Tải bản đầy đủ (.pdf) (410 trang)

Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.47 MB, 410 trang )

TỦ SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DựNG
HƯỚNG DẨN THIẾT KÊ
KẾT CÂU BÊ TÔNG VÀ BÊ TỒNG CỐT THÉP
THEO TCXDVN 356:2005
NHẢ XUẤT BÀN XÂY D ự N G
HÀ NỘI - 2009
LỜI GIỚI THIÊU
T iêu chuẩn xâ y dựng Việt nam TCXDVN 356:2005 " Kết câu bẻ tỏ n g và bê
tông cốt thép. T iê u chuẩn th iết k ế ” dã được Bộ Xúy clựỉìiỊ ban lìà n lĩ năm 2005,
thay thế cho T iêu chuẩn T C V N 5574:1991. Tiêu chuẩn TCXD V N 3 56:2 005 và
Hướng clần này được Viện Khoa học c ỏng nạliệ xây (lựỉìíỊ chuyển d ịch từ tiêu
chuẩn S N IP 2 ,03-8 4* ( C H H IĨ 2.03.01 - 8 4*) và hiên dịch từ các SỔ tay hướng
dần th iế t kê kết cấu hê tônạ và bê tông cốt thép của Cộm> hòa liê n batìíỊ Nga.
So với T C V N 5574:1991, Tiêu chuẩn TCX DVN 356:2005 có nhiều nội
dunq mới nhằm cập nhật những kết quà nglìiên cứu mới của các nhà khoa học
N i>a, đồ/ìiỊ thời từỉìg bước h ội nhập với tiêu chuẩn Quốc tế. Cuốn sách " H ư ớ n g
dần th iế t kế kế t câ u bẻ tông và bè tông cốt thép theo T C X D V N 3 5 6 :2 0 0 5 " bao
í>ổm nhữìiạ nội dung cơ bản của tiêu chuẩn kèm theo các ví dụ tính toán, m inh
họa dế các kỹ sư tư vấn có thể hiểu và vận dụng chính xác các q uy din h củ a tiêu
chuẩn tro ng quá trìn h thiết k ế kết cấu hê tônq và bê tông cốt thép.
N hằm phục vụ các cơ quan quàn lý nhà nước và dôỉìạ dcio các k ỹ sư tư vấn,
N hủ x uất bản Xây dựng ỳ ới thiệu cuốn sách "Hướng dàn th iế t k ế kết cấu bẻ
tông và bé tông cố t thép theo tiêu ch uẩ n T C X D V N 356:2005". C húng tô i chán
thành cảm ơn và m ọi ỷ kiến đóng ịỊÓp .\in gici về Nhủ Xuất bản Xây d ỉù ig 3 7 Lê
Đại Hành, Hà Nội Diện ílìoợi 04.39741954.
3
HƯỚNG DẨN THIẾT KÊ KẾT CÂU BÊ TÔNG
VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO TCXDVN 356:2005
1. Phạm vi áp dụng
1.1. H ướng dẫn này cụ thể hóa các yêu cầu thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép


nhà và công trình dân dụng và công nghiệp làm từ bê tông nặng và bê tông nhẹ
không ứng suất trước cốt thép nêu trong TCX D VN 356 : 2005. Trong hướng dẫn
này bổ sung thêm các hình vẽ và các khuyến nghị. Số thứ tự của các điều, hình,
báng của T C X D V N 356 : 2005 được ghi trong ngoặc đơn. Số thứ tự của các công
thức TC X D V N 356 : 2005 được ghi trong ngoặc vuông.
1.2. Trong hướng dẫn này chỉ đưa ra các ví dụ tính toán các cấu kiện trong những
trường hợp thường gặp trong thực tế.
1.3. Hướng dẫn này không đề cập nhiều tới tính toán và thiết kế các kết cấu không ứng
suất trước ít gặp (ví dụ, tính toán các cấu kiện sử dụng các loại thép A-IV, A -V và
A -V I có giới hạn chảy quy ước; tính toán các cấu kiện chịu m ỏi, v.v ). V iệc tính
toán và thiết kế các kết cấu đó được giới thiệu trong các hướng dẫn riêng.
1.4. H ướng dẫn này không đề cập tới các đặc thù về thiết k ế các kết cấu siêu tĩnh và
bán lắp ghép, kết cấu sử dụng cốt cứng, cũng như kết cấu của m ột số công trình
(như si lô, đường ống, v.v ). Hướng dẫn này cũng không đề cập tới các vấn để
liên quan tới việc xác định nội lực trong các kết cấu trên. Các vấn đề đó sẽ được
giới thiệu trong các hướng dẫn riêng.
1.5. Khi thiết k ế kết cấu bé tông và bê tỏng cốt thép làm việc trong điếu kiện đặc biệt
(chịu tác động động đất, trong môi trường xâm thực m ạnh, trong điéu kiện độ ẩm
cao, v.v ), phải tuân theo các yêu cầu bổ sung cho các kết cấu đó nêu trong các
tiêu chu ẩn tương ứng.
2. Tài liệu tham khảo
Hướng dẫn này được sử dụng đồng thời và có trích dẫn các tài liệu sau:
- TCX D V N 356 : 2005. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCX D V N 338 : 2005. K ết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế;
- TC V N 2737 : 1995. Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế;
- T C X D V N 327 : 2004. Kết cấu bê tông cốt thép. Yêu cầu bảo vệ chống ăn m òn
trong m ôi trường biển;
- TC V N 4612 : 1988. Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông cốt thép.
Ký hiệu quy ước và thể hiện bản vẽ;
5

- TCVN 5572 : 1991. Hệ thống tài liệu thiết k ế xây dựng. Kết cấu bê tông và bê tỏne
cốt thép. Bản vẽ thi công;
- TCVN 6048 : 1995. Bản vẽ nhà và công trình xây dựng. Ký hiệu cho cốt thép bê tông;
- TCVN 5898 : 1995. Bản vẽ xây dựng và công trình dân dụng. Bản thống kê cố! thép;
- TCVN 3 1 1 8 : 1993. Bê tỏng nặng. Phương pháp xác định cường độ nén;
- TC VN 1651 : 1985. Thép cốt bê tông cán nóng;
- TCVN 3 1 0 1 : 1979. Dây thép các bon thấp kéo nguội dùng làm cốt thép bê tỏng;
- T CVN 197 : 2002. Kim loại. Phương pháp thử kéo;
- T C X D 227 : 1999. Cốt thép trong bê tông. H àn hồ quang;
- TCV N 3223 : 2000. Que hàn điện dùng cho thép các bon và thép hợp kim thấp;
- TCV N 3909 : 1994. Que hàn điện dùng cho thép các bon và hợp kim thấp. Phương
pháp thử,
- T C V N 1691 : 1975. M ối hàn hồ quang điện bằng tay;
- TC V N 3993 : 1993. Que hàn điện dùng cho thép các bon và hợp kim thấp. Phương
pháp thử.
G O ST 5781 -82*. Tiêu chuẩn thép cán của Nga;
ì- B S 4449 : 1997. Tiêu chuẩn thép cán của Anh;
i- JIS G 3112 -1991. Tiêu chuẩn thép cán của Nhật;
- A STM A 6 15M -96a. Tiêu chuẩn thép cán của H oa Kỳ;
- GB 1499-91 .Tiêu chuẩn thép cán của Trung Quốc;
- AS 1302-1991. Tiêu chuẩn thép cán của úc;
- riocoÕMe no lipOtìKTHpỏBâHHK) ÕeTOHHblX H >KêJlẽ306(}T0HHbl\ KOHCTpyKynuũ 6tn
npeABapHTe/ibHoro Hanp>KeHHH apMapypbi (k ChhTI 2.03.01-84*), MocKBa, 1989;
- r io c o õ n e n o np o e K T H p oB aH H io ÕCTOHHbĩX H >K e.ne 306eT0H Hb ix KOHC Tpy Ky LIU tí 6e3
npe/iBapHTenbHoro Hanp>KeiiHfl apMapypbi (k c n 52-01-2003), MocKBa, 2005;
- IlpoeKTnpoBaHHe >Kejie306eT0HHbix KOHCTpyKUHỈí. CnpaBOHHoe nocoốne. KneB 1985;
- B.M. BơH/iapeHKO, /Ị.r. CyBopKHH >Ke;ie306eT0HHbie H KaMeHHbie K0HCTP)KHHH,
MocKBa, 2004.
3. Thuật ngữ, đơn vị đo và ký hiệu
3.1. Thuật ngữ

