Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Diễn xướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 đến 2013 - truyền thống và biến đổi (tom tat)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.32 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Ó  









DIÔN X¦íNG ¢M NH¹C CHÌO GIAI §O¹N 1951 §ÕN 2013 -
TRUYÒN THèNG Vµ BIÕN §æI


 dân gian
 : 62 22 01 30


ÓA 






- 2015
Công trình 






Người hướng dẫn khoa học: ÒA

Phản biện 1: GS. uân Kính

Phản biện 2: 

Phản biện 3: PGS. 



  
 
  ngày tháng 

Có thể tìm đọc luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam



1



Là một thành tố trong di sản văn hoá dân gian Việt Nam,
trong quá trình hình thành và phát triển, chèo cổ truyền đã tích tụ,
sản sinh và lưu truyền cho hậu thế nhiều tích diễn, nhiều mảnh trò,
và nhiều vở chèo, đặc biệt là kho tàng âm nhạc với gần 200 làn

điệu có giá trị về nghệ thuật.
Với bề dày trên nửa thế kỷ hoạt động của nghệ thuật chèo
đương đại, những vở chèo mới liên tục ra đời trong sự câu thúc
chung của sự nghiệp phát triển văn hoá nghệ thuật, và hơn hết là
nhu cầu phục vụ đời sống tinh thần của công chúng, phục vụ cách
mạng. Trong quá trình ấy, bên cạnh những thành công trong nhiều
vở chèo, thì có những lúc, những thời điểm diễn xướng âm nhạc đã
thoát ly khỏi gốc rễ văn hóa chèo bởi sự cách tân quá đà, đẩy chèo
sang một hình thức sân khấu khác. Bên cạnh đó, lại có những vở
diễn sử dụng nhiều làn điệu chèo cổ truyền, mà vẫn đem lại sự cảm
nhận không phải là vở chèo đích thực. Có thể nói, trong sự tích
hợp văn hóa nửa cuối thế kỷ XX đến nay, những thay đổi từ bối
cảnh xã hội, môi trường diễn xướng, chính sách văn hóa, chủ thể
sáng tác, sự tác động từ các hình thái kinh tế, nghệ thuật của thời
kỳ đổi mới, hội nhập, toàn cầu hóa, hình thức tổ chức, và năng lực
của đơn vị nghệ thuật (năng lực quản lý của lãnh đạo, năng lực về
chuyên môn, nghiệp vụ của diễn viên, nhạc công ) cùng nhu cầu
khán giả là những tác động cơ bản tạo nên sự biến đổi của nghệ
thuật chèo, trong đó có diễn xướng âm nhạc.

2
Mặc dù âm nhạc chèo đương đại đã được giới nghiên cứu
chèo bàn đến, nhưng đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên
cứu khoa học chuyên biệt nào về vấn đề diễn xướng âm nhạc chèo,
để thấy rõ sự biến đổi của nó từ loại hình sân khấu dân gian sang
sân khấu chuyên nghiệp. Sự biến đổi ấy diễn ra như thế nào, những
yếu tố văn hóa dân gian làm nên đặc trưng cơ bản của âm nhạc
chèo còn giữ được hay đang giảm dần trong chèo đương đại?. Đây
là vấn đề khoa học dường như bị lãng quên, chưa được giới nghiên
cứu chèo quan tâm, lý giải, và nó trở thành lý do để nghiên cứu

sinh tiếp tục nghiên cứu trong đề tài     
- tạo nên tính
mới của luận án.

2.1. Mục đích nghiên cứu tổng quát: Nghiên cứu diễn
xướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 – 2013 để xem nó có đáp
ứng nhu cầu thẩm mỹ của khán giả đương đại không, yếu tố dân
gian trong diễn xướng âm nhạc chèo được giữ nguyên hoặc tăng
lên hay giảm đi, trong những vở chèo mới thành công thì việc
diễn xướng âm nhạc diễn ra như thế nào? Nếu không giữ được
những đặc trưng cơ bản, thì âm nhạc sẽ góp phần chuyển hóa
chèo sang một hình thức sân khấu chuyên nghiệp khác.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở văn hóa dân gian
của nghệ thuật chèo nói chung, diễn xướng âm nhạc chèo nói riêng.
Phân tích hiện tượng biến đổi của diễn xướng âm nhạc xuất
phát từ thực tiễn phát triển của nghệ thuật chèo, phản ánh quy luật kế

3
thừa và phát triển của văn hóa nghệ thuật. Khảo sát, nghiên cứu mối
quan hệ giữa âm nhạc và kịch bản chèo đương đại, để thấy sự gắn kết
giữa các thành tố nghệ thuật đồng cấu tạo - một đặc điểm thể hiện
tính chỉnh thể nguyên hợp của văn hóa dân gian vẫn còn nguyên giá
trị khi xem xét, đánh giá hiện tượng biến đổi của nghệ thuật chèo.

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về diễn xướng làn điệu,
nhạc không lời trong chèo giai đoạn 1951 đến 2013 - truyền thống
và biến đổi. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu bao gồm nội dung diễn
xướng và cách thức diễn xướng. Do đó, nó vừa có tính đặc thù của
chuyên ngành nghệ thuật chèo, vừa có xu hướng rộng mở trong
toàn ngành sân khấu và âm nhạc.

