Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Bài thiết kế mố trụ cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.16 KB, 43 trang )

BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
Phụ lục
Phụ lục 1
PHẦN I: SỐ LIỆU CHUNG 2
PHẦN II : NỘI DUNG TÍNH TOÁN 2
1.Lựa chọn các kích thước: 2
1.1.Kích thước kết cấu tầng trên: 2
1.2.Kích thước dầm chủ: 3
1.3.Kích thước và số lượng dầm ngang: 4
1.4.Xác định các kích thước cơ bản của mố: 4
2.Tính toán tải trọng,tổ hợp tải trọng 7
2.1.Tĩnh tải 7
2.1.1.Trọng lượng bản thân mố 7
2.1.2.Tĩnh tải từ kết cấu tầng trên 8
2.2Áp lực đất nằm ngang EH: 12
2.3 Áp lực ngang do hoạt tải sau mố : LS 13
2.4.Áp lực đất thẳng đứng EV: 14
2.5 Hoạt tải xe ôtô (LL): 14
2.6. Tải trọng người(PL): 16
2.7.Lực li tâm(CE): 17
2.8.Lực hãm xe(BR): 17
2.9.Lực ma sát(FR): 18
2.10.Tải trọng gió(WS,WL) 18
3.Tính toán tại mặt cắt đỉnh bệ và đáy móng: 19
3.1.Mặt cắt đỉnh bệ : 21
3.2.Mặt cắt đáy móng 24
3.3.Tính duyệt theo trạng thái giới hạn cường độ I: 26
3.3.1Tính sức kháng đỡ của đất (khả năng chịu tải của đất nền) 26
3.3.2Tính độ ổn định lật 27
3.3.3. Tính độ ổn định trượt 27
4.Tính toán các bộ phận: 28


4.1.Tính toán tường thân 28
Nguyễn Hồng Quân Page 1 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
4.2.Tính toán tường cánh 31
4.3Xác định số lượng cốt thép chịu lực: 34
PHẦN III : BẢN VẼ 43
PHẦN I: SỐ LIỆU CHUNG
Nhiệm vụ thiết kế:(Đề số 07)
+Thiết kế mố chữ U cầu BTCT trên đường ôtô theo 22TCN 272-
05:
-Chiều cao mố : 7 (m)
-Khổ cầu: K7+2x1,5 (m)
-Chiều dài nhịp: L=30 (m)
+Kết cấu nhịp dầm cầu BTCT,mặt cắt I có khoảng cách dầm chủ
2.1-2.5 m
-Chiều cao dầm I+bản: 1.6+0.2 (m)
-Số dầm chủ: 5
+Kích thước gối cao su:
-Gối cố định 410(dọc cầu)x460(ngang cầu)x50 mm(cao).
-Gối di động 410x460x80mm.
+MNCN và MNTN giả định như sau:
-MNCN dưới mũ mố 2m.
-MNTN cao hơn đỉnh móng 1m
+Chiều cao mố trụ tính từ đỉnh móng
+Nền móng :Móng trên nền thiên nhiên (trên tầng đá gốc)
PHẦN II : NỘI DUNG TÍNH TOÁN
1.Lựa chọn các kích thước:
1.1.Kích thước kết cấu tầng trên :
 Chiều rộng cầu: B=7+(2x1,5)+(0.2x2)+(0.5x2)=11.4 (m)
 Chọn kích thước cơ bản kết cấu nhịp như hình vẽ:


Nguyễn Hồng Quân Page 2 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
 Chiều dài nhịp tính toán:
L
s
=L-2x0.3=30-0.6=29.4 m.
1.2.Kích thước dầm chủ:
Đầu dầm chủ ở gối mở rộng như hình vẽ phía trên
Nguyễn Hồng Quân Page 3 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
1.3.Kích thước và số lượng dầm ngang:
Chọn số lượng dầm ngang : 3 dầm , bề dày d=150 mm tổng số dầm ngang
là 12 dầm
1.4.Xác định các kích thước cơ bản của mố:
 Kích thước tường đỉnh:
• Xác định chiều cao tường đỉnh:
h
1
=h
d
+h
b
+h
đk
+h
g
Trong đó :
h
d