Bê tông nhẹ: biểu thị bê tỏng nhẹ có cấu trúc đặc chắc (vì bê tông nhẹ có thổ có
cấu trúc đặc chắc hoặc rỗng).
Bê tông rỗng: biểu thị bê tông nhẹ có cấu trúc rỗng với tí lệ phần trăm lỗ rỗng
trong vữa bê tông đã đầm lớn hơn 6%.
6
Cấp độ bền chịu nén của bê tông: ký hiệu bằng chữ B, là giá trị trung bình thống
kê của cường độ chịu nén tức thời, tính bằng đơn vị MPa, với xác suất đảm bảo
không dưới 95% , xác định trên các mẫu lập phương kích thước tiêu chuẩn (150
mm X 150 mm X 150 mm) được chế tạo, dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và

thí nghiệm nén ở tuổi 28 ngày.
C ấp độ bển chịu kéo của bê tông: ký hiệu bằng chữ Bp !à giá trị trung bình thống
kê của cường độ chịu kéo tức thời, tính bằng đơn vị MPa, với xác suất đảm b;io
không dưới 95% , xác định trên các mẫu kéo chuẩn được chế tạo, dưỡng hộ trong
điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ở tuổi 28 ngày.
M ác bê tông theo cường độ chịu nén: ký hiệu bằng chữ M , là cường độ của bc
tông, lấy bằng giá trị trung bình thống kê của cưừng độ chịu nén tức thời, tính
bằng đơn vị daN/cm2, với xác suất đảm bảo là 50%, xác định trên các m ẫu lập
phương kích thước tiêu chuẩn (150 mm X 150 mm X 150 mm) được chế tạo, dưỡng
hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm nén ờ tuổi 28 ngày.
M ác bê tông theo cường độ chịu kéo: ký hiệu bằng chữ K, là cường độ của bê
tông, lấy bằng giá trị trung bình thống kê của cường độ chịu kéo tức thời, tính
bằng đon vị daN /crrr, với xác suất đảm bảo là 50%, xác định trên các m ẫu thử kéo
chuẩn được chế tạo, dưỡng hộ trong điểu kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ở tuổi
28 ngày.
Kết cấu bẻ tông: là kết cấu làm từ bê tỏng không có cốt thép hoặc được bố trí cốt
thép theo yêu cầu cấu tạo mà không kê đến trong tính toán. Trong kết cấu bê tông
các nội lực tính toán do tất cả các tác độn^ đểu chịu bởi bê tỏng.
Kết cấu bê tông cốt thép: là kết cấu làm từ bè lông được bố trí cốt thép chịu lực và
cốt thép cấu tạo. Trong kết cấu bê tông cốt Ihép các nội lực tính toán do tất cả các

tác động chịu bởi bê tông và cốt thép chịu lực.
Cốt thép chịu lực: là cốt thép được bố trí theo tính toán.
Cốt thép cấu tạo: là cốt thép đưưc bố trí theo yêu cầu cấu tạo m à không cần phải
tính toán.
Chiều cao làm việc cửu tiết diện: là khoảng cách từ mép chịu nén của cấu kiện đến
trọng tâm tiết diện củá cốt thép dọc chịu kéo.
Ló]) bê tônq bảo vệ: là lớp bê tông có chiều dày tính từ m ép cấu kiện đến bề m ặt
gần nhất của thanh cốt thép.
Lực tới hạn: Nội lực lớn nhất mà cấu kiện, tiết diện của nó {với các đặc trưng vật
liệu được lựa chọn) có thê chịu được.
Trạitẹ thái qiới han: là trạng thái mà khi vượt quá kết cấu không còn thỏa mãn các
yêu cầu sử dụng đề ra đối với nó khi thiết kế.
7
Điểu kiện sử dụng bình thường: là điều kiện sử dụng tuân theo các yêu cầu tính
đến trước theo tiêu chuẩn hoặc trong thiết kế, thỏa mãn các yêu cầu về công nghệ
cũng như sử dụng.
3.2. Đ ơn vị đo
T rong hướng dẫn này sử dụng hệ đơn vị đo SI. Đơn vị chiều dài: m; đơn vị ứng
suất: M Pa; đơn vị lực: N (bảng chuyển đổi đơn vị xem phụ lục C).
3.3. Ký hiệu và các thông số
3.3.1. Các đặc trưng hình học
b chiều rộng tiết diện chữ nhật; chiều rộng sườn tiết diện chữ T và chữ I;
b f, b'c chiều rộng cánh tiết diện chữ T và chữ I tương ứng trong vùng chịu kéo
và nén;
h ch iều cao cửa tiết diện chữ nhật, chữ T và chữ I;
hf, h'f phần chiều cao của cánh tiết diện chữ T và chữ I tương ứng nằm trong
vùng chịu kéo và nén;
a, a' khoảng cách từ hợp lực trong cốt thép tương ứng với s và S' đến biồn
gần nhất của tiết diện;
hc, h'Q chiều cao làm việc của tiết diện, tương ứng bầng h-a và h-a';

X chiểu cao vùng bê tông chịu nén;
£, chiểu cao tương đối của vùng bê tông chịu nén, bằng x /h 0 ;
s khoản g cách cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện;
eD độ lệch tâm của lực dọc N đối với trọng tâm của tiết diện quy đổi;
e, e' tương ứng là khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến hợp lực trong cốt
thép s và S';
es khoảng cách tirơng ứng từ điểm đặt lực dọc N đến trọng tâm tiết
diện cốt thép s ;
/ nhịp cấu kiện;
£ữ chiểu dài tính toán của cấu kiện chịu tác dụng của lực nén dọc;
i bá n kính quán tính của tiết diện ngang của cấu kiện đối với trọng tâm
tiết diện;
d đường kính danh nghĩa của thanh cốt thép;
A s, A ’s tương ứng là diện tích tiết diện của cốt thép s và S ’;
A sw diện tích tiết diện của cốt thép đai đặt trong m ặt phẳng vuông góc với
trục dọc cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng;
A sjnc diện tích tiết diện của thanh cốt thép xiên đặt trong m ặt phẳng nghiêng
góc với trục dọc cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng;
|a hàm lượng cốt thép xác định như tỉ số giữa diện tích tiết diện cốt thép s
và diện tích tiết diện ngang của cấu kiện bh0 , không kể đến phần cánh
chịu nén và kéo;
8
A diện tích toàn bộ tiết diện ngang của bê tông;
Ab diện tích tiết diện của vùng bé tông chị u nén;
Ab| diện tích tiết diện của vùng bé tông chị u kéo;
Ared diện tích tiết diện quy đổi của cấu kiện, x ic định theo chỉ dẫn trong 4.3.6;
A/ocl diện tích bê tông chịu nén cục bộ;
S bo,Sbom ôm en tĩnh của diện tích tiết diện tưc?ng ứng của vùng bê tông chịu nén
và chịu kéo đối với trục trung hòa;
Sso,S'so m ômen tĩnh của diện tích tiết diện cốt thép tương ứng s và S' đối với trục

trung hòa;
I m ômen quán tính của tiết diện bê tông đối với trọng tâm tiết diện của
cấu kiện;
Ị ed m ôm en quán tính của tiết diện quy đổi đối với trọng tâm của nó, xác
định theo chỉ dẫn trong 4.3.6;
Is m ôm en quán tính của tiết diện cốt thép đối với trọng tâm của tiết diện
cấu kiện;
Iho inôm en quán tính của tiết diện vùng bê tông chịu nén đ ối với trục
trung hòa;
IS0,I'S0 m ômen quán tính của tiết diện cốt thép tương ứng s và S' đối với trục
trung hòa;
\Vred m ôm en kháng uốn của tiết diện quy đổi của cấu kiện đối với thớ chịu
kéo ở biên, xác định như đối với vật liệu đàn hồi theo chỉ dẫn trong 4.3.6.
3.1.2. Các đặc trưng vị trí cốt thép trong tiết diện ngang của cấu kiện
s Ký hiệu cốt thép dọc:
- Khi tồn tại cả hai vùng tiết diện bê lông chịu kéo và chịu nén do tác dụng
của ngoại lực: s biểu thị cốt thép đặt Irong vùng chịu kéo;
- Khi toàn bộ vùng bê tông chịu nén: s biểu thị cốt thép đặt ở biên chịu nén ít hơn;
- Khi toàn bộ vùng bê tông chịu kéo:
+ Đối với các cấu kiện chịu kéo lệch tâm: s biểu thị cốt thép đặt ở biên chịu
kéo nhiều hơn;
+ Đối với cấu kiện chịu kéo đúng tâm: s biểu thị cốt thép đặt trên toàn bộ tiết
diện ngang của cấu kiện;
s Ký hiệu cốt thép dọc:
- Khi tồn tại cả hai vùng tiết diện bê tông chịu kéo và chịu nén do tác d ụng
của ngoại lực: S' biểu thị cốt thép đặt trong vùng chịu nén;
- Khi toàn bộ vùng bê tông chịu nén: S' biểu thị cốt thép đặt ở biên chịu nén
nhiều hơn;
- Khi toàn bộ vùng bê tông chịu kéo đối với các cấu kiện chịu kéo lệch tâm :
S' biểu thị cốt thép đặt ở biên chịu kéo ít hơn đối với cấu kiện chịu kéo lệch tâm.

