Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÀI TIỂU LUẬN-CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 24 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
GVHD : TS. LÊ NHẬT THĂNG
Sinh viên thực hiện : PHÙNG VĂN SƠN – PHAN THỊ THÚY
ĐỖ MINH TUẤN – NGUYỄN BÁ LINH
VŨ ĐỨC THÀNH
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
CHUYÊN ĐỀ
CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS
I.Lịch sử hình thành mạng MPLS
I.Lịch sử hình thành mạng MPLS
I.1 Mạng IP và lý do ra đời mạng Mpls
I.1 Mạng IP và lý do ra đời mạng Mpls
Hình 1.1: Chuyển tiếp gói tin trong IP
Tiến trình chuyển tiếp gói tin gồm 3
hoạt động sau:
+ Tìm địa chỉ để xác định
interface ngõ ra
+ Chuyển tiếp gói tin
+ Phân lịch.
Đặc điểm:
-
Chuyển tiếp IP yêu cầu hoạt động tìm
kiếm địa chỉ IP phức tạp ở mỗi router
dọc đường đi của gói tin.
-
Tốn thời gian tìm kiếm, thời gian cập
nhật, và tốn bộ nhớ xử lý, tốn CPU.
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
I.Lịch sử hình thành mạng MPLS


I.Lịch sử hình thành mạng MPLS


I.1 Mạng IP và lý do ra đời mạng Mpls
I.1 Mạng IP và lý do ra đời mạng Mpls
- Tất cả tiến trình định tuyến và chuyển tiếp nói
trên đây diễn ra ở lớp Network.
-
Các router có thể kết nối trực tiếp với nhau
theo mô hình điểm-điểm, hoặc là có thể kết
nối với nhau bằng các switch mạng LAN hay
mạng WAN (ví dụ mạng Frame Relay, ATM).
-
Các vấn đề mà ta có thể gặp phải là:
+ Mỗi lần một router mới kết nối vào mạng
WAN lõi, một kênh ảo phải được thiết lập
giữa router này và router khác (nếu có nhu
cầu cần chuyển tiếp gói tin tối ưu).
+ Kết quả là tạo ra mô hình mạng full-mesh.
+ Khó mà biết chính xác bao nhiêu lưu lượng
chạy giữa trên hai router trong mạng.
Đó là lý do ra đời của MPLS
(Multiprotocol Label Switching)
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao
thức.
Hình 1.2: Mạng Frame-relay
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
II.
II.



MẠNG MPLS
MẠNG MPLS



MPLS là một công nghệ kết hợp đặc điểm tốt nhất giữa định tuyến lớp
ba và chuyển mạch lớp hai cho phép chuyển tải các gói rất nhanh trong
mạng lõi (core) và định tuyến tốt ở mạng biên (edge) bằng cách dựa vào
nhãn (label).

MPLS là một phương pháp cải tiến việc chuyển tiếp gói trên mạng bằng
các nhãn được gắn với mỗi gói IP, tế bào ATM, hoặc frame lớp hai.

Lợi ích của MPLS
- Làm việc với hầu hết các công nghệ liên kết dữ liệu như IP, ATM….
- Tương thích với hầu hết các giao thức định tuyến và các công nghệ khác
liên quan đến Internet.
- Hoạt động độc lập với các giao thức định tuyến (routing protocol).
- Tìm đường đi linh hoạt dựa vào nhãn(label) cho trước.
- Hỗ trợ việc cấu hình quản trị và bảo trì hệ thống (OAM).
- Có thể hoạt động trong một mạng phân cấp.
- Có tính tương thích cao.
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
Hình II.1 MÔ HÌNH MẠNG MPLS
II.
II.