=160 cm : Chiều cao dầm chủ.
h
b
=20 cm: Chiều cao bản mặt cầu.
h
đk
=20 cm: Chiều cao đá kê gối.
h
g
=5 cm: Chiều cao gối.
h
1
=160 + 20 +20 +5=205 (cm)
• Chọn bề rộng tường đỉnh:
b
1
=50 (cm)
 Kích thước tường thân:
• Chiều cao tường thân:
h
2
=h
mố
-h
1
=700-205=495 (cm)
• Bề rộng tường thân:
b
2
=b

1
+b
m
Với : b
1
=50 cm -Bề rộng tường đỉnh
b
m
– Bề rộng mũ mố ,chọn bằng 100 cm
b
2
=50 +100=150 (cm)
 Kích thước tường cánh:
Nguyễn Hồng Quân Page 4 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
• Chiều cao tường cánh:Chọn h
3
=100 (cm)
• Độ ngập sâu của tường cánh vào trong đất:Chọn bằng 65(cm)
• Do chiều cao mố H=7 m nên độ dốc của taluy là 1: 1
Chiều dài của tường cánh:
l
cánh
=H.n+0.65-0.5-1=7.1+0.65-0.5-1=5.15 m
 Kích thước bản quá độ:
• Chiều dày:Chọn h
bản
=25(cm)
• Chiều dài:Chọn l
bản

=4(m)
• Bản quá độ cách tường cánh 1(cm)
• Mấu đỡ bản quá độ chọn kích thước như hình vẽ:
 Kích thước móng:
• Bề dày móng: Chọn H
móng
=200 (cm).
• Bậc móng sau:Chọn =40 (cm).
• Bậc móng trước :Chọn bằng 60 (cm).
 Chọn phần vát của chỗ tiếp giáp gữa tường cánh và tường thân là
50cm :50 cm như hình vẽ.
Nguyễn Hồng Quân Page 5 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
Nguyễn Hồng Quân Page 6 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
2.Tính toán tải trọng,tổ hợp tải trọng
2.1.Tĩnh tải
Tĩnh tải bao gồm:
-Trọng lượng bản thân mố
-Trọng lượng kết cấu phần trên
2.1.1.Trọng lượng bản thân mố
DC= -
:Trọng lượng riêng của bêtông, =25 kN/m
3
V
i
:Thể tích của các bộ phận mố.
: Trọng lượng riêng của nước, kN/m
3


:Thể tích phần bộ phận mố ngập trong nước.
Mố gồm các bộ phận và trọng lượng như bảng sau:
Nguyễn Hồng Quân Page 7 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
S
T
T
Tên kết cấu
Thể tích Thể tích chìm
trong nước
Trọng
lượng
m
3
m
3
kN
1 Bệ móng (11.4+2x0.4) x 4.8 x 2 = 117.12 117.12 1756.8
2 Tường thân 11.4 x 4.95 x 1.5 = 84.65 11.4x1.5x1=17.1 1945.25
3 Tường đỉnh 11.4 x 0.5 x 2.05 = 11.69 0 292.25
4 Mấu đỡ bản
quá độ
(0.3+0.27)(11.4-2x0.4) = 0.9063
0
22.66
5 Tường cánh
(phần đuôi)
2x0.4x(5.15x3.7- x2.7x2.85)=12.166
0
304.15

6 Tường cánh
(phần thân)
2 x 0.4 x2.3 x 3.3 =6.072
2x0.4x2.3x1 =1.84
133.4
2.1.2.Tĩnh tải từ kết cấu tầng trên.
Tĩnh tải của kết cấu phần trên gồm các phần sau:
a)Trọng lượng bản thân dầm chữ I:
Diện tích của một dầm chủ:

S = 0.2 x 0.9+ 2 x 0.64 x 0.25+ 4x x 0.1 x = 0.544 m
2
Trọng lượng 5 dầm chủ trên 1 m dài:

q=S x =5 x 0.544 x 25 =68 (kN/m)