- Phạm vi nghiên cứu: Các khảo sát chủ yếu dựa trên thực tế
liên hoan, hội diễn sân khấu chèo chuyên nghiệp toàn quốc, chỉ
nghiên cứu các vở diễn trên sân khấu chèo chuyên nghiệp, không đề
cập đến sân khấu chèo không chuyên.

4.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống hay quan điểm hệ thống
4.2. Phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian
4.3. Các phương pháp thu thập và xử lý thông tin thứ cấp

5.1. Giả thuyết khoa học
Diễn xướng âm nhạc đã biến đổi trong quá trình kế thừa và
biến đổi chung của nghệ thuật chèo. Nếu không giữ được yếu tố

4
dân gian - đặc trưng của chèo cổ truyền, âm nhạc sẽ góp phần làm
giảm chất chèo trong những vở diễn, thậm chí đẩy nghệ thuật chèo
sang một hình thức sân khấu mới.
5.2. Ý nghĩa về mặt khoa học
- Góp phần hệ thống những vấn đề lý luận về âm nhạc chèo.
- Đây là hướng nghiên cứu mới, và sẽ được xác định trong
đề tài nghiên cứu 
2013 - 
5.3. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
- Làm tài liệu phục vụ công tác học tập, nghiên cứu cho học
sinh, sinh viên, học viên và diễn viên, nhạc công các đơn vị nghệ
thuật, các trường nghệ thuật có đào tạo bộ môn chèo chèo.
- Luận án đề xuất hướng phát triển âm nhạc chèo trong bối
cảnh hiện nay.

Ngoài phần Mở đầu (6 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu

tham khảo (11 trang) và Phụ lục (22 trang), nội dung luận án gồm
ba chương.
Tính diễn xướng dân gian của nghệ thuật chèo,
cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu âm nhạc chèo (41 trang)
 Biến đổi trong diễn xướng âm nhạc chèo đương
đại (44 trang)
 Những vấn đề đặt ra và một vài khuyến nghị qua
trường hợp nghiên cứu đề tài luận án (32trang).

5

DÂN GIAN 


v
Có nhiều cách hiểu về văn hóa dân gian (Folklore). Theo
GS. Đinh Gia Khánh: “ba thành tố chủ yếu của văn hóa dân gian là
nghệ thuật tạo hình dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian và ngữ
văn dân gian. Tất nhiên, lại còn một số thành tố thứ yếu, phụ trợ”
[51, tr.854].
Nghệ thuật chèo chính là một thành tố góp phần tạo nên diện
mạo chung của “Văn hoá dân gian” theo nghĩa rộng. Theo nghĩa
hẹp, thì bản thân nghệ thuật chèo cổ truyền đã mang trong mình đủ
đầy những thành tố của “Văn hóa dân gian”.
1.1.1. Văn chương trong kịch bản chèo cổ truyền
Thuộc thể loại sân khấu tự sự, kể chuyện, chèo cổ truyền đã
khai thác cốt truyện của văn học dân gian. Trong quá trình phát
triển, còn du nhập cả tích truyện nước ngoài. Từ chỗ chỉ mang
tính tự sự đơn thuần, chèo cổ đã thu nhận thêm yếu tố trữ tình,
hiện thực, có giá trị phản ánh cuộc sống và mang tính khuyến

giáo đạo đức. Chèo dung nạp hầu hết các thể thơ ca dân gian: các
thể thơ lục bát (cùng các biến thể) thơ thất ngôn, thất ngôn bát cú,
song thất lục bát, thơ bốn chữ thường gặp trong các thể loại ca
hát dân gian như hát qnói, hát ví, ca trù, hát x


6
1.1.2. Yếu tố của tạo hình dân gian trong chèo cổ truyền
“Tạo hình dân gian” trong nghệ thuật chèo cổ truyền không
chỉ dừng lại ở vai trò trang trí, màu sắc phục trang, hoá trang, hay
sử dụng đạo cụ, mà cao hơn thế, nghệ thuật tạo hình dân gian đã
ảnh hưởng đến nghệ thuật biểu diễn, mang tính triết học.
1.1.3. Ảnh hưởng của nghệ thuật diễn xướng dân gian vào
chèo
Trong các công trình nghiên cứu về nghệ thuật chèo, hầu hết
các tác giả thống nhất quan điểm: chèo bắt nguồn từ trò nhại (thế
kỷ thứ X) và được sinh ra từ những lễ hội làng xã. Tuy nhiên, chỉ
những trò diễn chứa đựng một nội dung, ý nghĩa nào đó đối với
con người, có tính thẩm mỹ mới được tích hợp vào chèo.
Về nghệ thuật ca hát: làn điệu chèo cổ truyền mang âm
hưởng của dân ca cổ truyền Bắc Bộ, đó là các loại hát nói đậm đặc
chất tự sự: hát c, hát g( Hà Nam), hát úm, hát ví, các
kiểu ngâm thơ sb. Hiện tượng hỗn dung giữa ca
múa dân gian vào tích diễn trong chèo để lại dấu vết trong nhiều
điệu hát, lời ca bắt nguồn từ xoan, g, hát q, c,
Điệu thức chèo là điệu thức ngũ cung, thường gặp trong
các thể loại ca hát dân gian người Việt. Đó là các cung: h
nao, p, Nam.
Múa chèo được cho là bắt nguồn từ múa dân gian Việt Nam.
Từ những động tác có nguồn gốc dân vũ, múa chèo cũng tiếp nhận

thêm những yếu tố ngoại sinh, sáng tạo và cách điệu hoá, mỹ lệ
hoá nên những hệ thống động tác với đặc điểm nổi trội là uyển

