúc môn học: Viết
5.Tài liệu cần tham khảo
[1]. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh- Kỹ thuật điện (lý thuyết và 100 bài
giải)- NXBKHKT 1995.
[2]. Hoàng Hữu Thận-Đo lường máy điện và khí cụ điện – NXBKHKT
1982
[3]. Trần Minh Sở- Kỹ thuật điện – NXBGD 2001
[4]. Đỗ Xuân Thụ- Kỹ thuật điện tử- NXBGD 2004
19
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN LÝ SẢN XUẤT
Mã số môn học: MH.09
Thời gian môn học: 30 giờ (Lý thuyết:22 giờ; Thực hành: 8 giờ)

I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Vị trí: Môn học này được bố trí dạy song song với các môn học kỹ thuật cơ sở,
trước các môđun chuyên môn nghề.
- Tính chất : Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
- Nêu được khái niệm về quản lý và các hình thức quản lý sản xuất
- Tính toán được giá thành sản phẩm
- Có thể xây dựng được kế hoạch và tổ chức sản xuất cho một tổ sản xuất
- Có ý thức học tập tốt
- Cận thận, tỷ mỉ, chính xác.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT
Nội dung
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
I
Đại cương về quản lý- quản lý
sản xuất
4 4
Khái niệm về quản lý 2 2
Khái quát về quản lý sản xuất 2 2

II Quản lý tổ chức sản xuất 16 12 4 2
Cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp
- 1 tổ sản xuất
4 2 1 1
Xây dựng kế hoạch sản xuất và
thực hiện kế hoạch
3 2 1
Lập kế hoạch sản xuất và quản lý
kế hoạch
3 2 1
Quản lý cơ sở vật chất và tài chính 5 3 1 1
Năng suất lao động 1 1
III
Vị trí vai trò của Đảng, các đoàn
thể và cá nhân trong các cơ sở
sản xuất
2 2
Vị trí, vai trò của Đảng và các 1 1
20
đoàn thể
Vị trí, vai trò, quyền lợi, nghĩa vụ
của các nhân
1 1
IV
Tìm hiểu thị trường, định hướng
sản xuất
8 4 4
Nghiên cứu thị trường 4 2 2
Định hướng sản xuất 4 2 2
Cộng 30 20 8 2

2. Nội dung chi tiết
Chương 1: Đại cương về quản lý- quản lý sản xuất
Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về quản lý
- Trình bày được các khái niệm cơ bản, vai trò và vị trí, các đặc điểm và yêu cầu
cơ bản của xí nghiệp sản xuất công nghiệp.
- Xác định được vai trò, vị trí của quản lý trong sản xuất
1. Khái niệm về quản lý Thời gian:2 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Nhiệm vụ cơ bản của quản lý
1.3. Các phương pháp quản lý
1.4. Vai trò của quản lý
2. Khái quát về quản lý sản xuất Thời gian: 2 giờ
2.1. Khái niệm
2.2.Vai trò quản lý sản xuất
2.3. Nội dung của quản lý sản xuất
- Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm
-Thiết kế sản phẩm
- Bố trí sản xuất
- Lập kế hoạch các nguồn lực
- Kiểm soát hệ thống sản xuất
Chương 2: Quản lý tổ chức sản xuất
Mục tiêu:
- Nêu được cơ cấu tổ chức chung của 1 doanh nghiệp
- Xây dựng được kế hoạch sản xuất
- Quản lý được cơ sở vật chất và tài chính trong doanh nghiệp
- Phân tích được ý nghĩa của kế hoạch sản xuất, các dạng kế hoạch sản xuất,
công tác quản lý doanh nghiệp.
1. Cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp - 1 tổ sản xuất Thời gian: 4 giờ
1.1. Khái niệm doanh nghiệp

21
1.2. Chức năng của doanh nghiệp
- Chức năng kinh tế
- Chức năng thương mại
- Chức năng phân phối
1.3.Cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức quản trị kiểu trực tuyến
- Cơ cấu quản trị kiểu chức năng
- Kiểu cơ cấu kết hợp trực tuyến và chức năng
- Đặc điểm cơ bản của xí nghiệp sản xuất
- Đặc tính của các loại hình doanh nghiệp
- Khảo sát một số loại hình doanh nghiệp
1.4. Cơ cấu của 1 tổ sản xuất
- Nhiệm vụ của tổ sản xuất
- Vai trò của tổ sản xuất
1.5. Các loại hình doanh nghiệp
- Theo qui mô doanh nghiệp
- Theo hình thức sở hữu
- Theo trách nhiệm pháp lý
- Theo lĩnh vực kinh doanh
1.6. Các chính sách của doanh nghiệp
1.7. Bản qui định về phân công, phân cấp chế độ làm việc
của công ty
2. Lập kế hoạch sản xuất và quản lý kế hoạch
2.1. Ý nghĩa của kế hoạch sản xuất.
2.2. Các dạng kế hoạch của xí nghiệp sản xuất.
2.3. Công tác quản lý kế hoạch.
2.4. Quy trình quy phạm kỹ thuật
2.5. Máy móc thiết bị trong sản xuất
2.6. Trách nhiệm của người lao động đối với việc thực hiện