Nguyễn Hồng Quân Page 8 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
b)Trọng lượng bản thân của bản mặt cầu:
Diện tích mặt cắt ngang bản mặt cầu:
S=0.074 x 11.4 = 0.84 m
2
Trọng lượng trên 1 m dài:
q=S x =0.84 x 25 =21 kN/m
c)Trọng lượng dầm ngang.
Nguyễn Hồng Quân Page 9 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
Để thiên về an toàn đồng thời dễ tính toán coi dầm ngang là hình chữ nhật
kích thước 2.3 x 1.6 m.
Khi đó diện tích 1 dầm ngang: S=2.3 x1.5 =3.68 m

2
Bề dày 1 dầm ngang là d = 0.15 m
Trọng lượng của 12 dầm ngang :
P=12 x S x d x =12 x 3.68 x 0.15 x25 =165.6 (kN)
d)Trọng lượng lan can.
Chọn lan can như hình vẽ.
Để thiên về an toàn đồng thời dễ tính toán coi toàn bộ lan can là đặc và
bằng bêtông.
Nguyễn Hồng Quân Page 10 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
Diện tích mặt cắt ngang của lan can:
q=2 x (0.3 x 0.7 + 0.4 x )= 0.74 m
2

Trọng lượng lan can trên 1 m dài:
q=S x = 0.74 x 25 = 18.5 kN/m
e)Lớp phủ mặt cầu:
Trọng lượng lớp phủ mặt cầu trên 1 m dài:
q=S x = 0.074 x 11.4 x 25 =21.09 kN/m.
Phản lực gối do tĩnh tải :
Đối với dầm ngang:
R
t
= = = 82.8 kN
Đối với các bộ phận khác:
R
t
=q x
Bảng tính tĩnh tải kết cấu phần trên:
STT Tên kết cấu Trọng lượng trên 1 m dài q (kN/m) Phản lực gối(kN)

1 Dầm I 68 999.6
2 Bản mặt cầu 21 308.7
3 Dầm ngang 82.8
4 Lan can,gờ
chắn
18.5 271.95
5 Lớp phủ mặt
cầu(DW)
21.09 310.02
Nguyễn Hồng Quân Page 11 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
Tổng
DC=1663.05
DW=310.02
2.2Áp lực đất nằm ngang EH:
Áp lực ngang của đất đắp lên tường chắn tính theo công thức:
EH= .B
đ
(kN)
Trong đó : -Trọng lượng riêng của đất đắp(kN/m
3
)
18 kN/m
3
H-Chiều cao tường chắn.
B
đ
-Chiều rộng của đất đắp ,B
đ
=bề rộng mố -bề dày tường cánh

=11.4 -2 x 0.4 =10.6 m
` Đối với mặt cắt đỉnh bệ: H=7 m
Đối với mặt cắt đáy móng: H =9 m
K-Hệ số áp lực đất.
K=K
a
=
Trong đó :
-Góc ma sát giữa đất và tường ,tính bằng độ, 0
o
-Góc của mặt đất so với phương nằm ngang,tính bằng độ,
=0
o
-Góc của phương tường chắn so với phương nằm ngang ,
=90
o
-Góc ma sát trong có hiệu của đất đắp, =30
o
Từ đó rút gọn công thức trên ta được K=K
a
= (45
0
)=
Vị trí đặt hợp lực tại 0.4H (m)
Nguyễn Hồng Quân Page 12 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
+Đối với mặt cắt đỉnh bệ:
EH= 1558.2 (kN)
Vị trí đặt hợp lực tại 2.8 (m)
+Đối với mặt cắt đáy móng:

EH= 2575.8 (kN)
Vị trí đặt hợp lực tại 3.6 (m)
2.3 Áp lực ngang do hoạt tải sau mố : LS
Khi hoạt tải đứng sau mố trong phạm vi bằng chiều cao tường chắn ,tác
dụng của hoạt tải có thể thay bằng lớp đất tương đương có chiều cao h
eq
,với
h
eq
tra theo bảng.
Khi đó áp lực ngang đất do hoạt tải tính theo công thức:
LS=Kh
eq
H B
đ
Trong đó: LS-Hợp lực áp lực ngang đất do hoạt tải sau mố(kN)
h
eq
-Chiều cao lớp đất tương đương(m)
+Với chiều cao tường H=7000 mm thì tra bảng và nội suy
tuyến tính :
h
eq
=710 (mm)=0.71 (m)
+Với chiều cao tường H = 9000 mm tra bảng
h
eq
=610mm=0.61 (m)
-Trọng lượng riêng của đất đắp.
18 kN/m