7
chuyển, ước lệ và cách điệu, luôn có mối quan hệ gắn bó và chi
phối lẫn nhau, góp phần làm nên giá trị thẩm mỹ chèo. Múa chèo
được phân thành những loại sau: 


1.2.1. Khái niệm truyền thống và biến đổi
Một: Về khái niệm“truyền thống”
- “Truyền thống là thói quen hình thành đã lâu trong lối sống
và nếp nghĩ, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.[142,
tr.1053].
Một cách định nghĩa rõ hơn về 
Quá trình chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác
những yếu tố xã hội và văn hóa, những tư tưởng, chuẩn
mực xã hội, phong tục, tập quán, lễ nghi và được duy
trì trong các tầng lớp xã hội và giai cấp trong một thời
gian dài…[44, tr.630].
Với nội hàm của cả hai cách định nghĩa trên, danh xưng chèo
   , hay       (theo
cách gọi chưa thống nhất hiện nay) trong chừng mực nào đó, có
điểm chung là: đều dùng để chỉ nghệ thuật chèo vốn có từ xưa và
được truyền lại.
Sử dụng thuật ngữ “truyền thống” ở tên đề tài luận án này,
chúng tôi muốn nói về âm nhạc chèo đã có từ xa xưa, được tiếp nối
đến hiện nay. Trong “truyền thống” mặc nhiên đã có sự biến đổi do
nhu cầu khách quan của nghệ thuật chèo trên con đường phát triển.


8
Nhưng tựu trung, nó vẫn là sản phẩm của văn hóa dân gian, khác với
chèo hiện đại cũng có sự kế thừa từ truyền thống, song đã chuyển đổi
từ loại hình sân khấu dân gian sang sân khấu chuyên nghiệp.
Hai: Khái niệm và lý thuyết biến đổi văn hóa trong nghiên
cứu diễn xướng âm nhạc chèo
Biến đổi: là thay đổi thành khác trước [142, tr. 64]. Theo
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm: “ 
(đại diện là G.Elliot Smith 1911, W.River 1914, ) cho rằng vấn
đề mấu chốt của biến đổi văn hóa là sự vay mượn hoặc sự truyền
bá của các đặc trưng văn hóa từ xã hội này sang xã hội khác”,
 n hóa (đại diện là C.L. Wissler 1923, A.L.Kroeber
1925, ) đưa ra các khái niệm cơ bản về vùng văn hóa, loại hình
văn hóa, trung tâm văn hóa, tổ hợp văn hóa, sự biến đổi văn hóa
diễn ra rất đa chiều và nhiều cấp độ tùy thuộc vào việc cộng đồng
đó là trung tâm hay ngoại vi hay vùng chuyển tiếp, môi trường và
sự chuyên môn hóa của cộng đồng đó là gì? 
hóa (đại diện là Redfiel 1934, Broom 1954, ) chỉ ra sự biến đổi
văn hóa trong bối cảnh những xã hội phương Tây và ngoài phương
Tây đã trải qua mối quan hệ lâu dài, đặc biệt là sự ảnh hưởng của
những xã hội có ưu thế đối với người dân bản địa [18, tr.10].
Trong nghiên cứu diễn xướng âm nhạc chèo, thuyết biến đổi
văn hóa và thuyết vùng văn hóa giúp giải thích những vấn đề cốt
lõi của tiến trình vận động và biến đổi của nghệ thuật chèo nói
chung, diễn xướng âm nhạc chèo nói riêng Có thể nói, giao lưu,
tiếp biến văn hóa đã ảnh hưởng trực tiếp đến phương cách sáng
tác, hoạt động biểu diễn (do tiếp thu và ảnh hưởng từ các nghệ

9
thuật khác du nhập vào Việt Nam). Quy luật trung tâm và ngoại vi

là động lực thúc đẩy việc phải làm mới chèo (để phản ánh đa diện
các khía cạnh của cuộc sống và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sản
phẩm văn hóa của công chúng đương đại).
Trở lại với thuật ngữ  sử dụng trong nghiên cứu diễn
xướng âm nhạc chèo, có thể hiểu đó là những thay đổi hết sức lớn,
mà không chỉ là sự kế thừa và đưa vào những nhân tố mới.
1.2.2. Diễn xướng âm nhạc chèo
“Diễn xướng là một phương thức, một cách trình bày sáng
tác dân gian. Diễn xướng là có diễn (phô động tác, hành động),
có xướng (sử dụng lời lẽ, âm thanh, nhịp điệu). Đây là đặc tính
của nhiều sáng tác Folklore nếu không chú ý, không thể tiếp thu
các sáng tác ấy một cách đầy đủ ở hai mặt trí tuệ và thẩm mỹ ”
[53, tr.365].
Khái niệm     chèo chúng tôi sử dụng
trong đề tài luận án được hiểu là:      
 , 
        .
Khái niệm này như một thuật ngữ mới, trong chừng mực nhất
định, nó gần với khái niệm      đặc biệt là
chèo cổ truyền, bởi tính chất “hát - múa - diễn” nhằm khu biệt với
âm nhạc chèo đã tách khỏi môi trường vở diễn sân khấu, trở thành
những tác phẩm trình diễn độc lập.
1.2.3. Làn điệu và sự chuyển hóa mô hình làn điệu chèo
1.2.4. Những phương tiện biểu hiện trong làn điệu chèo