9
3.3.3. Ngoại lực và nội lực
F ngoại lực tập trung;
M m ômen uốn (nội lực);
M m ôm en xoắn (nội lực);
N lực dọc (nội lực);
Q lực cắt (nội lực).
3.3.4. Các đặc trưng vật liệu
R bn cường độ chịu nén tiêu chuẩn dọc trục của bê tông ứng với các trạng thái giới
hạn thứ nhất (cường độ lăng trụ, 150mm X 150mm X 600mm);
R b cường độ chịu nén tính toán dọc trục của bê tông ứng với các trạng thái
giới hạn thứ nhất;
R hser cường độ chịu nén tính toán dọc trục của bê tông ứng với các trạng thái
giới hạn thứ hai;
R bln cường độ chịu kéo tiêu chuẩn dọc trục của bê tông ứng với các trạng thái
giới hạn thứ nhất;
R bl cường độ chịu kéo tính toán dọc trục của bê tông ứng với các trạng thái
giới hạn thứ nhất;
R bt ser cường độ chịu kéo tính toán dọc trục của bê tông ứng với các trạng thúi
giới hạn thứ hai;
Rs cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ứng với các trạng thái giới hạn
thứ nhất;
R sser cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ứng với các trạng thái giới hạn
ihứ hai;
R sw cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang xác định theo các ycu
cầu của 5.2.2.4;
R sc cường độ chịu nén tính toán của cốt thép ứng với các trạng thái giới hạn
thứ nhất;
E h m ô đun đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén và kéo;
Es m ô đun đàn hồi của cốt thép.

4. Chỉ dẫn chung
4.1. Những nguyên tắc cơ bản
4.1.1. (4.1.!) Các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép cần được tính toán và cấu tạo, lựa
chọn vật liệu và kích thước sao cho trong các kết cấu đó không xuất hiện các
trạng thái giới hạn với độ tin cậy theo yêu cầu.
4.1.2. (4.1.2) Việc lựa chọn các giải pháp kết cấu cần xuất phát từ tính hợp lý về mặt
kinh tế - kỹ thuật khi áp dụng chúng trong những điều kiện thi công cụ thể, có

tính đến việc giảm tối đa vật liệu, năng lượng, nhân công và giá thành xây dựng
bằng cách:
- Sử dụng các vật liệu và kết cấu có hiệu qua;
- Giảm trọng lượng kết cấu;
- Sử dụng tối đa đặc trưng cơ lý của vật liệu.
- Sử dụng vật liệu tại chỗ.
4.1.3. (4.1.3) Khi thiết k ế nhà và công trình, cần tạo sơ đồ kết cấu, chọn kích thước tiết
diện và bố trí cốt thép đảm bảo được độ bền, độ ổn định và sự bất biến hình
không gian xét trong tổng thể cũng như riêng từng bộ phận của kết cấu trong các
giai đoạn xây dựng và sử dụng.
4.1.4. (4.1.4) Các cấu kiện lắp ghép cần phù hợp với điểu kiện sản xuất bằng cơ giới
trong các nhà máy chuyên dụng.
Cần lựa chọn, tổ hợp các cấu kiện bê tông cốt thép lắp ghép đến m ức hợp lý mà
điều kiện sản xuất lắp dựng và vận chuyển cho phép.
Đối với các kết cấu lắp ghép, cần đặc biệt chú ý đến độ bển và tuổi thọ của các
mối nối.
Cần áp dụng các giải pháp công nghệ và cấu tạo sao cho kết cấu m ối nối truyền
lực m ột cách chắc chắn, đảm bảo độ bển của chính cấu kiện trong vùng nối cũng
như đảm bảo sự dính kết của bê tông mới đổ với bê tông cũ của kết cấu.
4.1.5. (4.1.5) Đối với kết cấu đổ tại chỗ, cần chú ý thống nhất hóa các kích thước để có
thể sử dụng ván khuôn luân chuyển nhiều lần, cũng như sử dụng các khung cốt
thép không gian đã được sản xuất theo mô đun.

4.1.6. (4.1.5) Đối với các kết cấu lắp ghép, cần đặc biệt chú ý đến độ bền và tuổi thọ
của các mối nối.
Cần áp dụng các giải pháp công nghệ và cấu tạo sao cho kết cấu mối nối truyền
lực m ột cách chắc chắn, đảm bảo độ bền của chính cấu kiện trong vùng nối cũng
như đảm bảo sự dính kết của bê tông mới đổ với bê tông cũ của kết cấu.
4.1.7. (4.1.7) Cấu kiện bê tông được sử dụng:
a) phần lớn trong các kết cấu chịu nén có độ lệch tâm của lực dọc không vượt
quá giới hạn nêu trong 6.1.2.2.
b) trong m ột số kết cấu chịu nén có độ lệch tâm lớn cũng như trong các kết cấu
chịu uốn khi m à sự phá hoại chúng không gây nguy hiểm trực tiếp cho người và
sự toàn vẹn của thiết bị (các chi tiết nằm trên nền liên tục, v.v ).
Chú thích: kết cấu dược coi là kết cấu bê tô/Vị nếu độ bền của chúng trong quá trình sử
clụníỊ chì do riêng vật liệu bê tôntỊ đàm bảo.
11
4 .1.8. Trong H ướng dẫn này, giá trị bằng số của các đặc trưng của bê tông và cốt thép,
bề rộng vết nứt giới hạn và độ võng giới hạn được sử dựng chí để thiết kế. Để
đánh giá chất lượng kết cấu cần tuân theo các tiêu chuẩn tương ứng hiện hành.
4.2. Những yêu cầu cơ bản về tính toán
4.2.1. (4.2.1) Kết cấu bê tông cốt thép cần phải thoả m ãn những yêu cầu vể tính toán
theo độ bền (các trạng thái giới hạn thứ nhất) và đáp ứng điều kiện sử dụng bình
thường (các trạng thái giới hạn thứ hai).
a) Tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất nhằm đảm b ảo cho kết cấu:
- K hông bị m ất ổn định về hình dạng (tính toán ổn định các kết cấu thành
m ỏng) hoặc về vị trí (tính toán chống lật và trượt cho tường chắn đất, tính toán
chống đẩy nổi cho các bể chứa chìm hoặc ngầm dưới đất, trạm bơm, v.v );
- K hông bị phá hoại vì mỏi (tính toán chịu mỏi đối với các cấu kiện hoặc kết cấu
chịu tác dụng của tải trọng lặp thuộc loại di động hoặc xung: ví dụ như dầm cầu
trục, m óng khung, sàn có đặt m ột số m áy m óc không cân bằng);
- K hông bị phá hoại do tác dựng đồng thời của các yếu tố về lực và những ảnh
hưởng bất lợi của m ôi trường (tác động định kỳ hoặc thường xuyên của môi

trường xâm thực hoặc hỏa hoạn).
b) Tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai nhằm đảm bảo sự làm việc bình
thường của kết cấu sao cho:
- Không cho hình thành cũng như m ở rộng vết nứt quá mức hoặc vết nứt dài hạn
nếu điều kiện sử dụng không cho phép hình thành hoặc m ở rộng vết nứt dài hạn.
- Không có những biến dạng vượt quá giới hạn cho phép (độ võng, góc xoay, góc
trượt, dao động).
Chú thích: Việc tính toán kết cấu bê tônÍỊ theo trạng thái qiới hạn thứ hai, rĩiniỊ như
tính toán vê m ỏi có thể không cần tiến hành.
4.2.2. (4.2.2) Tính toán kết cấu về tổng thể cũng như tính toán từng cấu kiện của nó
cần được tiến hành đối với mọi giai đoạn: chế tạo, vận chuyển, thi công, sử dụng
và sửa chữa. Sơ đồ tính toán ứng với mỗi giai đoạn phải phù hợp với giải pháp
cấu tạo đã chọn.
Cho phép không cần tính toán kiểm tra sự m ờ rộng vết nứt và biến dạng nếu qua
thực nghiệm hoặc thực tế sử dụng các kết cấu tương tự đã khẳng định được: bề
rộng vết nứt ở mọi giai đoạn không vượt quá giá trị cho phép và kết cấu có đủ độ
cứng ở giai đoạn sử dụng.
4.2.3. (4.2.3) Tải trọng và tác động
Khi tính toán kết cấu, trị số tải trọng và tác động, hệ số độ tin cậy về tải
trọng, hệ số tổ hợp, hệ số giảm tải cũng như cách phân loại tải trọn g thường
12
xuyên và tạm thời được lấy theo tiêu chuẩn mhài nước “T C V N 2 737:19 95 Tải
trọng và tác độ n g ” .
Tải trọng được kể đến trong tính toán theo các Itrạng thái giới hạn thứ hai cần
phải lấy theo các chỉ dẫn của 4.2.7 và 4.2.9.
Chú thích:
1) Ở nhữiìiỊ VÍI/IÍỊ khí hậu quá nóníỊ mà kết ( ấu khônẹ dược hảo vệ p hải chịu bức xạ mặt
trờ i thì cần kê đến tác dụng nhiệt khí hậu.
2) Đ ôi với kết cấu tiếp xúc với nước (hoặc nằm trong nước) cần p hải kể đến áp lực dẩy
/ìiỊƯơc của nước (tả i trọng lấy theo tiêu chIiấn thiết ké kết cấu thủy cô/iy).