3
H-Chiều cao tường lấy bằng khoảng cách từ mặt đất đắp đến
đáy bệ móng(m)
B
đ
=10.6 m theo mục 2.2
-Hệ số áp lực đất,K= theo mục 2.2
Vị trí hợp lực đặt tại 0.5H
+Đối với mặt cắt đỉnh bệ:
H=7 m
Nguyễn Hồng Quân Page 13 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
LS= x 0.71 x 18 x 7 x 10.6 =316.09 (kN)
Vị trí hợp lực đặt tại 3.5 m
+Đối với mặt cắt đáy móng:
H = 9 m
LS= x 0.61 x 18 x 9 x 10.6 =349.16 (kN)
Vị trí hợp lực đặt tại 4.5 m
2.4.Áp lực đất thẳng đứng EV:
Chiều cao đất đắp sau mố: 7 m
Chiều rộng mố chịu tác dụng của các lớp: 11.4-2x0.4=10.6 m
Diện tích tác dụng của các lớp: 10.6x(5.15-0.6-1.5)=35.38(m
2
)
V=7 x 35.38 = 247.66 (m
3
)
Áp lực thẳng đứng do đất đắp sau mố:
EV= 18 x 247.66= 4457.88 (kN)
2.5 Hoạt tải xe ôtô (LL):

Nguyễn Hồng Quân Page 14 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
Phản lực gối do xe hai trục:
R
Tandem
=110 x 1+110 x 0.96 = 215.6(kN)
-Phản lực gối do xe ba trục:
R
Truck
=145x1+145 x 0.85+35 x 0.71 = 293.1 (kN)
Vậy phản lực gối do xe tải thiết kế:R=max(R
truck
,R
tandem
)= 293.1 (kN)
-Phản lực gối do tải trọng làn:
R
WL
=9.3 x x 1 x 29.4=136.71 (kN)
-Số làn xe:n= 2 làn
-Hệ số làn xe với n= 2 làn: m=1
-Hệ số xung kích 1+ IM= 1.25
Hoạt tải xe ô tô :
LL=n.m.(R+R
WL
).(1+IM)=2x1x(293.1+136.71) x 1.25 = 1074.53(kN)
Mô men theo phương dọc cầu:
M
y
= 1074.53 x ( - 0.6 -0.35 )=2282.89 kNm

Mômen theo phương ngang cầu:
M
x
=145 x (1.8 +0.6 +0.5) +145 x (0.6 +0.5) +9.3 x 3 x(1.5 +0.5) – 145 x0.6
-145 x (0.6 +1.8) -9.3 x 158.95 kNm
Nguyễn Hồng Quân Page 15 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
2.6. Tải trọng người(PL):
-Đối với tất cả đường bộ hành rộng hơn 600 mm phải lấy tải trọng người đi
bộ bằng q=3x10
-3
Mpa và phải lấy đồng thời cùng xe tải thiết kế,lực xung
kích không áp dụng cho tải trọng bộ hành.
Trị số của tải trọng bộ hành:
PL=m.b
ng
.n
ng
.(q. .1)(kN)
Trong đó:m-Hệ số làn,m=1
q=3x10
-3
Mpa=3kN/m
2
b
ng
-Bể rộng lề đường đi bộ,b
ng
=1.5 m
n