các quy trình quy phạm và chăm sóc bảo dưỡng máy móc,
thiết bị
Thời gian: 3 giờ
3. Xây dựng kế hoạch sản xuất và thực hiện kế hoạch Thời gian: 3 giờ
3.1 Xác định các chỉ tiêu
3.2. Bố trí nhân lực
3.3. Chuẩn bị máy móc thiết bị
3.4. Chuẩn bị kinh phí
3.5. Xây dựng tiến độ thực hiện kế hoạch
3.6. Kiểm tra thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch
3.7. Đánh giá chất lượng
- Khái niệm chất lượng
- Xác định chất lượng
- Đặc điểm của chất lượng:
- Vai trò của chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh
3.8. Xây dựng mục tiêu tăng lợi nhuận của các doanh
22
nghiệp
4. Quản lý cơ sở vật chất và tài chính Thời gian: 5 giờ
4.1 Quản lý cơ sở vật chất
- Tài sản lưu động
- Tài sản cố định
4.2 Quản lý tài chính
4.2.1. Khái niệm và chức năng của tài chính
4.2.2. Nội dụng của quản lý
- Quản lý thu
- Quản lý chi
- Lợi nhuận
4.2.3. Vốn sản xuất kinh doanh
- Khái niệm

- Các loại vốn
5. Năng suất lao động Thời gian: 1 giờ
5.1. Khái niệm về năng suất lao động
5.2. Phân loại năng suất lao động
5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
Mức tăng năng suất lao động và tăng năng suất lao động
5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
Chương 3: Vị trí vai trò của Đảng, các đoàn thể và cá nhân trong các cơ sở
sản xuất
Mục tiêu:
- Nêu được vai trò, vị trí của Đảng và các đoàn thể trong quản lý sản xuất
- Nêu được quyền hạn và nghĩa vụ của người lao động
1. Vị trí, vai trò của Đảng và các đoàn thể Thời gian: 1 giờ
1.1 Vị trí, vai trò của Đảng
1.2 Vị trí, vai trò của các đoàn thể
2. Vị trí, vai trò, quyền lợi, nghĩa vụ của các nhân
2.1 Vị trí, vai trò và quyền hạn của lãnh đạo
2.2 Vị trí, vai trò, quyền hạn và nghĩa vụ của người lao động
Thời gian: 1 giờ
Chương 4: Nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất
Mục tiêu:
- Nêu được phương pháp tìm hiểu thị trường
- Xây dựng được kế hoạch ngắn hạn, dài hạn
1. Khái niệm.
2. Quy luật cung cầu
3. Điều tra thị trường hàng hóa
4. Điều tra thị trường lao động
5. Quảng cáo
Thời gian: 4 giờ
23

6. Các tín hiệu biến động
7. Tham quan, khảo sát thị trường
1.2 Tổng hợp, xử lý thông tin để xây dựng kế hoạch
2. Định hướng sản xuất
2.1 Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn
2.2 Chuẩn bị nhân lực cơ sở vật chất tài chính
Thời gian: 4 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu:
+ Giấy vẽ Ao và bút thước vẽ.
+ Sổ ghi chép.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Máy vi tính, máy tính cá nhân.
- Học liệu:
+ Tài liệu hướng dẫn bài học.
+ Đĩa mềm đề cương các bài học trình bày theo Power point.
+ Giáo trình tổ chức và quản lý sản xuất, quản lý kinh tế.
+Tài liệu phát tay.
+ Bảng thống kê, theo dõi về đánh giá và quản lý chất lơượng sản phẩm.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết, kiểm
tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các
bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Kiến thức :
+ Nêu khái niệm về quản lý sản xuất
+ Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
+ Nêu cách xác định các chỉ tiêu trong xây dựng kế hoạch sản xuất
- Kỹ năng:

+ Lập được kế hoạch, chế độ theo bảng kê tổng hợp, theo dõi và quản lý sản
xuất một cách có hệ thống, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nghiên cứu và phân tích thị trường để có các biện pháp chiến lược nhằm
tạo lập và tổ chức quản lý doanh nghiệp.
- Thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn
+ Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và
đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra
sai sót.
24
+ Qua sự quan sát trực tiếp trong quá trình học tập và sinh hoạt của học viên.
Qua nhận xét của giáo viên, tự đánh giá của học viên, tập thể giáo viên và của
khách hàng
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Môn học quản lý sản xuất được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung
cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Khi giảng dạy cần sử dụng chuẩn bị các loại tranh treo tường hoặc
các thiết bị máy chiếu để giảng dạy;
- Nêu các vấn đề, gợi ý để học sinh giải các bài toán về quản lý sản xuất.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Kết thúc môn học cần có bài tập tổng hợp để hệ thống lại các kiến thúc đã
học.
4
4. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm

và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2 Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1
2 Kiểm tra kết thúc môn học 1
Hình thức kiểm tra kết thúc môn học: Viết
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình môn học Tổ chức và quản lý sản xuất do Tổng cục dạy nghề ban
hành.
25

×