10
1.2.5. Một số khái niệm mới trong diễn xướng âm nhạc
chèo đương đại

1.3.1. Hát, Múa, Diễn - đặc trưng của diễn xướng âm nhạc

chèo cổ truyền
Diễn xướng âm nhạc chèo là một tổng thể phức hợp gồm
nhiều khía cạnh như hát, nhạc đệm, múa, diễn xuất (kèm theo đạo
cụ, trang phục). Chẳng hạn khi diễn xướng làn điệu B 
(), nhân vật Thị Mầu vừa hát vừa múa như cơn
lốc xoay quanh nhân vật Thị Kính, vừa diễn hành vi trêu ghẹo
tiểu Kính…
1.3.2. Vai trò, cách thức diễn tấu của dàn nhạc (nhạc cụ)
trong diễn xướng âm nhạc chèo cổ truyền
Dàn nhạc chèo không chỉ đệm cho các làn điệu hát mà còn
có chức năng biểu hiện đa dạng nhằm đáp ứng các tình huống sân
khấu. Đây chính là điểm khác biệt giữa dàn nhạc thuần tuý chỉ
đệm cho hát và dàn nhạc sân khấu chèo. Ngẫu hứng, ứng tấu dựa
trên mô hình làn điệu là một thủ pháp trong phong cách diễn tấu
của dàn nhạc chèo cổ truyền.
1.4
1.4.1. Những công trình viết về nghệ thuật chèo đề cập đến
âm nhạc
Từ những hoạt động thực tiễn như tiếp cận trò diễn, vở diễn,
tiếp cận nghệ nhân chèo, các tác giả tìm hiểu, mô tả, trích dẫn các
hệ thống làn điệu, các lối hát, lối nói, lời ca để thấy vai trò, chức

11
năng, cách thức và hiệu quả sử dụng nó trong nghệ thuật chèo. Nổi
bật trong hướng nghiên cứu này có các tác giả: Hà Văn Cầu, Vũ
Huy Chấn, Vũ Khắc Khoan, Trần Việt Ngữ, Trần Bảng,Trần Đình
Ngôn,Tào Mạt, Tất Thắng.
1.4.2. Những công trình nghiên cứu chuyên sâu về âm
nhạc chèo
Nghiên cứu chuyên sâu về âm nhạc chèo có các tác giả: Tô

Vũ, Hoàng Kiều, Bùi Đức Hạnh, Đôn Truyền, Nguyễn Thị Nhung,
Trần Vinh, Nguyễn Thị Thanh Phương. Ngoài ra, những bài viết
về âm nhạc trong các hội nghị, hội thảo của các nhạc sĩ Nguyễn
Văn Tý, Nguyễn Đình Tấn, Ngọc Chung, Hoàng Kiều, Bùi Đức
Hạnh, Bùi Đình Thảo, Văn Thịnh, Trần Vinh tuy có khác nhau,
song tựu chung đều là những suy nghĩ, trăn trở trước thực trạng
bảo lưu và phát triển âm nhạc chèo.

Nghiên cứu cơ sở văn hóa dân gian với các khái niệm, lý
thuyết áp dụng trong nghiên cứu diễn xướng âm nhạc chèo cổ
truyền là việc làm quan thiết, giúp nghiên cứu sinh tiếp cận vấn đề
nghiên cứu mạch lạc, khoa học. Bên cạnh đó, nghiên cứu diễn
xướng âm nhạc trong chèo cổ truyền sẽ là cơ sở để đối sánh với
diễn xướng âm nhạc chèo đương đại, từ đó nhận diện sự biến đổi
của diễn xướng âm nhạc chèo trong quá trình phát triển.
Qua tổng quan tình hình nghiên cứu âm nhạc chèo, có thể
khẳng định về cơ bản, những vấn đề lý luận của nghệ thuật chèo cổ
truyền, trong đó bao gồm cả âm nhạc đã được xác lập. Tuy vậy,

12
nghiên cứu diễn xướng âm nhạc chèo, cho đến thời điểm hiện tại
vẫn chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào tiếp cận,
minh định vấn đề này. Nghiên cứu sinh hy vọng đề tài 
- 
sẽ lý giải những vấn đề khoa học chưa được đề cập, và đó chính là
tính mới của luận án, là tâm huyết của nghiên cứu sinh, góp phần
định hướng phát triển diễn xướng âm nhạc chèo trong bối cảnh văn
hóa hiện nay.




