Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG HÓA – LÝ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.99 KB, 26 trang )

LOGO
NHÓM 6
LỚP 53TP1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
1
Nha Trang, ngày 10 tháng 12 năm 2013.
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG HÓA – LÝ
TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH
THỰC PHẨM
DANH SÁCH NHÓM 6
Click to add Title
1
Phạm Thị Diễm Hương (NT)
1
Click to add Title
2
Trần Thái Thị Hồng Uyên
2
Click to add Title
1
Đào Thị Kim Thoa
3
Click to add Title
2
Tống Quang Anh
4
Click to add Title
1
Nguyễn Thị Thu Huyền
5


Click to add Title
1
Nuyễn Thị Thanh thư
6
Click to add Title
17
Click to add Title
1
Nguyễn Thị Hồng Trang
8
Click to add Title
1
Trần Thị Thân
9
Nguyễn Thị Thu Hà
NỘI DUNG:
I. Tổng quan về công nghệ xử lý nước thải (NT) bằng
hóa lý:
1. Khái quát chung:
2. Các phương pháp
II. Ứng dụng công nghệ xử lí nước thải bằng hóa lý trong
ngành chế biến thủy sản (CBTS)
3. Thực trạng nguồn nước thải ngành chế biến thủy sản ở
nước ta hiện nay:
4. Một số công nghệ XLNT được áp dùng phổ biến
5. Hoạt động của hệ thống xử lý hóa- lý trong HTXLNT
3
I. Tổng quan về công nghệ xử lý
nước thải (NT) bằng hóa lý:
1. Khái quát chung:


Mục đích: Phương pháp hoá lý nhằm loại bỏ các
hạt rắn lơ lửng phân tán, các chất vô cơ và hữu cơ
tan bằng quá trình keo tụ kết hợp đông tụ và tuyển
nổi.

Cơ chế: Quá trình loại các hạt keo rắn trong nước
thải bằng lắng trọng lượng thì việc đầu tiên là phải
trung hoà điện tích của chúng bằng quá trình đông
tụ. Tiếp đến là liên kết chúng lại với nhau thành các
hạt rắn lớn hơn bằng quá trình keo tụ.
4
I. Tổng quan về công nghệ xử lý
nước thải (NT) bằng hóa lý:
2.Các phương pháp:
a.Phương pháp đông tụ:

Mục đích: để tăng nhanh quá
trình lắng các chất lơ lửng
phân tán nhỏ, keo, Khi đó
nồng độ chất màu, mùi, lơ
lửng sẽ giảm xuống.

Các chất đông tụ thường
dùng là nhôm sunfat, sắt
sunfat, sắt clorua
5
I. Tổng quan về công nghệ xử
lý nước thải (NT) bằng hóa lý:
2.Các phương pháp:

b. Phương pháp tuyển nổi:

Mục đích: tách tạp chất ( ở dạng rắn lỏng) phân tán không tan,
tự lắng kém ra khỏi pha lỏng. Thường được sử dụng để khử các
chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học.

Ưu điểm: khử được hoàn toàn các hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm,
trong thời gian ngắn.

Cơ chế: sục các bọt khí nhỏ ( không khí) vào trong pha lỏng.
Khí đó kết dính với hạt, khi lực nổi của tập hợp các bóng khí và
hạt đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi lên bề mặt chúng tập hợp
lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt cao hơn
trong chất lỏng ban đầu.
6
I. Tổng quan về công nghệ xử
lý nước thải (NT) bằng hóa lý:
2.Các phương pháp:
c. Phương pháp trung hòa:

Mục đích: Để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực
và tránh cho quá trình sinh hóa ở các công
trình làm sạch và nguồn nước không bị phá
hoại; tách loại một số ion kim loại nặng ra khỏi
nước thải
7
I. Tổng quan về công nghệ xử
lý nước thải (NT) bằng hóa lý:
2.Các phương pháp:
c. Phương pháp trung hòa


Trung hòa bằng cách trộn nước thải chứa axit và nước thải chứa
kiềm

Phương pháp này được dùng khi NT của xí nghiệp là axit còn xí
nghiệp gần đó có NT kiềm. Cả hai loại NT này đều không chứa các
cấu tử gây ô nhiễm khác.

Trung hòa nước thải bằng cách cho thêm hóa chất:

Phương pháp này thường để trung hòa axit.