3) Các kết cấu bẽ tônạ và bé tônv, cốt thép CŨIIÍỊ cần dược đảm hảo khá năng chống cháy
ĩheo yêu cầu của các tiêu chuẩn hiện hành.
a) Phân loại tải trọng
Tùy theo thời gian tác dụng, tải trọng được chia thành tải trọng thường xuyên và
tái trọng tạm thời (dài hạn và ngắn hạn, tải trọns đặc biệt).
Tải ỉrọ/iq tliườnq xuyên là tải trọng không biến đổi về giá trị, vị trí, phương chiều
trong quá trình sử dụng công trình. Loại tải trọng này gồm có: trọng lượng các
bộ phận của nhà và công trình kể cả trọng lượng bản thân kết cấu; trọng lượng và
áp lực đất đắp, tác dụng của ứng suất trước.
Tải trọng tạm thời là những tải trong có thể có hoặc không có trong m ột giai
đoạn nào đó của quá trình xây dựng và sử dụng.
Tải trọnq tụm thời dùi hạn qồni ró: trọng 1 ưưne vách ngăn; trọng lượng thiết bị
cố định như m ô tơ, m áy cái, trọng lượng các chất chứa trong thùng chứa; tải
trọng trên sàn của các gian kho, thư viện, v.\ Tũi trọnạ tạm thời ngắn hạn gồm
có: T rọng lượng của người và đồ đạc trên sàn nhà; tải trọng gió; tải trọng do các
thiết bị nâng cẩu, tải trọng sinh ra khi chế tạo, vận chuyển, xây lắp các kết cấu
xây dựng v.v
Tải trọng đặc biệt gồm có: tải trọng do động đâ't và nổ; tải trọng do các sự cố
sinh ra trong quá trình công nghệ và sử dụng như đứt dây (của đường dây tải
điện), đất sụt v.v
b) Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán
Đặc trưng cơ bản của tải trọng là giá trị tiêu chuẩn của chúng, được xác lập trên
cơ sở thống kê và được cho trong tiêu chuẩn.
Tái trọng tlnrờng xuyên do trọng lượng các kết cấu được xác định theo số liệu
của các tiêu chuẩn và của các nhà máy chế tạo, theo kích thước và khối lượng
thể tích của vật liệu.
Tải trọng tạm thời tác dụng lên sàn nhà được quy định theo Tiêu chuẩn TC VN
2737 : 1995. Tải trọng gió cũng được xác định theo các chỉ dẫn của Tiêu chuẩn
T C V N 2 7 3 7 : 1995.
13

Khi tính đến kết câu theo nhóm trang thái giơi hạn thứ nhất thì dùng tải trọng
tính toán, tức là tài trong tiêu chuẩn nhàn với hệ số độ tin cậy về tải trọng. Khi
tính kết cấu theo nhóm trạng thái giới hạn thứ hai thì chỉ dùng tải trọng tiêu
chuẩn (v ì hệ số đô tin cậy về tải trọng Yc lúc này lấy bằng 1,0).
c) T ổ hợp tải trọng
Các tải trọng tác dụnc đồng thời lên công trình, tạo nên những tổ hợp tải trọng,
các tổ hợp tải trọng được chia ra:
- T ố hợp cơ bản, hao gồm các tải trọng thường xuyên, tái trọng tạm thời dài hạn
và ngắn hạn.
- Tổ hợp đặc biệt, gồm các tải trọng thường xuyên, các tài trọng tạm thời dài
hạn và ngắn hạn. và một trong các tải trọng đặc biệt.
Sự xuất hiện đổng thời của nhiều tải trọng đều với trị số lớn nhất, là ít có xác
suất xảy ra hơn là khi chỉ có ít tải trọng. Xét đến thực tế đó, người ta dùng hệ số
tổ hợp nc để nhân với các trị số tải trọng lớn nhất của tổ hợp. Khi trong tổ hưp cơ
bản m à chỉ có một tải trọng ngắn hạn thì giá trị tải trọng ngắn hạn được lấy toàn
bộ, tức là nc = 1. Còn trong tổ hợp cơ bản có hai hay nhiều tải trọng ngắn hạn thì
giá trị m ọi tải trọng ngắn hạn này nhân với nc = 0,9. Khi tính với tổ hợp đặc biệt
thì mọi tải trọng ngắn hạn nhân với nc = 0,8. Tải trọng thường xuyên và tải trọng
tạm thời dài hạn khống nhãn với nc.
4.2.4. (4.2.4) Khi tính toán cấu kiện cua kết cấu lắp ghép có kể đến nội lực bổ sung
sinh ra trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp, tải trọng do trọng lượng bán thân
cấu kiện cần nhàn với hệ số động lực, lấy bằng 1,6 khi vận chuyển và lấy bằng
1,4 khi cẩu lắp. Đối với các hệ số đỏng lực trên đây, nếu có cơ sở chắc chắn cho
phép lây các giá trị iliap hãn nlurng khôììg tỉuìp hơn 1,25.
Trong trường hơp này vẫn kể đến cả hệ số (ỉộ tin cậy về tải trọng Yf . Nghĩa là,
ngoài hệ sô' độ tin cậy vổ tài trọng còn phải kê đến hệ số động lực đã nêu.
4.2.5. (4.2.5) Các kết cấu bán lắp ghép cũng như kết cấu toàn khối dùng cốt chịu lực
chịu tải trọng thi công cần được tính toán theo độ bền, theo sự hình thành và m ờ
rộng vết nứt và theo biến dạng trong hai giai đoạn làm việc sau đây:
a) Trước khi bê tỏng mới đổ đạt cường độ quy định, kết cấu được tính toán theo

tải trọng do trọng lượng của phần bê tông mới đổ và của mọi tải trọng khác tác
dụng trong quá trình đổ bê tông.
b) Sau khi bê tông mới đổ đạt cường độ quy định, kết cấu được tính toán theo tải
trọng tác dụng trong quá trình xây dựng và tải trọng khi sử dụng.
4.2.6. (4.2.6) Nội lực trong kết cấu bê tông cốt thcp siêu tĩnh do tác dụng của tái trọng
và các chuyển vị cưỡng bức (do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm của bê tông, chuyển
dịch của gối tựa, v.v ), cũng như nội lực trong các kết cấu tĩnh định khi tính
14
toán theo sơ đồ biến dạng, được xác định có xét đến biến dạng dẻo của bê tỏng,
cốt thép và xét đến sự có m ặt của vết nứt.
Đỏi với các kết cấu m à phương pháp tính loán nội lực có kể đến biến dạng dẻo
của bè tông cốt thép chưa được hoàn chỉnh, cũng như trong các giai đoạn tính
toán trung gian cho kết cấu siêu tĩnh có kê đến biến dạng dẻo, cho phép xác định
nội lực theo giả thuyết vật liệu làm việc đàn hổi tuyến tính.
4.2.7. (4.2.7) Cấp chống nứt của cấu kiện hay bộ phận kết cấu:
T C X D V N 356 : 2005 quy định khả năng chống nứt của các kết cấu hay bộ phận
kết cấu được phân thành ba cấp phụ thuộc vào điều kiện là m v iệ c của chún g và
loại cốt thép được dùng. Hướng dẫn này chi đề cập tới 2 cấp là:
Cấp 1: K hông cho phép xuất hiện vết nứt;
Cấp 3: Cho phép có sự m ở rộng ngắn hạn của vết nứt nhưng với bề rộng hạn ch ế
acrci có sự m ở rộng dài hạn của vết nứt nhưng với bể rộng hạn chế acrc, .
Bề rộng vết nứt ngắn hạn được hiểu là bề rộng vết nứt khi kết cấu chịu tác dụng
đồng thời của tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời ngắn hạn và dài hạn.
Bề rộng vết nứt dài hạn đirợc hiểu là bề rộng vết nứt khi kết cấu chỉ chịu tác
dụng của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn.
Cấp chống nút của kết cấu bẻ tông cốt thép cũng như giá trị bề rộng giới hạn
cho ph ép của vết nứt trong điều kiện môi trường không bị xâm thực cho trong
bảng 4.1 (đảm bảo hạn chế thấm cho kết cấu) và bảng 4.2 (bảo vệ an toàn cho
cốt thép).
Bảng 4.1 (1). Cấp chông nứt và giá trị bể Ĩ ỏiĩg 'vết nút giới hạn