MẠNG MPLS
MẠNG MPLS
Mạng MPLS đầy đủ sẽ gồm có ba loại router CE (Customer Equipment hay
router khách hàng), PE ( Provider Equipment hay router biên nhà cung cấp ) và
P ( Provider hay router bên trong nhà cung cấp dịch cụ ), các router P và một
phần PE sẽ chạy MPLS, các router CE và một phần PE còn lại sẽ chạy các giao
thức khác ( có thể là IP, Frame-Relay, ATM…).
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔ HÌNH OSI, MÔ HÌNH TCP/IP VỚI MPLS
OSI : Mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở (Open Systems Interconnection).
TCP/IP : Mô hình giao thức điều khiển giao vận và giao thức liên mạng (Transmission Control
Protocol/ Internet Protocol)
MPLS : Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MultiProtocol Label Switching).
Chuyển mạch nhãn
MPLS
TCP/IP
OSI
Tầng vật lý
Tầng liên kết dữ
liệu
Tầng mạngTầng mạng
Tầng giao vậnTầng giao vận
Tầng phiên
Tầng trình diễn
Tầng ứng dụng
Tầng ứng dụng
Tầng ứng dụng
Tầng mạng

Tầng giao vận
Tầng liên kết dữ
liệu
Tầng liên kết dữ
liệu
II.
II.


MẠNG MPLS
MẠNG MPLS
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
III.Các khái niệm cơ bản
III.Các khái niệm cơ bản
I
I
II.1
II.1
Nhãn(Label)trongMPLS
Nhãn(Label)trongMPLS

Nhãn là giá trị có chiều dài cố định dùng
để nhận diện một FEC nào đó. Nhãn được
“dán ” lên một gói để báo cho LSR biết
gói này cần đi đâu.

Một gói lại có thể được “dán chồng”
nhiều nhãn, các nhãn này chứa trong
một nơi gọi là stack nhãn (label stack).


Stack nhãn là một tập hợp gồm một hoặc
nhiều entry nhãn tổ chức theo nguyên
tắc LIFO.

Tại mỗi hop trong mạng chỉ xử lý nhãn
hiện hành trên đỉnh stack. Chính nhãn
này sẽ được LSR sử dụng để chuyển tiếp
gói.
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
III.Các khái niệm cơ bản
III.Các khái niệm cơ bản
I
I
II.1
II.1
Nhãn(Label)trongMPLS
Nhãn(Label)trongMPLS

20 bits 3 bits
8 bits
Phần đầu lớp liên
kết dữ liệu
MPLS Phần đầu của lớp
mạng
Các lớp khác và dữ liệu
Nhãn EXP S TTL
Hình III.1 Dạng nhãn MPLS chung
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
III.Các khái niệm cơ bản
III.Các khái niệm cơ bản
III.1.1
III.1.1
Kiểukhung(FrameMode)
Kiểukhung(FrameMode)


+ Label: Trường này gồm 20 bit, vậy chúng ta sẽ có hơn 1 tỷ nhãn khác nhau sử dụng, đây là
phần quan trọng nhất trong nhãn MPLS nó dùng để chuyển tiếp gói tin trong mạng.
+ Experimemtal (EXP):bao gồm 3bits dành cho thực nghiệm, sử dụng các bit này để giữ các
thông báo cho QoS; khi các gói MPLS xếp hàng có thể dùng các bit EXP tương tự như các
bit IP ưu tiên (IP Precedence).
+ Stack (S): là bít cuối ngăn xếp nhãn, bao gồm 1 bit. Nhãn cuối chồng bit này được thiết lập
lên 1, các nhãn khác có bít này là 0.
+ Time-to-live (TTL):Thời gian sống là bản sao của IP TTL, bao gồm 8 bits. Giá trị của nó
được giảm tại mỗi chặng để tránh lặp (giống như trong IP). Thường dùng khi người điều
hành mạng muốn che dấu cấu hình mạng bên dưới khi tìm đường từ mạng bên ngoài.
Hình III.2 Mô tả định dạng tiêu đề của MPLS
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
III.Các khái niệm cơ bản
III.Các khái niệm cơ bản
III.1.2
III.1.2
Kiểu tế bào (Cell Mode)
Kiểu tế bào (Cell Mode)



Các thuật ngữ trong hình III.3 được giải thích như sau:
GFC (Generic Flow Control): Điều khiển luồng chung
VPI (Virtual Path Identifier): Nhận dạng đường ảo
VCI (Virtual Channel Idientifier): Nhận dạng kênh ảo
PT (Payload Type): Chỉ thị kiểu trường tin
CLP (Cell Loss Priority): Chức năng chỉ thị ưu tiên hủy bỏ tế bào
HEC (Header Error Check): Kiểm tra lỗi tiều đề
Hình III.3 Vị trí của nhãn trong các dạng khung
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
III.Các khái niệm cơ bản
III.Các khái niệm cơ bản
III.2
III.2