ng
-Số lề người đi,n
ng=
2
L
s
-Chiều dài nhịp tính toán,L
s
=29.4 m
PL=1 x 3 x 1.5 x 2 x 132.3(kN)
Mômen theo phương dọc cầu:
M
y
= 132.3 x ( - 0.6 -0.35 ) = 281.14 kNm
Mômen theo phương ngang cầu:
Nguyễn Hồng Quân Page 16 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
M
x
= 2 x 3 x (1.5 +0.2 +3.5 ) =31.2 kNm
2.7.Lực li tâm(CE):
Lực li tâm được lấy bằng tích số của các trọng lực trục của các xe tải
hay xe hai trục với hệ số C lấy như sau:
Trong đó:v –là tốc độ thiết kế
g-Gia tốc trọng trường
R-Bán kính cong của làn xe, R= ∞(do mặt đường xe chạy
thẳng)
Do đó C=0 CE=0
2.8.Lực hãm xe(BR):
-Cầu được thiết kế với 2 làn xe,lực hãm tính cho một làn xe chạy cùng chiều.

-Lực hãm lấy bằng 25% trọng lượng xe thiết kế,xe thiết kế là xe tải.
-Gối cố định chịu 100% lực hãm
-Hệ số làn xe m=1.số làn xe n=2.
Do đó:
BR=0.25 x 1 x (2 x 145 + 35 ) x 2
BR=162.5 (kN)
Lực nằm ngang theo phương dọc cầu ,cách mặt cầu 1.8 m.
Để thiên về an toàn ta cho lực hãm xe hướng ra phía sông
Nguyễn Hồng Quân Page 17 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
2.9.Lực ma sát(FR):
Lực ma sát chung gối cầu phải được xác định trên cơ sở của giá trị cực đại
của hệ số ma sát giữa các mặt trượt.FR được xác định như sau:
FR=f
max
.N (kN)
Trong đó :-f
max
là hệ số ma sát giữa bêtông và gối cầu. f
max
=0.3
-N là phản lực gối do tĩnh tải và hoạt tải(không kể xung kích gây
ra):
N=1663.05+310.02+1074.53+132.3=3179.9 (kN)
FR = 0.3 x 3179.9 = 953.97 (kN)
Lực ma sát có chiều hướng ra sông
2.10.Tải trọng gió(WS,WL)
2.10.1.Tải trọng gió tác động lên công trình(WS).
a)Tải trọng gió ngang:
Tải trọng gió ngang P

D
phải được lấy theo chiều tác dụng nằm ngang và đặt
tại trọng tâm của các phần thích hợp,được tính như sau:
P
D
=0.0006.V
2
.A
t
.C
d
1.8A
t
(kN)
Trong đó:
V-Tốc độ gió thiết kế =38m/s
V=V
B
.S
V
B
-Tốc độ gió giật cơ bản trong 3 giây với chu kì xuất hiện 100 năm
thích hợp với vùng gió tại vị trí cầu đang nghiên cứu
Vùng tính gió V
B
(m/s)
I 38
S-Hệ số điều chỉnh đối với khu đất chịu gió và độ cao mặt cầu theo
qui định .
Độ cao của mặt cầu S

10 1.00
.
V=38 x 1=38 m/s
A
t
-Diện tích của kết cấu hay cấu kiện phải tính tải trọng gió ngang
(m
2
).
+Chiều cao dầm chủ: 1.6 m
+Chiều cao bản mặt cầu: 0.2 m
+Chiều cao lan can: 1.1 m
+Chiều dài nhịp: 29.4 m
Nguyễn Hồng Quân Page 18 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
Để đơn giản cho tính toán và thiên về an toàn coi toàn bộ diện tích chắn gió
là đặc:
A
t
=(1.6+0.2+1.1) x 29.4= 85.26 (m
2
)
C
d
-Hệ số cản phụ thuộc vào tỉ số
b : Chiều rộng toàn bộ của cầu giữa các bề mặt lan can =11400(mm)
d : Chiều cao KCPT bao gồm cả lan can đặc nếu có=1874(mm)
Tra bảng ta được C
d
=1.2