Để trung hòa axit vô cơ có thể dùng bất kỳ dung dịch có tính bazơ nào.
Hóa chất rẻ tiền và dễ kiếm là Ca(OH)2, CaCO3, MgCO3, đôlômit, còn
NaOH và xôđa Na2CO3 chỉ được dùng khi chúng là phế liệu
8
I. Tổng quan về công nghệ xử
lý nước thải (NT) bằng hóa lý:
2.Các phương pháp:
c.Phương pháp trung hòa:

Trung hòa nước thải chứa axit bằng cách lọc qua những lớp
vật liệu trung hòa

Đối với nước thải chứa HCl, HNO3 và cả nước thải H2SO4 với
hàm lượng dưới 5 mg/l và không chứa muối kim loại nặng có
thể dùng phương pháp lọc qua lớp vật liệu lọc là đá vôi
magiezit, đá hoa cương, đôlômit

Dùng khí thải, khói từ lò hơi để trung hòa NT chứa kiềm


Đây là biện pháp khá kinh tế để trung hòa NT chứa kiềm vì khí
từ ống khói cháy tốt thường chứa khoảng 14% CO2.
9
I. Tổng quan về công nghệ xử
lý nước thải (NT) bằng hóa lý:
2.Các phương pháp:
d.Phương pháp oxy hóa khử:

Các chất bẩn trong NT công nghiệp có thể phân ra hai loại: vô cơ
và hữu cơ.

Để làm sạch nước thải có thể sử dụng các chất oxy hóa: clo (khí &
lỏng) trong môi trường kiềm, CaOCl2 , hipoclorit, ozon …và các
chất khử: Na2S, Na2SO3 , FeSO4 …

Cơ chế: các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các
chất ít độc hơn và tách ra khỏi nước bằng lắng hoặc lọc.

Nhược điểm: tiêu tốn một lượng lớn các tác nhân hóa học  chỉ
dùng khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải có tính chất
độc hại và không được tách bằng những phương pháp khác.
10
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa- lý NT trong ngành CBTS
1. Thực trạng nguồn nước thải
ngành chế biến thủy sản ở
nước ta hiện nay:

Việt Nam là một trong 10

nước xuất khẩu thủy sản hàng
đầu trên thế giới

Ngành Chế biến Thủy sản
cũng là một trong những
ngành gây ô nhiễm nghiêm
trọng đến môi trường (yếu tố
kỹ thuật, công nghệ và tổ
chức quản lý sản xuất có ảnh
hưởng quyết định đến vấn đề
bảo vệ môi trường.)
11
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa -lý NT trong ngành CBTS
1. Thực trạng nguồn nước thải ngành chế biến thủy sản ở
nước ta hiện nay:
.
Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ quá trình chế biến
bao gồm các loại đầu vỏ tôm, vỏ nghêu, da/mai mực, nội
tạng mực và cá,
.
Nước thải sản xuất trong chế biến thủy sản chiếm 85-
90% tổng lượng nước thải, chủ yếu từ các công đoạn: rửa
trong xử lý nguyên liệu, chế biến, hoàn tất sản phẩm, vệ
sinh nhà xưởng và dụng cụ, thiết bị, và nước thải sinh hoạt
12
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa -lý NT trong ngành CBTS
13
=>Nước thải :nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng nhất.


Thành phần nước thải có chứa các cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ,
các chất dinh dưỡng và vi sinh
Bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải chế biến thủy sản:
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa - lý NT trong ngành CBTS
2.Một số công nghệ XLNT được áp dùng phổ biến

Công nghệ lọc yếm khí kết hợp hồ sinh học,

Công nghệ sinh học hiếu khí bùn hoạt tính lơ lửng hay kết
hợp kỵ khí và hiếu khí

Quá trình hóa lý (keo tụ/tạo bông hay tuyển nổi kết hợp
keo tụ) kết hợp với quá trình sinh học hiếu khí
14
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa- lý NT trong ngành CBTS
2.Một số công nghệ XLNT được áp dùng phổ biến

Hiện nay, hầu hết các nhà chế biến thủy sản áp dụng
chủ yếu là công nghệ sinh học hiếu khí bùn hoạt tính
lơ lửng. Tuy nhiên nước thải trong ngành CBTS ( chế
biến cá da trơn) có hàm lượng dầu và mỡ cao nên cần
có thêm bước tiền xử lý hóa lý.