Cấu trúc nút của MPLS
Cấu trúc nút của MPLS


+ Một nút của MPLS có hai mặt phẳng: mặt phẳng chuyển tiếp MPLS
và mặt phẳng điều khiển MPLS.
+ Nút MPLS có thể thực hiện chuyển mạch lớp 2 hoặc định tuyến lớp 3.
+ Kiến trúc cơ bản của một nút MPLS như Bảng 2.1
Bảng III.1 Cấu trúc một nút mạng
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
III.Các khái niệm cơ bản
III.Các khái niệm cơ bản
III.3 Một số khái niệm khác:

III.3 Một số khái niệm khác:
+ Không gian nhãn (Label Space)
+ Con đường chuyển nhãn (LSP – Label Switch
Path)
+ Các bảng tra FIB và LFIB
+ Mặt phẳng chuyển tiếp (Forwarding plane)
+ Mặt phẳng điều khiển (Control Plane)
+ Giao thức phân phối nhãn LDP (Label
Distribution Protocol)
+ Lớp chuyển tiếp tương đương (FEC -
Forwarding Equivalence Class)

Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
IV.Hoạt động của MPLS
IV.Hoạt động của MPLS


IV.1.Môhìnhchuyểnmạchnhãn:
IV.1.Môhìnhchuyểnmạchnhãn:
Mô hình chuyển mạch nhãn là cơ chế chủ yếu được triển khai trong
mặt phẳng chuyển tiếp dữ liệu từ nguồn tới đích. Mạng MPLS chủ
yếu dựa vào mô hình ATM, Frame Relay và kỹ thuật nhãn, các nhãn
được gán cho mỗi gói khi chúng vào mạng, được trao đổi nhãn khi
chúng qua mạng và sau đó, được chuyển tới cổng đầu ra của mạng.
Hình IV.1 Mô hình chuyển mạch nhãn
- Các đường nhãn tương đương với một kênh ảo.
- Luôn luôn không đồng nhất.
- Nếu muốn lưu lượng gói đi theo hướng ngược lại của cùng một tuyến, thì
phải thiết lập hai đường nhãn.


Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
Trao đổi
nhãn
Xóa
nhãn
Gán
nhãn
Nút cổng vào
Nút chuy n ể
ti p ế
Nút c ng ra ổ
Vùng ngu nồ
Vùng íchđVùng trao i nhãnđổ
Gói tin
Gói tin đã gán nhãn
IV.Hoạt động của MPLS
IV.Hoạt động của MPLS


IV.2.
IV.2.
Bộ định tuyến chuyển mạch
Bộ định tuyến chuyển mạch
nhãn:
nhãn:
-Thành phần quan trọng nhất của
mạng MPLS là thiết bị định
tuyến chuyển mạch nhãn LSR

(Label Switching Router)
-LSR là 1 thiết bị định tuyến tốc
độ cao trong lõi của 1 mạng
MPLS.
-Căn cứ vào vị trí và chức năng
của LSR có thể phân thành 2
loại chính:
+ LSR biên: nằm ở biên của
mạng MPLS
+ ATM-LSR: là các tổng đài
ATM có thể thực hiện chức
năng như LSR. Các ATM-LSR
thực hiện chức năng định
tuyến gói IP và gán nhãn trong
mảng điều khiển và chuyển
tiếp số liệu trên cơ chế chuyển
mạch tế bào ATM trong mảng
số liệu.
Hình IV.2 Sự phân phối các
LSR trong MPLS, đây chỉ là
1 mô hình đặc trưng.
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
IV.Hoạt động của MPLS
IV.Hoạt động của MPLS


IV.3.
IV.3.
Cơcấub

Cơcấub
á
á
ohiệu:
ohiệu:

Yêu cầu nhãn: Một LSR yêu cầu một nhãn từ dòng xuống
lân cận nên nó có thể liên kết đến FEC xác định. Cơ cấu này
có thể dùng để truyền đến các LSR tiếp theo cho đến LER lối
ra.