2.1. Những cách thức diễn xướng âm nhạc chèo đương đại
Diễn xướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951-1953, tựu trung được
thể hiện chủ yếu trong 5 cách thức sáng tạo sau:
Thứ nhất:  (còn gọi là bình cũ
rượu mới).
Thứ hai: .
Thứ ba: 
Thứ tư:  
Thứ năm: Dung hoà.
Tuy nhiên, những cách thức sáng tạo âm nhạc kể trên không
phải là đại diện duy nhất của chèo mỗi thời kỳ, mà vẫn có sự đan
xen (ít hay nhiều) giữa chúng với nhau.
2.2. Sự kế thừa chèo cổ truyền trong làn điệu chèo đương đại
2.2.1. Làn điệu trong chèo cổ truyền

13
Qua nghiên cứu, làn điệu chèo cổ truyền có những đặc trưng
cơ bản sau:
 : Sáng tác theo phương thức tập thể, truyền miệng,
chủ yếu có nguồn gốc từ ca dao, dân ca châu thổ Bắc Bộ. Trong
quá trình phát triển, đã tiếp nhận các thể thơ chữ Nôm, chữ Hán.
Làn điệu chèo cổ truyền thuộc loại hình thơ phổ nhạc.
Hai là: Làn điệu chèo cổ truyền được được sáng tạo theo
phương thức bẻ làn, nắn điệu (xử lý, ứng dụng và chuyển hóa mô
hình nhạc chèo).
Ba là: Hệ thống mô hình làn điệu chèo cổ truyền có mối
quan hệ tương tác với hệ thống nhân vật, đáp ứng tính sân khấu.
 Nói chèo là lối nói có giai điệu, dễ bắt vần sang hát
(gồm các thể loại nói sử, ngâm, vỉa ).

: Làn điệu chèo cổ truyền có tiết tấu đặc trưng, có
cấu trúc theo lối phân trổ. Ngoài ra, còn bắt gặp dạng kết cấu liên
khúc như  () hay Hề trong vở .
Các dạng cấu trúc thường gặp trong âm nhạc chèo cổ truyền là:



b) 

2.2.2. Làn điệu chèo đương đại: Kế thừa phương thức sáng
tác của chèo cổ truyền: sáng tạo tập thể và kế thừa phương thức bẻ
làn, nắn điệu (ứng dụng, xử lý, chuyển hóa mô hình làn điệu chèo)
của chèo cổ truyền.

14
 
2.3.1. Phương thức sáng tác chuyên nghiệp thay thế
phương thức sáng tác dân gian mang tính tập thể, khuyết danh,
truyền miệng
2.3.2. Những thay đổi trong làn điệu chèo đương đại


p


2.4. Biến đổi về hát trong diễn xướng âm nhạc chèo
đương đại
  

           


.
.


Trong chèo cổ truyền, khái niệm “nhạc không lời” chưa
được xác lập (vì thực chất vẫn chỉ mang ý nghĩa là giai điệu hoá
âm hình tiết tấu của lưu không, xuyên tâm). Nhạc không lời

15
trong chèo đương đại góp phần mô tả tâm trạng nhân vật, phác
hoạ cảnh trí, tình huống, và có lúc là linh hồn của vai diễn, giúp
người xem cộng cảm với những nỗi niềm sâu kín, những sắc
thái vui, buồn… “Nhạc không lời” phải thoát ly được vai trò
làm “nền” để đạt hiệu quả sân khấu.

Trong tiến trình phát triển của văn hóa, xã hội Việt Nam
nửa cuối thế kỷ XX đến nay, nghệ thuật chèo nói chung, diễn
xướng âm nhạc chèo nói riêng đã có nhiều biến đổi, thậm chí
xuất hiện những hình thức mới làm thay đổi diện mạo của nghệ
thuật này. Bên cạnh việc kế thừa truyền thống, diễn xướng âm
nhạc chèo đã có nhiều biến đổi, đã xuất hiện những yếu tố mới
trong âm nhạc.
Người xưa đã sáng tạo chèo theo một chu trình mở, có nghĩa
là đã xem công việc đồng sáng tạo, tính ngẫu hứng, ứng diễn và tính
tập thể, truyền miệng như là những thủ pháp nghệ thuật trong diễn
xướng âm nhạc chèo. Chèo ngày nay được sáng tạo theo chu trình
khép kín mang tính chuyên nghiệp. Từ kịch bản, âm nhạc, mỹ thuật,
múa và đạo diễn đều do từng cá nhân chịu trách nhiệm. Mặc dù
phương thức dân gian đã được phát huy tối đa trong diễn xướng âm

nhạc, song phải thừa nhận rằng phương thức sáng tác chuyên
nghiệp, cá thể hóa, văn bản hóa đã làm yếu tố dân gian giảm dần,
tính ngẫu hứng, ứng diễn mờ nhạt và dường như khó phát huy trong
diễn xướng âm nhạc chèo đương đại.