đê đám bảo hạn chế thấm cho kết cấu
Điều kiện làm việc của kết cấu
Cấp chỏng nứt và giá trị bề rộng vết
nứt giới hạn, mm để đảm bảo hạn chế
thám cho kết cấu
1. Kết cấu chịu áp lực
của chất lỏng hoặc hơi
Khi toàn bộ tiết diện chịu
kéo
Cấp 1*
acrcl- 0,3
acrc2 = 0,2
Khi một phần tiết diện
chịu nén
Cấp 3
2. Kết cấu chịu áp lực của vật liệu rời
Cấp 3
acrc|= 0,3
^crc2—
* Cần ưu tiên dùng kết cấu ứng suất trước. Chi khi có cơ sở chác chắn mới cho phép dùng kết
cấu không ứng suất trước với cấp chống nứt yêu cầu là cấp 3. Hướng dẫn này không đề cập tới
kết cấu ứng suất trước vì đã có hướng dẫn riêng.
15
Báng 4.2 (2). Cấp chông nứt cua kết cấu bẽ tòng cốt thép và giá trị bề rộng
vêt nút giói hạn a crtl và a TC, , nhàm bảo vệ an toàn cho cốt thép
Cáp chống nứt và các giá trị a crcl và a crc2 9 mm
Thép thanh nhóm CI, Thép thanh nhóm
T hép ỉh a n h nhóm
A-I, CII, A-II, CIII,
A-V, A-VI

A T -V II
Điều kiện làm
việc của kết cấu
Al-III, a-iiib ,
C IV , A -IV
Thép sợi nhóm
Thép sựi nhóm B -II và
Thép sợi nhóm B-II và
B-I và Bp-I
B p -II, có đường kính
không nhỏ hơn 3,5
mm
B p -II có đường kính
nhỏ không lớn hơn 3,0
mm
1. Ở nơi được Cấp 3
Cấp 3
Cấp 3
che phũ
^crc 1” 0*4
a crcỊ= 0,3
a crcl“ 0,2
acrc-)= 0,3
^ crc2
a crc2= 1
2. ơ ngoài trời
hoạc trong đất, ở
trên hoặc dưới
mực nước ngầm
Cấp 3

a crcl= 0,4
a crc2= 0*3
Cấp 3
a crcl= 0,2
a crc2= 0,1
Cấp 2
a crcl— 0*2
3. Ớ trong đất có
mực nước ngầm
thay thay đổi
Cấp 3
a crc!= 0,3
a crc2= 0,2
Cấp 2
a crcl“"
Cấp 2
a crcl= 0 , l
G h i c h ú: I . K ỷ hiệu nhóm thép seni 5.2.1.1 và 5.2.1.9.
2. Đ ố i với kết cấu
sứ dụng côi íthẻp dạng thanh nhóm A-V, làm việc
ỷ nơi được che phủ hoặc
ngoài trờ i, kh i dà có kinh nghiệm thiết kế và sử dụns> các kết cấu dó, thì cho phép tâng giá trị
a n r Ị vù anr2 lên 0,1 nm i Stỡ với các giá trị trong bảng này.
Tải trọng sỉr dụng dùng trong tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo điểu kiộn
hình thành, m ở rộng vết nứt lây theo bảng 4.3.
Nếu trong các kết câu hay các bộ phận của chúng có yêu cầu chống nứt là cấp 3
m à dưới tác dụng của tải trọng tương ứng theo bảng 4.3 vết nứt không hình
thành, thì không cần tính toán theo điều kiện m ở rộng vết nứt ngắn hạn và dài
hạn (đối với cấp 3 I.
Các yêu cầu cấp chốns nứt cho kết cấu bê tỏng cốt ihép nêu trên áp dụng cho vết

nứt thẳng góc và vết nứt xiên so với trục dọc cấu kiện.
Để tránh m ở rộng vết nứt dọc cần có biện pháp cấu tạo (ví dụ, đặt cốt thép ngang).
16
Bảng 4.3 (3). Tải trọng và hệ sô độ tin cậy về tải trọng Yf
C ấp chống
nứt của kết
cấu bẻ tòng
cốt thép
T ả i trọ n g và hệ sô độ tin cậy Yf k h i tính toán theo điều kiệ n
H ình thà nh vết nứt
M ở rộn g vết nứt
Ngán hạn D à i hạn
1
Tải trọng thường xuyên; tải trọng tạm thời dài
hạn và tạm thời ngắn hạn với Y f > 1,0*
-
-
3
Tải trọng thường xuyên; tải trọng tạm thời dài
hạn và tạm thời ngắn hạn với Yf = 1,0* (tính
toán để làm rõ sự cần thiết phải kiểm tra theo
điều kiện mờ rộng vết nứt)
Như trên
Tải trọng thường
xuyên; tải trọng
tạm thời dài hạn
với y= 1,0*
* Hệ số y f được lấy như khi tính toán theo độ bền.
Chi chú:
1. T à i trọng tạm thời d ài hạn và tạm thời nqắn hạn được lấy theo 4.2.4

2. T ả i trọng dặc biệt phả i dược kể đến khi tính toán theo diêu kiện hình thành vết níft trong
trường l)ựj~> sự có m ặt của vết nín dẫn đến tình trạng nguy hiểm (nổ, cháy, v.v ).
4.2.8. (4.2.10) Đ ối với các cấu kiện bê tông cốt thép ít cốt thép m à khả năng chịu lực
của chúng mất đi khi vết nứt trong vùng bê tông chịu kéo hình thành (xem
7.1.2.8), thì diện tích tiết diện cốt thép dọc chịu kẽo cần phải tăng lèn ít nhất
15% so với diện tích cốt thép yêu cầu khi tính toán theo độ bền.
Nên tăng diện tích cốt thép khi: M > M (4.1)
trong đó:
M orc - m ô m en hình thành vết nứt tính theo 7 .1.1.4 nhưng thay R bt ser bằng
R btser
M u - m ôm en giới hạn. Đối với các cấu kiện chịu nén lệch tâm và kéo lệch
tâm giá trị M u được xác định đối với trục đi qua điểm lõi cách xa vùng
c h ịu kéo hơn cả (xem 7.1.1.4).
Yêu cầu này có thể không áp dụng cho các cấu kiện nằm trên nền liên tục (ví dụ,
bản bê tông của nền).
4.2.9. (4.2.11) Độ võng và chuyển vị
Đ ộ võng và chuyển vị của các cấu kiện, kết cấu không được vượt quá giới hạn
cho phép trong phụ lục c trong TCXDVN 356 : 2005. Các giới hạn đó được thiết
lập dựa trên:
17
a) Y êu cầu công níĩhệ (điều kiện sử dụng bình thường của cầu trục, các thiết bị và
m áy m óc còng nghệ, v.v ;
b) Yêu cầu cấu tạo (ảnh hưởng của các cấu kiện liền kề hạn chế biến dạng, sự cần
thiết về việc giữ độ nghiêng cho trước, v.v );
c) Yêu cầu tâm sinh lý (cảm giác của con người về sự an toàn của công trình).
Đ ộ võng giới hạn cùa các cấu kiện thông dụna cho trong bảng 4.4.
Bảng 4.4 (4). Độ võng giới hạn của các cấu kiện thông dụng
Loạ i cấu kiện
G iớ i hạn độ võng
1. Dầm cẩu trục với:

a) cầu trục quay tay
b) cầu trục chạy điện
(1/500) L
(1/600) L
2. Sàn có trần phẳng, cấu kiện của mái và tấm tường treo (khi tính tấm
tường ngoài mặt phảng)
a) khi L < 6 m
b) khi 6 m < L < 7,5 m
c) khi L > 7,5m
(1/200)L
3 cm
(1/250)L
3. Sàn với trần có sườn và cẩu thang
a) khi L < 5 m
b) khi 5 m < L < 10 m
c) khi L > 10 m
(1/200) L
2,5 cm
(1/400) L
Ghi chú: L là n hip của dâm hoặc bản kẻ lên 2 gối; đối với công.xôn L = 2 L j với L ị là chiều dùi
vươn của công xôn.
Chú thích: 1. K h i thiết kế kết cảu cỏ độ vồng trước thì lúc tính toán kiểm tra độ vổng cho phép
trừ di độ vồng dó nếu khôMỊ cố nhỉĩrig hạn i hếgì đặc biệt.
2. K h i chiu tác dụng cùa tải trọng thường xuyên, rải trọng tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn
hạn, dộ võng của dầm hay hán trong mọi trường hợp khônq dược vượt quá 1/150 nhịp hoặc
ì 175 chiều dài vươn cửa công xôn.
3. K h i độ vống g iớ i hạn kìhôruỊ bị ràng buộc hởi yèu cầu về CÔMỊ nạhệ sản xuất và câu tạo mà
chỉ bởi yêu cầu về thẩm mỹ, thì để tính ỉoán độ võng chỉ lấy các tả i trọng tác dụng dài hạt ì.
Trong trường hợp này lấy Yf = 1
Nếu ở tầng dưới có các tường ngăn bố trí cách nhau m ột khoảng <?p m à không

phải là gối tựa. thì độ võng của cấu kiện trong phạm vi c (tính từ đường nối các
điếm trên của trục các tường ngăn) có thể giảm xuống tới ểp//2 0 0 , nhưng độ
võng giới hạn của toàn cấu kiện khôn” được vượt quá í/ 150 .
Việc tính toán theo biến dang dược tiến hành khi hạn c hế theo yêu cầu công
nghệ hoặc cấu tạo: chịu tác dụng của tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn và
18
tạm thời ngấn hạn; theo yêu cầu tâm sinh lý: chịu tác dụng của tải trọng thường
xuyên và tạm thời dài hạn khi đó lấy y = 1,0.
Đối với bản sàn bê tông cốt thép không liên kết với các cấu kiện liền kề, các
chiếu cầu thang cần tiến hành kiểm tra bổ sung: độ võng bổ sung do tác dụng
ngắn hạn của tải trọng tập trung 1000 N theo sơ đồ bất lợi của nó không được
lớn hơn 0,7 min.
4.2.10. (4.2.13) Khoảng cách giữa các khe co giãn nhiệt
K hoảng cách giữa các khe co giãn nhiệt, về nguyên tắc, cần phải được xác định
bằng tính toán.
Đối với kết cấu bê tông cốt thép thường có yêu cầu chống nứt cấp 3, cho phép
không cần tính toán khoảng cách nói trên nếu chúng không vượt quá trị số trong
bảng 4.5.
Bảng 4.5 (5). Khoảng cách lớn nhất giữa các khe co giãn nhiệt
cho phép không cần tính toán, m
Điều kiện là m việc của kết cấu
K ế t cấu
Trong đát
T ron g
nhà
N goài trờ i
Khung lắp ghép
40
35 30
Bé tông

Toàn khối
Có bố trí thép cấu tạo
30
25 20
Không bô' trí thép cấu tạo
20
15 10
Khung lắp ghép
Nhà mỏt tầng
72
60 48
Bé tỏng
Nhà nhiều tầng
60
50 40
cốt thép
Khung bán lắp ghép hoặc toàn khối
50
40 30
Kết cấu bản đặc toàn khối hoặc bán lắp ghép
40
30 25
Chú thích: 1. T rị sô trong hân ÍỊ này không áp dụng cho các kết cấn chiu nhiệt độ dưới - 40 cc.
2. Đôi với kết cáu nhà một tầng, dược phép tăng trị số cho trong bâng lên 20%.
3 ■ T r ị số cho trom> bảng này đ ôi với nhà khung lả ứng với trường hợp khung không có hệ giằng
cộ t hoặc khi hệ íỊÌần ÍỊ đật ỏ giữa khối nhiệt độ.
4.2.11. Khi tính toán sàn các tầng theo tất cả các trạng thái giới hạn, trọng lượng của các
vách ngăn nằm dọc theo nhịp của bản sàn được tính như sau:
a) Tải trọng do trọng lượng vách ngãn dặc (ví dụ, vách ngăn bằng bê tông cốt
thép lắp ghép làm từ các tấm nằm ngang, vách ngăn làm từ bê tông cốt thểp hoặc

bê tông đổ tại chỗ, gạch, v.v ) được đặt tập trung trên đoạn bằng 1/2 chiếu dài
vách ngăn tính từ m ép của nó.
19
b) Khi trong vách ngăn đặc có 1 lỗ m ở nằm trọn trong phạm vi m ột nửa vách ngăn,
tái trọng do trọng lượng m ảng vách ngăn nhỏ hơn (bao gồm cả trọng lượng của 1/2
phần nằm trên lỗ mở) được đạt tập trung trên khoảng l/3 c h iề u rộng của mảng vách
ngăn này tính từ mép của vách ngăn, còn tải trọng do trọng lượng của phần václi
ngăn còn lại - trên khoảng 1/2 chiều dài phần khác thì tải trọng được đặt trên
khoảng 1/3 ch iều dài của các phần vách ngăn ương ứng tính từ m ép của chúng.
c) Khi trong vách ngăn đặc có hai lỗ m ở trở lên thì tải trọng do trọng lượng của
vách ngãn được đặt tập trun g tạ i các tâm của các đoạn tựa lên bản sàn;
d) Đ ối với các vách ngăn khác, 60% trọng lượng của chúng được đặt phân bò'
đều theo chiều dài vách ngăn (trên các đoạn giữa các lỗ mở) còn 40% - được đật
dưới dạng tải trọng tập trung như trong a, b và c.
4.2.12. Sự phân b ố tải trọng cục b ộ giữ a các cấu k iệ n sàn lắ p ghép là m từ tấm sàn rỗng
hoặc đặc với điều kiện đảm bảo chất lượng chèn các khe giữa các tấm đó, được
tiế n hành theo k huyế n n g h ị sau:
a) Khi tính toán theo tất cả các trạng thái giới hạn, việc phân bố tải trọng do
trọ ng lư ợng các vách ngăn (bằn g chiề u rộng của tấm sàn) nằm dọ c theo nhịp :
- N ếu vách ngăn nằm trong phạm vi m ột tấm , thì 50% trọng lượng vách ngăn
tru yền lên tấm này, 25% trọ n g lư ợng của nó truyề n xuống hai tấm liề n kề;
- Nếu vách ngãn tựa lên hai tấm sàn liền nhau, thì trọng lượng vách ngăn này
được truyề n đều cho hai tấm đó;
b) Khi tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai, các tải trọng tập trung cục bộ
nằm trọng phạm vi 1/3 nhịp tấm sàn được phân b ố xuống một đoạn có chiều dài
không vượt quá chiều dài nhịp; khi tính toán theo độ bền sự phân bố các tải
trọ ng tập tru n g này có thể được bỏ qua vớ i điề u kiệ n liê n kế t các tấm liền kề
bằng các chốt bê tông theo c h iề u dài tấm. C ác chốt này được được kiế m tra
bằng tính toán (xem 6.2.10.1).
Chú th ích: Nếu bản sàn được cấu tạo từ hai tấm sàn tựa 3 cạnh, thì khi vách ngùn nằm

trong phạm vi một tấm 75% trọng lượng của vách ngăn sẽ truyền xuống tăm sàn này;
trong trường hợp này tải trọng do trọng lượng vách ngăn truyền xuống bản sàn, th<’o
4.2.11, cá khi vách ngăn nằm dọc hoặc ngang tâm.
5. Vật liệu dùng cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
5.1. Bê tông
5.1.1. Các chỉ tiêu cơ bản của bê tông, phân loại và phạm vi sử dụng bê tông khi thiết kế
5.1.1.1. (5.1.1.1) Hướng dẫn này chỉ đề cập tới bê tông nặng thông thường có khối lượng
thể tích trung bình từ 2200 kg/m 3 đến 2500 kg/m 3 và bê tông nhẹ có cấu trúc đặc
và rỗng có khối lượng thể tích trung bình từ 800 kg/m 3 đến 2200 kg/m 3;
20
5.1.1.2. (5.1.1.2) Tùy thuộc vào công năng và điều kiện làm việc, khi thiết k ế kết cấu
bê tông và bê tông cốt thép cần chỉ định cáic chỉ tiêu chất lượng của bê tông.
T C X D V N 356 : 2005 quy định các chi tiêu cơ bản là:
a) C ấp độ bền chịu nén B;
b) Cấp độ bền chịu kéo dọc trục Bt (chỉ định trong trường hợp đặc trưng này có
ý nghĩa quyết định và được kiểm soát trong quá trình sản xuất);
c) M ác theo khả năng chống thấm, kí hiệu bằng chữ w (chỉ định đối với các
kết cấu có yêu cầu hạn chế độ thấm);
d) M ác theo khối lượng thể tích trung bình D (chỉ định đối với các kết cấu có
yêu cầu về cách nhiệt);
C hú thích 1. Cấp độ bền chịu nén và chịu kéo dọc trục, M Pa, p h ải thỏa mãn giá trị
( ườn ạ độ với xác suất đảm bảo 95%.
Khi thiết kế, để thuận tiện cho việc sử dụng, ngoài việc chỉ định cấp bê tông có
thể ghi thêm m ác bê tông trong ngoặc đơn. Ví dlụ B30 (M 400).Tương quan
giữa cấp và mác xem 5.1.2,
5.1.1.3. (5.1.1.3) TCXDV N 356 : 2005 quy định sử dụng các loại bê tông có cấp và
m ác theo bảng 9. Bảng 5.1 dưới dây trích một phần của bảng đó, liên quan tới
các loại bê tông đề cập trong hướng dẫn này.
5.1.1.4. (5.1.1.4) Tuổi của bê tông đê xác định cấp độ bểm chịu nén và chịu kéo dọc
trục được chỉ định trong thiết kế là căn cứ vào tthời gian thực tế từ lúc thi