Đáp ứng nhãn: Để đáp ứng một yêu cầu nhãn, LSR luồng
xuống sẽ gửi một nhãn đến các bộ khởi động luồng lên sử
dụng cơ cấu ánh xạ nhãn.
Hình IV.3 Cơ cấu báo hiệu
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
IV.Hoạt động của MPLS
IV.Hoạt động của MPLS


IV.4.
IV.4.
C
C
á
á
choạtđộngcủaMPLS:
choạtđộngcủaMPLS:



Để gói tin truyền qua mạng MPLS, mạng sẽ thực hiện 5
bước sau :
- Tạo và phân phối nhãn .
-
Tạo bảng .
-
Tạo đường chuyển mạch nhãn .
-
Gán nhãn dựa trên bảng tra cứu .
-
Chuyển tiếp gói tin .
IV.4.1. Chế độ hoạt động khung:
Chế độ hoạt động này xuất hiện khi sử dụng MPLS trong
môi trường các thiết bị định tuyến thuần điều khiển các gói
tin IP điểm-điểm. Các gói tin dán nhãn được chuyển tiếp
trên cơ sở khung lớp 2.

Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
A B C D
E
NetworkX
Label Action Next Hop
25 - C
Network LSR Label
X Local 25
Network Next Hop
X C
BảngLFIBtrênB

BảngLIBtrênB
Bảngđịnhtuyến
trênRouterB
X: Địa chỉ mạng kếtnốivớimạng
MPLS
LSR: Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn
LIB:Bảngthôngtinnhãn
FIB:Bảngthôngtinchuyểntiếp
LFIB:Bảngthôngtinchuyểntiếp
nhãn
THIẾT LẬP BẢNG LIB VÀ BẢNG LFIB
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
XÂY DỰNG BẢNG ĐỊNH TUYẾN TRÊN CÁC LSR
XÂY DỰNG BẢNG ĐỊNH TUYẾN TRÊN CÁC LSR
A B C D
E
NetworkX
Bảng định tuyến
trênRouterA
Bảng định tuyến
trênRouterB
Bảng định tuyến
trênRouterC
Bảng định tuyến
trênRouterE
RouterBgán
nhãn25cho
mạngX
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
Network Next Hop
X C
Network Next Hop
X B
Network Next Hop
X C
Network Next Hop
X D
A B C D
E
NetworkX
2
5
4
7
RouterC
gánnhãn
47cho
mạngX
4
7
47
25
47
BảngLFIBtrênB
Label
Actio
n
Next Hop

25 47 C
Label Action Next
Hop
47 Gỡnhãn D
Label Action Next Hop
47
Gỡ
nhãn
D
Networ
k
LSR Label
X
B 25
Local 47
Netwo
rk
LSR Label
X
Local 25
C 47
BảngLFIBtrênC
BảngLIBtrênCBảngLIBtrênB
QUẢNG BÁ NHÃN VÀ HÌNH THÀNH LFIB
TRÊN TOÀN MẠNG
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
.
.
Cơ chế hoạt động của MPLS trong chế độ này được mô tả bằng

hình dưới đây :
Mạng MPLS trong hoạt động chế độ khung
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
LSR biên 1
LSR biên 2
LSR biên 3
LSR lõi 2
LSR lõi 1 LSR lõi 3
LSR biên 4
Bước 1: Nhận
gói tin Ip tại
LSR biên
Bước 2: kiểm tra
lớp 3 gán nhãn,
chuyển gói IP
đến LSR lõi 1
Bước 3: Kiểm tra nhãn,
chuyển đổi nhãn, chuyển
gói IP tới LSR lõi 3
Bước 4 : Kiểm tra
nhãn, chuyển đổi
nhãn,chuyển gói
IP tới LsR biên 4
Bước 5: Kiểm tra nhãn,
xóa bỏ nhãn, di chuyển gói
IP tới đích
III.8.2.
III.8.2.
Chế độ hoạt động tế b