Vậy P
D
= 0.0006 x 38
2
x 85.26 x 1.2 = 88.64 (kN)
b)Tải trọng gió dọc:
-Đối với mố, trụ,kết cấu phần trên là giàn hay các dạng kết cấu khác có một
bề mặt cản gió lớn song song với tim dọc kết cấu thì phải xét tải trọng gió
dọc.Vì vậy ở đây ta không phải tính tải trọng gió dọc.
2.10.2.Tải trọng gió thẳng đứng
-Chỉ tính tải trọng này cho các trạng thái giới hạn không liên quan đến gió
trên hoạt tải và chỉ tính khi lấy hướng gió vuông góc với trục dọc của cầu.
-Phải lấy tải trọng gió thẳng đứng P
v
tác dụng vào trọng tâm của diện tích
thích hợp theo công thức:
P
v
=0.00045xV
2
xA
v.
Trong đó: V-Tốc độ gió thiết kế = 38 m/s
A
v
-Diện tích phẳng của mặt cầu = 11.4 x 29.4=335.16 m
2
Trị số tải trọng thẳng đứng: P
v
=0.00045 x 38

2
x 335.16 =217.79
(kN)
P
v
đặt tại giữa nhịp
3.Tính toán tại mặt cắt đỉnh bệ và đáy móng:
Công thức kiểm toán:V=
Trong đó:
-Sức kháng đỡ của đất dưới đáy móng(Mpa).
Do dưới đáy móng là đá có cường độ là 30 Mpa nên ta có :
=30 Mpa
:Hệ số sức kháng dùng cho địa kĩ thuật.
Với móng nông tra bảng A.10.5.5-1 ta có:
=0.6
Nguyễn Hồng Quân Page 19 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
:Diện tích có hiệu của móng.
Nguyễn Hồng Quân Page 20 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
B,L :Chiều rộng và dài của đáy móng.
e
B,
e
L
:Độ lệch tâm của tải trọng theo hai phương của móng.
e
B
e
L

3.1.Mặt cắt đỉnh bệ :
Tên tải trọng Giá trị
kN
Độ lệch tâm
Tĩnh tải kết cấu
DW 310.02
-0.6-0.35=1.45
Nguyễn Hồng Quân Page 21 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
phần trên DC 1663.05
-0.6-0.35=1.45
Tĩnh tải mố Tường thân 1945.25
0.6 x1.5=1.05
Tường đỉnh 292.25
0.6 1 0.55
Mấu đỡ bản quá độ 22.66
0.6 1.5 0.15
Tường cánh(phần đuôi) 304.15
0.4 0.85
Tường cánh(phần thân) 133.4
0.6 1.5 1.81= -1.51
Áp lực ngang của đất(EH) 1558.2 2.8
Tĩnh tải đất đắp(EV) 4457.88
1.075
Hoạt tải xe (LL) 1074.53
-0.6-0.35=1.45
Tải trọng người(PL) 132.3
- 0.6 - 0.35 =1.45
Lực hãm xe(BR) 162.5 1.8+0.2+1.5+0.2+0.05+4.05=7.8
Áp lực ngang do hoạt tải sau mố(LS) 316.09 3.5

Gió lên công
trình(WS)
Ngang cầu 88.64 (1.1+0.2+1.5+0.05+4.05):2=3.45
Dọc cầu 0 0
Gió thẳng đứng(P
v
) 217.79
-(0.6+0.35) + =16.15
Lực ma sát(FR) 953.97 0.2+1.5+0.2+0.05+4.05=6
Bảng tổ hợp tải trọng xét tới mặt cắt 1-1
N
z
H
x
H
y
M
x
M
y
Nguyễn Hồng Quân Page 22 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
Tên tải trọng Hệ số
tải
trọng
kN kN kN kNm kNm
Tĩnh tải kết cấu
phần trên
DW
DW

310.02
449.53
DC
DC
1663.05
2411.42
Tĩnh tải mố
Tường thân
DC
1945.25
2042.51
Tường đỉnh 292.25
160.74
Mấu đỡ bản
quá độ
22.66
3.40
Tường
cánh(phần
đuôi)
304.15
-258.53
Tường
cánh(phần
thân)
133.4
-201.43
Áp lực ngang của đất(EH)
EH
1558.2