công kết cấu đến khi nó bắt đầu chịu tải trọng thìiết kế, vào phương pháp thi
công, vào điểu kiện đóng rắn của bê tông. Khi thiêu những số liệu trên, lấy
tuổi của bê tông là 2X ngày.
5.1.1.5. (5.1.1.5) Phạm vi sử dụng
Đối với kết cấu bê tông cốt thép, không cho phép:
- Sử dụng bê tông nặng và bê tông hạt nhỏ có cấp độ bển chịu nén nhỏ hơn B7,5;
- Sử dụng bê tông nhẹ có cấp độ bền chịu nén nhiỏ hơn B3,5 đối với kết cấu
m ột lớp và B2,5 đối với kết cấu hai lớp.
Nên sử dụng bê tông có cấp độ bền chịu nén thỏa m ãn điều kiện sau:
- Đối với cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén dạng thanh làm từ bê tông nặng,
bê tông hạt nhỏ và bê tông nhẹ: không nhò hơn B I5;
- Đối với cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén dạng th.anh chịu tải trọng lớn (ví dụ:
chịu tải trọng cầu trục, cột các tầng dưới của nhà nhiề u tầng): không nhỏ hơn B25.
- Đối với kết cấu bê tông cốt thép thành mỏng cũnig như đối với tường nhà và
công trình được thi công bằng biện pháp trượt hioặc sử dụng cốp pha luân
chuyên: không nhỏ hơn B15.
- Đ ối với các cấu kiện bê tông không nên sử dụng bê tông có cấp đ ộ bền chịu
nén lớn hơn B30.
21
Bảng 5.1 (9). Quy định sử dụng cấp và mác bê tông
Cách phản loại Loại bé tôhg
Cấp hoặc mác
Theo cấp độ bén
chịu nén
Bê tông nặng
B3,5; B5; B7,5; B10; B12.5; B15; B20;
B25; B30; B35; B40; B45; B50; B55; B60
Bê tông hạt nhỏ
Nhóm A: đóng rắn tự nhiên hoặc
được dưỡng hộ trong điéu kiện áp

suất khí quyển, cốt liệu cát có mô
đun độ lớn > 2,0
B3,5; B5; B7,5; B10; B12.5; B15; B20;
B25; B30; B35; B40
Nhóm B: đóng rắn tự nhiên hoặc
được dưỡng hộ trong điéu kiện áp
suất khí quyển, cốt liệu cát có mô
đun độ lớn <2,0
B3,5; B5; B7,5; B10; B12.5; B15; B20;
B25; B30; B35
Nhóm C: được chưng áp
B15; B20; B25; B30; B35; B40; B45; B50;
B55; B60
Bê tông cốt liệu nhẹ D800, D900
B2,5; B3.5; B5; B7,5;
ứng với mác theo khối
D1000, D1100 B2,5; B3,5; B5; B7,5; B10; B12.5
lượng thể tích trung bình
D1200, D1300 B2.5; B3,5; B5; B7,5; B10; B12.5; B15
D1400, D1500
B3,5; B5; B7,5; B10; B12.5; B15; B20;
B25; B30
D1600, D1700
B5; B7.5; B10; B12.5; B15; B20; B25;
B30; B35
D1800, D1900
B10; B12.5; B15; B20; B25; B30; B35;
B40
D2000
B20; B25; B30; B35; B40

Bẽ tông rỗng ứng với D800, D900, D1000 B2,5; B3,5; B5
mác theo khối lượng thể
D1100, D1200, D1300 B7,5
tích trung bình:
D1400
B3,5; B5; B7.5
Theo cấp độ bén
chịu kéo dọc trục
Bẻ tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tổng nhẹ
Bt0,8; Bt1,2; Bt1,6; Bt2; Bt2,4;
Bt2,8; Bt3,2
Mác chống thấm Bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tông nhẹ W2;W4;W6; W8;W10; W12
Mác theo khối
lượng thể tích trung
binh
Bê tông nhẹ D800; D900; D1000; D1100; D1200;
D1300; D1400; D1500; D1600; D1700;
D1800; D1900; D2000
Bê tông rỗng
D800; D900; D1000; D1100; D1200;
D1300; D1400
Chú thích: I. Trong Hướng dần này, thuật ngữ "bé tông nhẹ" và "bê tông rỗng" (lùng đế kỷ hiệu tương ứtìỊỊ cho
bê tông nhẹ có cấu trúc đặc chắc và bê tông nhẹ có cấu trúc lỗ rồng (với tỷ lệ phần trăm lổ rỗng lớn hun 6%).
2. Nhóm bê ĩônạ hạt nhỏ A, B, c cần được chỉ rõ trong bản vè thiết kế.
22
5.1.1.6. (5.1.1.8) Đê chèn các mối nối cấu kiện kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép, cấp
bê tông được chí định tùy vào điều kiện làm việc của cấu kiện, nhưng lấy
không nhỏ hơn:
- B7,5 đối với mối nối không có cốt thép;
- B I 5 đối với mối nối có cốt thép.

5.1.1.7. Đ ối với bê tông nhẹ, mác theo khối lượng thể tích trumg bình nêu trong bảng 5.2.
Bảng 5.2. Mác theo khối lưựng thẻ tích trung bìn h của bê tông nhẹ
Cấp độ
bến chịu
nén
M ác theo khôi lượng thể tích truing bình
Bê tông
K e ram z it
S h uginzit
Bẻ tông Slack Bê tỏng P erlit
Bé tỏng cốt
li êu tự nhiên
Bẻ tông
A g r o p o rit
B2,5
D800 - D1000
D1000 - D1400 D800 - D900 D800 - D1200
D1000 - D1200
B3.5
D800 - D1100
D1100 - D1500 D800 - D1Ữ00
D900 - D1300
D1100 - D1300
B5
D800 - D1200
D1200 - D1600 D800 - D1100
D1000 - D1400 D1200 - D1400
B7,5
D900 - D1300
D1300 - D1700 D900 - D1200

D1100 - D1500
D1300 - D1500
B10
D1000 - D1400
D1400 - D1800 D1000-D1300
D1200 - D1600
D1400 - D1600
B12.5 D1000 - D1400 D1400 - D1800 D1000 - D1400
D1200 - D1600 D1400 - D1600
B15
D1200 - D1700
D1600 - D1800 D1300 - D1600
D1500 - D1700
D1600 - D1800
Bảng 5.2. Mác theo khối lượng thể tích trung bình cùa bẽ tông nhẹ (kết thúc)
C áp độ
hển chịu
nén
Mác theo khôi lượng thể tích trung bình
Bẻ tông
K eramzit
Shuginxit
Bẻ tỏng Slack
Hẻ tông
Perlit
Ììẽ tòng cỏt liêu tự
nhiên
Bẻ tông
agroporit
B20 D I300 - D I800

D I700 - D I900
-
D 1600 - D 1800
D I700 - D I900
B25
D I300 - D I800
D 1800 - D 1900
-
D1700- D1900
D I700 - D I900
B27,5
D 1400 - D 1800
D Ỉ9 0 0 -D 2 0 0 0
-
D I800- D2000
D 1800 - D2000
B30
D I500 - D I800
-
-
D190Ơ- D2000
D 1900 - D2000
B35 D 1600 - D 1900
- - - -
B40 D I700 - D I900
-
-
- -
5.1.2. Đ ặc trưng tiêu chuẩn và đặc trưng tính toán của bê tông
5-1.2.1- (5.1.2.1, 5.1.2.2) Cường độ tiêu chuẩn