16




Qua diễn xướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 đến 2013,
nhiều yếu tố mới đã nẩy sinh trong quá trình phát triển. Có yếu tố
thuận theo những đặc trưng qui phạm của nghệ thuật chèo truyền
thống, được giới chèo chấp nhận và khích lệ. Nhưng cũng có nhiều
yếu tố du nhập thủ pháp của những dòng âm nhạc khác trở nên xa
lạ với thẩm mỹ chèo, không được công chúng yêu chèo chấp nhận
(âm nhạc trong hướng làm chèo cải biên và giao hưởng hóa nhạc
chèo). Vấn đề quan thiết đặt ra cho những người làm nghệ thuật
chèo hiện nay chính là: làm sao giữ gìn được bản sắc văn hóa
chèo, và đáp ứng nhu cầu thưởng thức của công chúng yêu chèo.
Để thực hiện tốt điều đó, về diễn xướng âm nhạc chèo, theo chúng
tôi, cần quan tâm những vấn đề sau:
T

Mối quan hệ hữu cơ giữa kịch bản, âm nhạc và các thành tố
đồng cấu tạo thể hiện đặc tính cơ bản của văn hóa dân gian (tính
tổng thể nguyên hợp) giữ vai trò quan trọng trong sáng tạo vở diễn
chèo (qua phân tích diễn xướng âm nhạc trong lớp trò “chôn sống
hề già). Đặc tính này được minh định qua những cách thức sáng

tạo âm nhạc chèo đương đại. Ví như trong cách thức làm ca kịch
mới, những ca khúc mới không có ý thức kế thừa truyền thống về

17
âm nhạc, được phối âm, phối khí một mặt đã tạo nên sự tương
thích giữa các thành tố nghệ thuật trong vở diễn, nhưng mặt khác,
đã góp phần biến đổi chèo sang hình thức sân khấu khác.
           

Hiện tượng “kịch cắm ca” không phải bây giờ mới được
bàn luận, mà đã được giới chèo đề cập từ thập kỷ 50 - 60 (thế kỷ
XX). Tuy nhiên, giải thích hiện tượng này từ góc nhìn diễn
xướng âm nhạc chèo, với những đặc tính nguyên hợp của văn hóa
dân gian, trong đó mối quan hệ hữu cơ giữa các thành tố đồng
cấu tạo và đặc biệt là mối quan hệ giữa kịch bản và âm nhạc chèo
thì hầu như chưa có tác giả nào nghiên cứu. Theo chúng tôi, khái
niệm “kịch cắm ca” được hiểu là: 

 Tuy nhiên, chúng tôi phân biệt những vở
chèo có tiếp thu một vài yếu tố kịch xuất phát từ đề tài mới, nội
dung mới (đòi hỏi phải có hình thức biểu hiện tương thích) khác
với “kịch cắm ca”. Việc tiếp thu một số yếu tố của kịch nói cũng
là chuyện bình thường trong sự giao thoa giữa nghệ thuật này với
nghệ thuật khác để chèo gần gũi hơn với cuộc sống văn hóa
đương đại.
Qua phân tích diễn xướng âm nhạc chèo cổ truyền, đối sánh
với “kịch cắm ca”, (lớp trò Súy Vân giả dại), chúng tôi nhận thấy:
 
 (thể hiện sự kết hợp các thành tố hát - múa - diễn).


18
Đặc trưng hát - múa - diễn tạo nên sự gắn bó hữu cơ, hòa vào
nhau để làm nên chỉnh thể chèo, mà “kịch cắm ca” không phát huy
được tính ba trong một đó của nghệ thuật biểu diễn chèo truyền
thống, bởi đề tài phản ánh, phương thức sáng tác, cách dàn dựng
và nghệ thuật biểu diễn của diễn viên đã theo ngôn ngữ của nghệ
thuật kịch nói.
  

Một trong những thủ pháp của chèo cổ truyền là kể chuyện
bằng diễn xướng âm nhạc thông qua nghệ thuật biểu diễn của diễn
viên, nhạc công.
Nói chèo là lối nói có thanh điệu, hoàn toàn khác với ngôn
ngữ đối thoại của kịch nói. Thể loại hát nói (ngâm, vỉa, nói sử )
chính là hình thức bắc cầu từ nói sang hát. Vì vậy, những vở diễn
sử dụng ngôn ngữ đối thoại của kịch nói, không qua giai đoạn
chuẩn bị (bắc cầu) mà vào thẳng làn điệu chèo cổ truyền, sao tránh
khỏi sự hụt hẫng, đột ngột, tạo cho người thưởng thức cảm giác
.Trong khi đó, với những vở chèo mà kịch bản được
soạn theo lối nói thơ, văn biền ngẫu của chèo, thì các làn, điệu đều
có sự chuẩn bị thanh điệu từ nói bắt sang hát, đem lại cảm giác hòa
quyện, ngọt ngào, hoàn toàn không có cảm giác “kịch cắm ca”.Vì
vậy, khi chuyển thể kịch bản kịch nói sang chèo, nhất thiết phải
được viết dưới dạng kịch bản văn học chèo.
Nghiên cứu hiện tượng “kịch cắm ca” từ góc nhìn diễn
xướng âm nhạc chèo cổ truyền, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến
những đặc trưng cơ bản đã góp phần làm nên bản sắc văn hóa

19
chèo, đến mối quan hệ hữu cơ giữa kịch bản, âm nhạc và các thành

tố đồng cấu tạo giữ vai trò quan trọng trong sáng tạo vở diễn nói
chung, diễn xướng âm nhạc chèo đương đại nói riêng.