4362.96
Tĩnh tải đất đắp(EV)
EV
4457.88
-4792.22
Hoạt tải xe
(LL)
Dọc cầu
LL
1074.53 1558.07
Ngang cầu
158.95
Tải trọng
người(PL)
Dọc cầu
PL
132.3 191.84
Ngang cầu
31.2
Lực hãm xe(BR)
BR
162.5 1267.5
Áp lực ngang do hoạt tải sau
mố(LS)
LS
316.09
1106.32
Gió lên công
trình(WS)
Ngang cầu

WS
88.64 305.81
Dọc cầu
WS
0.00 0.00 0.00
Gió thẳng đứng(P
v
)
WS
217.79
3517.31
Lực ma sát(FR)
FR
953.97
5723.82
Bảng tổ hợp và hệ số tải trọng xét tới mặt cắt 1-1
Ứng với hệ số tải trọng max:
Trạng
Hệ số tải trọng Tổng nội lực
Nguyễn Hồng Quân Page 23 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU
thái
giới
hạn
Cường
độ
I
DW DC EH EV WS PL
BR
LS

LL
FR
N
z
kN
H
x
kN
H
y
kN
M
x
kNm
M
y
kNm
1.50 1.2
5
1.5
0
1.3
5
0.0
0
1.75 1.00 14046 4287 0 333 18299
3.2.Mặt cắt đáy móng
Tên tải trọng Giá trị
kN
Độ lệch tâm

Tĩnh tải kết cấu
phần trên
DW 310.02
-0.6 - 0.35=1.45
DC 1663.05
-0.6- 0.35=1.45
Tĩnh tải mố Bệ móng 1756.8
0
Tường thân 1945.25
0.6 x1.5=1.05
Tường đỉnh 292.25
0.6 1 =0.55
Mấu đỡ bản quá độ 22.66
0.6 1.5 =0.15
Tường cánh(phần đuôi) 304.15
0.4 =0.85
Tường cánh(phần thân) 133.4
0.6 1.5 1.81=-1.51
Áp lực ngang của đất(EH) 1558.2
3.6
Tĩnh tải đất đắp(EV) 4457.88
1.075
Hoạt tải xe (LL) (Dọc cầu)
1074.53
-0.6-0.35=1.45
Tải trọng người(PL) (Dọc cầu)
132.3
-0.6-0.35=1.45
Nguyễn Hồng Quân Page 24 Cầu Hầm K47
BỘ MÔN CẦU HẦM BÀI TẬP LỚN MỐ TRỤ CẦU

Lực hãm xe(BR)
162.5 1.8+0.2+1.5+0.2+0.05+4.05+2=9.8
Áp lực ngang do hoạt tải sau mố(LS) 316.09
4.5
Gió lên công
trình(WS)
Ngang cầu 68.64
(1.1+0.2+1.5+0.05+4.05):2+2=5.45
Dọc cầu
0 0
Gió thẳng đứng(P
v
) 217.79
(0.6+0.35) + =16.15
Lực ma sát(FR) 953.97
0.2+1.5+0.05+0.2+4.05+2=8
Bảng tóm tắt tải trọng xét tới mặt cắt 2-2
Tên tải trọng Hệ số
tải
trọng
N
z
H
x
H
y
M
x
M
y

kN kN kN kNm kNm
Tĩnh tải kết cấu
phần trên
DW
DW
310.02 449.53
DC
DC
1663.05 2411.42
Tĩnh tải mố
Bệ móng
DC
1756.8 0
Tường thân 1945.25 2042.51
Tường đỉnh 292.25 160.74
Mấu đỡ bản
quá độ
22.66 3.399
Tường
cánh(phần
đuôi)
304.15 -258.53
Tường
cánh(phần
thân)
133.4 -201.43
Áp lực ngang của đất(EH)
EH
1558.2 5609.5
Tĩnh tải đất đắp(EV)

EV
4457.88 -4792.22
Hoạt tải xe
(LL)
Dọc cầu
LL
1074.53 1558.07
Ngang cầu 158.95
Tải trọng
người(PL)
Dọc cầu
PL
132.3 191.84
Ngang cầu 31.2
Lực hãm xe(BR)
BR
162.5 1592.5
Nguyễn Hồng Quân Page 25 Cầu Hầm K47

×