T C X D V N 356 : 2005 quy định cường độ tiêu chuẩn của bê tông bao gồm:
- Cường độ chịu nén dọc trục m ẫu lập phương có kích thước là 150 m m x l5 0
m m X150 m m , ký hiệu là B (chính là cấp độ bền chịu nén);
23
Bảng 5.3 (12). Các cường độ tiêu chuẩn của bê tóng Rbn, Rbtn và cường độ tính toán của bê tông
khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai Rbser, R b tscr’ MPa
Trạng thái Loại bè tông
Cấp độ bến chịu nén của bê tông
B1
B1,5
B2 Đ2,5
B3,5
B5 B7,5
B10 B12,5 B15
B20
B25
B30 B35 B40 B45 B50
B55
B60
M50 M75
M100 M150 M150 M200
M250 M350
M400 M450 M500 M600
M700 M700 M5QQ
Nén dọc trục
(cường độ lăng trụ)
^bn* ^b.ser
Bê tông nặng,
bê tông hạt nhỏ
-

- - -
2,7 3,6 5,5
7.5 9,5
11,0
15,0 18,5 22,0 25,5 29,0 32,0 36,0
39,5 43,0
Bê tông nhẹ
. - -
1,9
2,7 3,5
5,5 7,5
9.5
11.0
15,0 18,5 22,0 25,5
29,0
-
- - -
Kéo dọc trục
^bn* ^b.ser
Bê tỏng nặng
-
- - -
0,39
0,55 0,70
0,85 1,00 1.15
1,40 1,60 1,80 1,95 2,10 2,20
2,30 2,40 2,50

tông
hạt

nhỏ
Nhóm A
- - -
0,39 0,55
0,70 0,85 1,00
1,15 1,40 1,60 1,80 1,95 2,10 - - - -
Nhóm B
-
-
-
-
0,26 0,40
0,60 0,70 0,85 0,95 1,15 1,35
1,50
-
-
- - -
- I
Nhóm c
- - -
- ■
- - - -
1,15 1,40 1,60 1,80 1,95 2,10 2,20 2,30 2,40 2,50 Ị

tống
nhẹ
Cốt liệu
đàc
- - -
0,29

0,39 0,55
0,70 0,85 1,00
1.15 1,40 1,60 1,80 1,95 2,10
- - -
-
Cốt liệu
rỗng
- -
-
0,29
0,39
0,55 0,70
0,85 1,00
1,10 1,20 1,35 1,50
1,65 1,80
- -
- -
Ghi chú:
1. Nhóm bê tông hạt nhỏ xem 5.1.1.3.
2. Ký hiệu M để chỉ mác bé tông theo quy đinh trước đây. Tương quan giữa các giá ỉn cấp độ bển của bê tông và mác bê tông cho trong bảng 5.4 và bảng 5.8.
3. Đối vờ bê tông Keramzit - Periit có cốt liệu bằng cát Perlit, giá tn Rbtn và Rb ser dược lấy bằng già tri của bê tông nhẹ cỏ cốt liệu cát hạt xốp nhàn vởỉ 0,85.
4. Đối với bẻ tông rỗng, giá tri' Rbt và Rb ser được íấy như đối với bê tông nhẹ; còn già trị Rbtn, Rb ser nhàn thêm với 0,7.
- Cường độ chịu nén dọc trục mẫu lãng tirụ (cưòmg độ lăng trụ), ký hiệu là
R bn . M ẫu này có kích thước là 150 mm X 1 5Ơ m m X 600 m m ; Chỉ số b là chữ
viết tắt của chữ “beton”, còn n là chữ viết tắt của “norm ativ e”;
- Cường độ chịu kéo dọc trục, ký hiệu là R bln (m ẫu thí ngh iệm k éo lấy theo
tiêu chuẩn hiện hành). Chỉ số b là chữ viết tắt củai chữ “beto n”, t - “tensio n”;
n - “norm ative”.
Giá trị của R bn (cường độ chịu nén tiêu chuẩn củ a bê tông) tùy theo cấp độ
bền chịu nén của bê tông B (đã được làm tròn) cho trong bảng 5.3.

Giá trị của R btn (cường độ chịu kéo tiêu chuẩm của bê tông) trong những
trường hợp độ bền chịu kéo của bê tông không được kiểm soát trong quá trình
sản xuất được xác định tùy thuộc vào cấp độ bền chịu nén của bê tông cho
trong bảng 5.3.
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông R bln trong những trường hợp độ
bền chịu kéo của bê tông được kiểm soát trong quá trình sản xuất được lấy
bằng cấp độ bền chịu kéo với xác xuất đảm bảo 95% .
5.1.2.2. Tương quan giữa m ác và cấp bê tông (Phụ lục A T C X D V N 356 : 2005)
M ác và cấp là hai đại lượng dùng để chi chât lượng bê tông về cường độ, tương
quan giữa chúng được nêu trong phụ lục A của T C X D V N 356 : 2005. Hai đại
lượng này đều được xác định dựa trên mẫu lộp phương có kích thước tiêu
chuẩn là 150 m m X 150 mm X 150 mm. Giá trị cường độ theo m ác và cấp
không dùng trực tiếp để tính toán trong thiết kế.
T heo quy định trong TCXDVN 356 : 2005, việc tính toán cấu kiện phải dựa
trên cường độ của m ẫu lăng tru (kích thướt' 150m m X 150m m X 600m m ).
Trong phụ lục A của TCXDVN 356 : 2005 cũng quy định cách chu yển đổi từ
cấp độ bền sang cường độ mẫu lăng trụ. Cụ thể như sau:
M ục A .l trong T CXDVN 356 : 2005 quy định công thức xác định cấp độ bền
chịu nén của bê tông theo giá trị của cường độ chịu nén tức thời của bê tông:
và tương quan giữa cấp độ bền chịu kéo Bt và cường độ chịu kéo tức thời của
bê tông được xác định theo công thức:
Trong các công thức (5.1) và (5.2):
Bm ,B mt - tương ứng ]à các giá trị trung bình thống kê của cường độ chịu
nén và chịu kéo tức thời, được xác định như sau:
(5.1) [A.1]
(5.2) [A.2]
(5.3) [A.3]
25
Ở đây: n, n, ,n - số lượng các m ẫu thử chuẩn có cường độ tương ứng khi nén
(kéo) là Bị, ; hoặc có thể viết đơn giản dưới dạng:

(5.3a)
V - hệ s ố biến động của cường độ các m ẫu thử chuẩn:
ơ
V =
(5.4a)
vt= ~ (5.4b)
Bmt
tương ứng cho trường hợp chịu nén và chịu kéo; với ơ là độ lệch quân phương:
n
n — 1
tương ứng cho trường hợp chịu nén và chịu kéo.
Đ ể tìm được hệ số V đáng tin cậy thì số lượng m ẫu thử n phải đủ lớn. Trong
trường hợp thiếu số liệu có thể lấy giá trị của V theo các nghiên cứu thống kê
có sẵn. TCXD V N 356 : 2005 quy định với bê tông được ch ế tạo trong điều
kiện công nghệ ổn định có kiểm tra về thành phần lấy V = 0,135 cho trường
hợp chịu nén và V = 0,165 cho trường hợp chịu kéo. Với công nghệ tốt hơn
mức vừa nêu thì V có thể giảm xuống đến 0,12 hoặc 0,10; còn ngược lại, nếu
điều kiện công nghệ là kém ổn định thì V tăng lên đến 0,15 hoặc hơn nữa.
Dựa vào giá trị B tính theo đơn vị M Pa, T C X D V N 356 : 2005 quy định các cấp
cường độ thiết k ế của bê tông như: B10; B12,5; B15; B20; B25; B30; B35; B40;
B45; B50; B60 (chi tiết xem bảng 5.1).
Ghi chú K h i xác định được Bm, tiến hành lủm tròn đến con sô gần nhất d ể có được
mác bê tông cần thiết, ví dụ vớ i Bm = 195 kG/cm2, làm tròn thành 200 kG/cm~, từ đó
suy ra mác theo cường độ chịu nén gần nhứt ứng với giá trị 195 kGlcm2 là M200.
Trong bảng 5.4 quy định cách chuyển đổi qua lại giữa cấp độ bển chịu nén của
bê tông B, cường độ trung bình Bm, và m ác bê tông theo cường độ chịu nén M;
trong bảng 5.5 - giữa cấp độ bền chịu kéo của bê tông B ,, cường độ trung
bình Bm( và m ác theo cường độ chịu kéo K.
Trong các bảng này, trước tiên người thiết kế chỉ định cấp độ bền của bê tông
(nén hoặc kéo), sa đó theo công thức (5.1) và (5.2) tính được cường độ trung

×