3.2.1. Về việc sáng tạo làn điệu, nhạc không lời cho diễn
xướng âm nhạc chèo đương đại
Diễn xướng âm nhạc là một trong những phương tiện “kể
chuyện” của chèo. Vì vậy, mỗi vở chèo mới ra đời đều cần có sự
sáng tạo về âm nhạc nhằm đáp ứng nhu cầu vở diễn. Qua thực tế
diễn xướng âm nhạc chèo đương đại, sự thật là: không phải lắp ghép
toàn làn điệu chèo cổ truyền vào vở diễn là có ngay một vở chèo
đích thực, nhất là đề tài hiện đại. Tính biểu hiện của âm nhạc sân
khấu đòi hỏi âm nhạc phải được đặt trong mối quan hệ tổng thể,
tương thích, gắn bó hữu cơ với các loại hình nghệ thuật cùng tham
dự để tạo nên một chỉnh thể chèo (như đã phân tích trong mục 3.1).
Theo chúng tôi, diễn xướng âm nhạc trong vở chèo Lý Nhân
   có thể coi như một kinh nghiệm, một mẫu hình
trong sáng tác nhạc chèo, đặc biệt với chèo đề tài lịch sử, đề tài
hiện đại trong giai đoạn hiện nay, bởi nó hội tụ sự sáng tạo trong
cách “chèo hóa” âm nhạc dân gian, sự chuyển hóa mô hình nhạc
chèo cũng như sự sáng tạo mới trong sáng tác làn điệu, nhạc không
lời (như đã phân tích tron lớp trò ).
3.2.2. Về công tác đào tạo diễn viên, nhạc công chèo
Diễn xướng âm nhạc phải thông qua nghệ thuật biểu diễn của
diễn viên, nhạc công. Nhạc công chèo giỏi phải là người hiểu được

20
tiếng nói của từng nhạc khí trong dàn nhạc, đồng thời nắm vững nghệ
thuật hòa tấu theo phương thức cổ truyền - phương thức đánh tòng.
Vì thế, họ cần được trang bị kiến thức về phương thức này. Ngoài ra,
cần cho học sinh tiếp cận với nhiều mô hình vai diễn, các bản hòa tấu

nhạc chèo của các nghệ sĩ, nhạc công chèo đã thành danh (thông qua
hệ thống băng, đĩa hình được tuyển chọn để đưa vào chưong trình
giảng dạy cho học sinh, sinh viên chèo tham khảo).
3.2.3. Đào tạo các nhạc sĩ chèo hiện nay là công việc cấp
bách
Cùng với sự thiếu vắng đội ngũ tác giả, đạo diễn, họa sĩ
chèo, thì nhạc sĩ viết cho chèo giờ đây chỉ còn lại mấy người đang
trực tiếp cầm bút. Sáng tác âm nhạc chèo không đơn giản, nó đòi
hỏi người nhạc sĩ đầu tiên phải có đủ kiến thức chèo và được trang
bị kiến thức âm nhạc chuyên nghiệp một cách bài bản để có thể
sáng tác, phối âm, phối khí. Chèo rất cần những người có tri thức
về âm nhạc, vốn văn hóa sâu rộng để nâng cao thẩm mỹ của chèo,
góp phần làm cho nghệ thuật chèo ngày càng sâu sắc, giàu tính
nhân văn, đáp ứng nhu cầu thưởng thức chèo của công chúng.
Mặc dù giới chèo hiện đang hiếm nhạc sĩ, nhưng ngoài những
người học sáng tác tại Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh ra chủ
tâm làm nghề, thì những người được đào tạo chuyên ngành sáng tác
trong các trường âm nhạc chuyên nghiệp khác hiện nay, rất ít người
đặt bút sáng tác âm nhạc chèo. Trong thực tế, không phải cứ nhạc sĩ
có kiến thức âm nhạc là viết được cho chèo. Ngược lại, cũng có một
số nhạc sĩ xuất thân từ nhạc công, diễn viên chèo khá hiểu chèo,
nhưng kiến thức về âm nhạc còn hạn chế, nên cũng chưa có được

21
tác phẩm âm nhạc đáp ứng yêu cầu của chèo. Theo chúng tôi, lựa
chọn những nhạc công dày kinh nghiệm, có khả năng sáng tác để
tiếp tục bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu về sáng tác âm nhạc, trở
thành nhạc sĩ chuyên viết cho sân khấu chèo là một cách làm cấp
bách và khả thi trong bối cảnh hiện nay.
Điều cuối cùng chúng tôi muốn nói là công tác phê bình lý

luận phải được đẩy mạnh hơn nữa. Phê bình lý luận chính là tấm
gương phản ánh thực trạng sân khấu chèo một cách trung thực nhất
để qua đó, ta nhận ra hướng bảo tồn và phát triển nghệ thuật chèo,
trong đó có diễn xướng âm nhạc chèo đương đại.