Do đó, công đoạn tách dầu mỡ là bước rất quan trọng
đối với toàn hệ thống xử lý.
15
Sơ đồ công nghệ HTXLNT của

NMCBTS
16
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa- lý NT trong ngành CBTS
Giai đoạn
tiền xử lý
Giai đoạn xử lý
bậc 3
Khử
trùng
Lọc áp
lực và
khử
trùng
Các công nghệ xử lý
bằng phương pháp hóa- lý
mương
tách mỡ
và bể
tuyển nổi
áp lực khí
hoà tan
kết hợp
quá trình
keo tụ /tạo
bông và
tuyển nổi
áplực khí
hoà tan;
tuyển

nổi
siêu
nông
kết
hợp
keo tụ.
keo tụ/
tạo
bông
và khử
trùng
Sơ đồ giai đoạn tiền xử lý
18
Sơ đồ quá trình xử lý bậc 3
19
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa- lý NT trong ngành CBTS
2.Một số công nghệ XLNT được áp dùng phổ biến

VD: Đối với công nghệ chế biến tôm, nồng độ photpho trong
nước thải thường rất cao nên trong dây chuyền công nghệ xử lý,
sự kết hợp giữa quá trình keo tụ/tạo bông và sinh học (kỵ khí,
hiếu khí và thiếu khí) được áp dụng rất có hiệu quả.

Quá trình keo tụ/tạo bông được áp dụng như bước ban đầu để
loại bỏ các hợp chất photpho, và một phần chất hữu cơ trong
nước thải làm giảm trở ngại cho quá trình sinh học phía sau
20
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa- lý NT trong ngành CBTS

3. Hoạt động của hệ thống xử lý hóa- lý trong HTXLNT:

Từ bể điều hòa, nước thải được bơm đến hệ thống xử
lý hóa lý bao gồm bể keo tụ và bể tuyển nổi siêu
nông nhằm tạo điều kiện tốt cho quá trình tuyển nổi
các chất khó lắng như như mỡ cá.
21
Bể keo tụ tạo bông
Bể điều hòa
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa- lý NT trong ngành CBTS
3.Hoạt động của hệ thống xử lý hóa- lý trong
HTXLNT:

Nước thải được hòa trộn với phèn nhôm trên
đường ống trước khi vào bể keo tụ.

Polymer được châm vào bể keo tụ và được
khuấy trộn bằng cơ khí (cánh khuấy) nhằm
tăng kích thước của bông cặn.
22
II. Ứng dụng công nghệ xử lý
hóa- lý NT trong ngành CBTS
3. Hoạt động của hệ thống xử lý hóa-
lý trong HTXLNT:

Từ bể keo tụ nuớc thải được bơm
vào thiết bị tạo áp và theo chế độ
tự chảy qua bể tuyển nổi siêu
nông, các bông cặn được kết dính

tạo thành các hạt cặn có kích
thước lớn sẽ lắng xuống đáy bể,
các bọt khí mịn lôi cuốn và kết
dính các bông cặn nhỏ nổi lên bề
mặt.
23
Cụm bể tuyển nổi siêu nông
Kết luận:

Việc xử lí ô nhiễm là vô cùng cấp bách và quan
trọng trong sự phát triển của các ngành sản
xuất nói chung và ngành CBTS nói riêng. Trên
cơ sở đó, để giảm thiểu sự ô nhiễm của nguồn
nước thải từ ngành thủy sản, quá trình xử lí
bằng công nghệ hóa lí là cần thiết trước khi
tiến hành xử lí bằng công nghệ sinh học.
24
Tài liệu tham khảo:

Bài giảng “ Cấp và xử lý nước thải” Ths: Trần Văn Vương

http
://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-thuy-san-bang-co
ng-nghe-moi-mbbr-1601
/

http://
www.sinhphu.vn/He-thong-xu-ly-nuoc-thai-che-bien-thu
y-san_c_372_447_861.html


http://
www.greentek.com.vn/xu-ly-nuoc-thai-cong-nghiep/260-quy
-trinh-phan-tich-nuoc-thai-tu-che-bien-thuy-san.html

http
://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-thiet-ke-he-thong-x
u-ly-nuoc-thai-nha-may-che-bien-thuy-san-dong-lanh-voi-
nang-suat-8-tan-san-phamngay-49474/
25

×