Chế độ hoạt động tế b
à
à
o
o
MPLS:
MPLS:
Để triển khai MPLS qua mạng ATM cần phải giải quyết một
số vấn đề sau:
- Các số liệu trao đổi qua giao diện ATM phải được thực hiện
qua kênh ảo ATM.
- Các tổng đài ATM không thể thực hiện kiểm tra nhãn và
địa chỉ lớp 3.
-Các gói tin IP trong mảng điều khiển không thể trao đổi
trực tiếp qua giao diện ATM. Một kênh ảo VC phải được thiết
lập giữa 2 nút lân cận để trao đổi gói thông tin điều khiển.
-Nhãn trên cùng trong ngăn xếp nhãn phải được sử dụng
cho các giá trị VPI/VCI.
-Các thủ tục gán và phân phối nhãn được sửa đổi để đảm
bảo các tổng đài ATM không phải kiểm tra địa chỉ lớp 3 .
Cấu trúc MPLS đòi hỏi liên kết thuần IP giữa các mảng
điều khiển của các LSR lân cận để trao đổi liên kết nhãn
cũng như các gói điều khiển khác.
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
.
.
Ở chế độ hoạt động MPLS khung yêu cầu này được đáp ứng một
cách đơn giản bởi các thiết bị định tuyến có thể gửi nhận các gói IP
và các gói có nhãn qua bất kỳ giao diện chế độ khung nào dù LAN

hay WAN. Còn tổng đài ATM không có khả năng đó. Để cung cấp kết
nối IP thuần giữa các ATM-LSR có hai cách thức sau:
- Thông qua kết nối ngoài băng như kết nối Ethernet giữa các tổng
đài.
- Thông qua kênh ảo quản lý trong băng .

Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
Phân bố nhãn trong mạng ATM-MPLS
LSR biên 1
LSR biên 3
ATM - LSR lõi 2
ATM- LSR lõi 1
ATM - LSR lõi 3
LSR biên 4
Bước1:gửiyêucầu
nhãnXtớinútkề
Bước2:ATM-LSR1gửi
nhãnXđếnATM-LSR3
Bước3:AtM-LSR3gửiyêu
cầunhãnXđếnLSR4
Bước4:LSrbieen4gán
giátrịVPI/Vcivàgửitrả
lờiATM-LSR3
Bước5:ATM-LSR3gángiátrị
VPI/VCInộivùngchuyểnđổivào
sangVPI/VciravàgửiVPI/VCImới
đếnATM-LSR1
Bước6:GiátrịVPI/VCIvùngđược
gánbởiATM-LSR1coLSRbiên1trả

lờichoyêucầu
LSR biên 2
III.9.
III.9.
Hoạt động của MPLS khung trong mạng
Hoạt động của MPLS khung trong mạng
ATM-LSR
ATM-LSR
MPLS có hai chế độ hoạt
động cơ bản là :
- Chế độ hoạt động khung
- chế độ hoạt động tế bào
- Đối với hạ tầng cơ sở như
Frame-Relay hoặc ATM-PVC
thì rất khó triển khai chế độ
hoạt động tế bào của MPLS.
- Việc sử dụng chế độ khung
qua mạng ATM-PVC là rất
cần thiết trong quá trình
chuyển dịch sang mạng
MPLS.
- Khó hỗ trợ QoS xuyên suốt
- Hợp nhất VC cần phải được
nghiên cứu sâu hơn để giải
quyết vấn đề chèn gói tin
khi trùng nhãn
( Interleave )
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG
KếtnốiMPLSquamạngATM-PVC

KếtnốiMPLSquamạngATM-PVC
.
.
Ứng Dụng:
- Tích hợp IP và ATM: MPLS là một phương pháp tích hợp các
dịch vụ IP trực tiếp trên chuyển mạch ATM.
- Dịch vụ mạng riêng ảo IP ( VPN ) : mạng MPLS cùng với
các BGP tạo ra cách thức cung cấp dịch vụ VPN trên cả ATM
và các thiết bị dựa trên gói tin rất linh hoạt, dễ mở rộng quy
mô và dễ quản lý.
- Điều khiển lưu lượng và định tuyến IP : Khả năng
điều khiển lưu lượng IP của MPLS sử dụng thiết lập
đặc biệt các LSP để điều khiển một cách linh hoạt các
luồng lưu lượng IP.
Chuyên Đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
BỘ MÔN: CHUYỂN MẠCHGVHD: TS. LÊ NHẬT THĂNG

×