Chèo là một thành tố của văn hóa, nên không thể tách khỏi
đời sống văn hóa. Nếu như chèo cổ truyền chỉ dừng lại ở việc
diễn kể những câu chuyện trong dân gian, gắn với khung cảnh
sinh hoạt văn hóa làng xã với mục đích phê phán, giáo huấn thì
chèo đương đại đã cập nhật hiện thực cuộc sống. Sự biến đổi của
văn hóa, xã hội làm đối tượng phản ánh của chèo cũng phong
phú, đa diện hơn, buộc chèo phải tự điều chỉnh để tìm ngôn ngữ
biểu hiện, kéo theo sự biến đổi của nghệ thuật chèo trên nhiều
phương diện, trong đó có diễn xướng âm nhạc. Bên cạnh nhiều
diễn xướng âm nhạc góp phần tô đậm bản sắc văn hóa chèo trong
rất nhiều vở diễn (như đã phân tích diễn xướng âm nhạc trong lớp
trò thì vẫn có những vở diễn bị gọi là “kịch
cắm ca”. Vì vậy, cần minh định hiện tượng“kịch cắm ca”, trước
hết, từ góc độ diễn xướng âm nhạc chèo cổ truyền, hay nói một
cách khác là từ đặc tính văn hóa dân gian (tính tổng thể nguyên

22
hợp) của chèo, để thấy mối quan hệ gắn kết giữa kịch bản và âm
nhạc, giữa ca từ và nhạc điệu (cùng các thành tố đồng cấu tạo)
thể hiện đặc tính cơ bản của văn hóa dân gian giữ vai trò quan
trọng trong sáng tạo vở diễn chèo (cả chèo cổ truyền và chèo
đương đại đã minh chứng điều này).
Diễn xướng âm nhạc sẽ chỉ thực sự có ý nghĩa, thực sự tỏa
sáng khi nó được phát huy trong môi trường vở diễn “thuần chèo”.
Diễn xướng âm nhạc hoàn toàn phụ thuộc vào sự sáng tạo của tác

giả kịch bản, nhạc sĩ, nhạc công, diễn viên. Vì vậy, chăm lo đến
công tác đào tạo từ gốc để có đội ngũ những người hiểu nghề, giỏi
nghề là việc làm quan thiết, cấp bách. Điều ấy không chỉ giúp tạo nên
những vở diễn đậm chất chèo, mà còn có ý nghĩa trong việc bảo tồn
và phát triển môn nghệ thuật độc đáo của cha ông để lại, là niềm
mong ước của giới chuyên môn cũng như công chúng yêu trọng nghệ
thuật chèo.

Là một thành tố của văn hóa Việt Nam, chèo như một vườn
hoa rực rỡ, ngạt ngào đầy sức quyến rũ. Nó rực rỡ là bởi sự tổng
hoà các thành tố nghệ thuật như văn học, âm nhạc, mỹ thuật, trò
diễn dân gian (đã được chèo hóa) trong diễn xướng âm nhạc, và nó
quyến rũ bởi sự đa dạng, phong phú của hệ thống làn điệu, của
diễn tấu nhạc không lời. Có thể nói, từ cuối thế kỷ XIX trở về
trước, chèo vẫn “xuôi chèo mát mái” trong không gian văn hóa
châu thổ Bắc Bộ, song, từ nửa cuối thế kỷ XX (1951-2013) đến
nay, những thay đổi từ bối cảnh chính trị, xã hội, chính sách văn
hóa, chủ thể sáng tác, sự tác động từ các hình thái kinh tế, nghệ

23
thuật của thời kỳ đổi mới, hội nhập, toàn cầu hóa, hình thức tổ
chức, và năng lực của đơn vị nghệ thuật (năng lực quản lý của lãnh
đạo, năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ của diễn viên, nhạc
công ) cùng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của khán giả đã tác động
mạnh mẽ trên cả hai phương diện phản ánh và tiếp nhận nghệ thuật
chèo, tạo nên sự biến đổi của nghệ thuật chèo, trong đó có diễn
xướng âm nhạc.
Nghiên cứu diễn xướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 đến
2013, chúng tôi khẳng định: Bên cạnh sự kế thừa truyền thống, thì
việc cách tân, hướng tới nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật của

công chúng đươg đại đã tạo nên sự biến đổi của diễn xướng âm
nhạc chèo. Sự biến đổi ấy là tất yếu khách quan của diễn xướng
âm nhạc chèo trong tiến trình phát triển, phản ánh quy luật kế thừa
và phát triển của văn hóa nghệ thuật. Tuy nhiên, có những lúc,
những thời điểm, do sự cách tân quá đà mà diễn xướng âm nhạc
gần như mất hẳn yếu tố dân gian, vô tình đẩy chèo sang hình thức
sân khấu mới.
Hiện nay, có thể nói diễn xướng âm nhạc chèo hầu như đã
trở về trong hướng kế thừa, sáng tạo và phát triển tinh hoa âm nhạc
dân gian. Dù vậy, vẫn có hiện tượng diễn xướng âm nhạc „thuần
chèo”, mà vở diễn không được công chúng yêu chèo coi đó là một
vở chèo đích thực, bởi chưa chú trọng đến đặc tính dân gian (phải
kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố hát, múa, diễn) trong diễn xướng
âm nhạc chèo đương đại. Thế nên, minh định hiện tượng “phi
chèo” từ góc nhìn diễn xướng âm nhạc chèo cổ truyền không chỉ
góp phần lý giải hiện tượng “kịch cộng hát chèo”, mà còn có ý

×