Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Công nghệ xử lý nước thải bằng cơ học trong xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.92 KB, 15 trang )

LOGO
Chào mừng thầy và các bạn đến với buổi thuyết trình của
nhóm 5
Chủ đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng cơ học trong xử lý nước
thải nhà máy chế biến thủy sản
Danh sách nhóm

Nguyễn Hoàng Trung

Mai Thanh Tuấn

Phạm Thị Mỹ Tuyên

Nguyễn Thị Hồng Hoach

Nguyễn Thị Thảo

Nguyễn Hồng Phong

Nguyễn Phúc Phú

Trần Đình Đan

Nguyễn Thế Bình
Nội Dung

I. Nước thải trong nhà máy chế biến thủy sản
1. Đặc điểm của nước thải
2. Quy trình xử lý nước thải
.
II. Các phương pháp xử lý các nguồn chất thải từ nhà máy chế biến thủy


sản.
I. Nước thải trong nhà máy chế biến thủy sản
1.Đặc điểm nước thải:
Nước thải sản xuất
Có chứa các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng,
các chất cặn bã, vi sinh vật và dầu mỡ. Lưu
lượng và thành phần nước thải chế biến thủy
sản rất khác nhau giữa các nhà máy tùy thuộc
vào nguồn nguyên liệu sử dụng, và thành phần
các chất sử dụng trong chế biến
Nước thải sinh hoạt của công nhân
Có chứa các cặn bã, các chất rắn lơ lửng,
các chất hữu cơ và vi sinh.
2. Quy trình xử lý nước thải
II. Các phương pháp xử lý các nguồn chất thải từ nhà máy chế biến thủy sản.
Các phương pháp xử lý
Phương pháp sinh
học
Phương pháp hóa
học, hóa lý
Phương pháp cơ
học
Phương pháp cơ học :
Phương pháp này được sử dụng để tách các tạp chất không hòa tan và một phần các chất ở dạng keo ra
khỏi nước thải. Các công trình xử lý cơ học bao gồm:
-
Song chắn, lưới chắn
-
Bể lắng cát, tách dầu
-

Lắng sơ bộ, bể điều hòa
-
Tuyển nổi và vớt bọt
-
Lọc
-
Song chắn rác, lưới lọc: dùng để chắn giữ các tạp chất, rác bẩn thô. Đây là bước quan trọng đảm bảo an toàn
và điều kiện làm việc cho cả hệ thống.
+ Song và lưới chắn rác được cấu tạo bằng các thanh song song, các tấm lưới đan bằng thép hoặc tấm thép có đục
lỗ… tùy theo kích cỡ các mắt lưới hay khoảng cách giữa các thanh mà ta phân biệt loại chắn rác thô, trung bình
hay rác tinh.
- Bể tách dầu mỡ: Dầu mỡ trong nước thải thường nhẹ hơn nước và nổi trên mặt
nước. Nước thải sau khi xử lý không được lẫn dầu mỡ mới được thải ra sông.
Hơn nữa nước thải lẫn dầu mỡ khi vào xử lí sinh học sẽ làm bít lỗ rỗng của vật
liệu lọc và còn làm hỏng cấu trúc của bùn hoạt tính trong bể aecrotank.
- Bể điều hòa : dùng để duy trì dòng thải vào gần như không đổi, khắc phục những vấn đề vận
hành do lưu lượng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở cuối dây chuyền xử
lí.
- Bể lắng cát: Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô, nặng như: cát, sỏi, mảnh
thủy tinh, mảnh kim loại, tro, than vụn… nhằm bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị
mài mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý sau.
- Bể lắng đợt 1: Được đặt trước công trình xử lý sinh học, dùng để tách các chất rắn,
chất bẩn lơ lững không hòa tan.
- Bể lắng đợt 2: Được đặt sau công trình xử lý sinh học dùng để lắng các cặn vi
sinh, bùn làm trong nước trước khi thải ra nguồn tiếp nhận Căn cứ vào chiều
dòng chảy của nước trong bể, bể lắng cũng được chia thành các loại giống như bể
lắng cát ở trên: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng tiếp tuyến (bể lắng radian).
- Bể lọc: Dùng để tách tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà các bể lắng
không thể loại được chúng. Người ta tiến hành quá trình lọc nhờ các vật liệu lọc, vách ngăn
xốp, cho phép chất lỏng đi qua và giữ các tạp chất lại. Vật liệu lọc được sử dụng thường là

cát thạch anh, than cốc, hoặc sỏi, thậm chí cả than nâu, than bùn hoặc than gỗ. Việc lựa
chọn vật liệu lọc tùy thuộc vào loại nước thải và điều kiện địa phương. Có nhiều loại lọc
như lọc chậm, lọc nhanh, lọc chân không, lọc ép
Người ta còn tách các hạt lơ lửng bằng cách tiến hành lắng chúng dưới tác dụng của lực li
tâm trong các cyclon thủy lực hay máy ly tâm.

Phương pháp xử lí nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được 80%
các tạp chất không tan và 20% lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất
hữu cơ.
LOGO
www.themegallery.com
Thank You !

×