Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

HỆ THỐNG CẤP PHÁT ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG CHO CAO ỐC VĂN PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 25 trang )

HỆ THỐNG CẤP PHÁT ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG CHO COVP.
Yêu cầu thiết kế:
- Triệt để tận dụng chiếu sáng tự nhiên. Chiếu sáng tự nhiên có thể là
chiếu sáng bên, chiếu sáng trên hoặc chiếu sáng hỗn hợp.
- Trường hợp chiếu sáng tự nhiên không đảm bảo phải sử dụng chiếu
sáng nhân tạo để chiếu sáng làm việc, chiếu sáng sự cố, chiếu sáng để
phân tán người và chiếu sáng bảo vệ .
- Các giải pháp kiến trúc che chắn nắng không được ảnh hưởng đến
chiếu sáng tự nhiên.
- Tủ phân phối điện cung cấp chiếu sáng trong nhà ở cao tầng phải được
bố trí ở phòng kỹ thuật.
- Việc cung cấp điện từ tủ ,bảng điện tầng đến bảng điện của từng phòng
phải đi bằng các tuyến dây hoặc cáp điện dọc theo hành lang và chôn
ngầm vào tường.
- Hệ thống chiếu sáng được bảo vệ bằng các áptomát. Các công tắc điều
khiển, ổ cắm được lắp ở độ cao 1,20m
- Tại các khu vực hành lang, cầu thang, sảnh tầng phải bố trí chiếu sáng
sự cố và chiếu sáng để phân tán người.
- Hệ thống đường dây dẫn điện phải được thiết kế độc lập với các hệ
thống khác và phải đảm bảo dễ dàng thay thế, sửa chữa khi cần thiết.
Sơ đồ cung cấp điện cho các thiết bị, trong 1 tòa nhà, khi dẫn nguồn điện vào
công trình bao gồm có 2 thiết bị chính: thiết bị cung cấp nguồn điện và bảng
điện (nơi đóng ngắt nguồn điện dẫn vào trong công trình)
Khi lấy điện từ lưới điện quốc gia về, đối với
công trình có quy mô nhỏ, sẽ kéo trực tiếp điện
hạ thế 380V 3 pha,
220V 1 pha về
dùng, với công
trình có quy mô lớn
(tự tìm hiểu xem quy mô là bao nhiêu) thì sẽ lấy điện trung thế có điện
áp 22kV kéo về, tự hạ áp xuống còn 380V để dùng.


Sơ đồ cấp điện cho các thiết
bị trong công trình
Hệ thống điện trong nhà cao tầng rất nhiều và phức tạp vì vậy để đơn giản
người ta sử dụng busway. Về bản chất, busway là cáp điện, được sử dụng thay
thế cáp điện, nhưng đuợc chế tạo theo có dạng thanh có vỏ bọc cứng và các
dây dẫn đuợc chuyển thành dạng lõi đồng hoặc nhôm, được phủ vật liệu cách
điện. Các thanh cái có chiều dài tối đa là 3m, được kết nối bằng đầu nối, và có
thể vị trí lấy điện hay không tuỳ thiết kế và tùy vị trí lắp đặt trong toà nhà.
Sơ đồ cấp điện
Hệ thống thanh dẫn busway thường sử dụng cho các tòa cao ốc văn phòng
từ 15 tầng trở lên , Công suất từ 300KW trở lên.
Cách bố trí trong công trình:
Việc thiết kế thanh cái trong toà nhà có thể có nhiều loại trục dẫn, nhưng
nhìn chung có 3 loại như sau: Kết nối từ Transforer (máy biến áp) ra tủ phân
phối chính ( LV Panel ) ( horizontal rise). Kết nối từ Generator (máy phát
điện) ra tủ phân phối chính ( LV Panel) ( horizontal rise).
-Trục thanh cái từ Tủ phân phối lên các tầng ( vertical rise)
-Ngoài ra có thể có các nhánh rẽ ( dùng T connectio)
Công trình sử dụng hệ thống BUSWAY
Các thiết bị cung cấp:
A. Máy biến áp:
_ Ta có thể thấy Máy biến áp được dùng ở mọi nơi, từ máy biến áp dân dụng
dùng trong quạt điện đến máy biến áp dùng để ổn áp hoặc dùng trong các
main board điện tử.v.v. Một trong những ứng dụng phổ biến là dùng trong
điện lực: Trạm biến áp điện lực tăng hạ áp trong truyền tải điện.
_ Công Suất Máy Biến áp:
o Gồm các máy biến áp có cấp điện áp sơ/thứ cấp: 35/0.4KV, 22/0.4 KV,
10&6.3/0.4 KV
o Công suất biểu kiến Trạm phổ biến: 50, 75, 100, 160, 180, 250, 320, 400,
500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500

KVA.
o Các công ty Sản Xuất và thi công trạm Biến Áp như: Thibidi, Cơ điện
Thủ Đức, Lioa.v.v
B. Các loại trạm biến áp dùng trong thiết kế: (trong thiết kế đảm
bảo các yêu cầu về bố trí trạm biến áp trong cũng như ngoài công
trình hợp lý, giúp người thiết kế công trình biết được cách đặt
cũng kích thước phân loại của máy biến áp)
1. Trạm Biến Áp ngoài trời:
_ Trạm ngoài trời thích hợp cho các trạm trung gian công suất lớn. Vì máy
biến áp, thiết bị phân phối có kích thước lớn nên có đủ diện tích để lắp đặt các
thiết bị này, tiết kiệm được chi phí xây dựng khá lớn.
_ Bao gồm các trạm: Trạm hợp bộ, trạm nền (đặt lên nền bê tông), trạm giàn
(< 3x100 KVA), trạm treo (< 3x75 KVA), trạm kín (lắp đặt trong nhà), trạm
trọn bộ (nhà lắp ghép). Tùy theo giá thành và nhu cầu mà ta lựa chọn các loại
biến áp khác nhau.
a.Trạm Treo:
a. Trạm Treo:
Là trạm mà toàn bộ các thiết bị cao hạ áp và máy biến áp đều được treo trên
cột. MBA thường là loại một pha hoặc tổ hợp ba máy biến áp một pha. Tủ hạ
áp được đặt trên cột.
Trạm này thường rất tiết kiệm đất nên thường được dùng làm trạm công
cộng cung cấp cho một vùng dân cư. Máy biến áp của trạm treo thường có
công suất nhỏ (3 x 75 kVA), cấp điện áp 15¸22 / 0,4 kV, phần đo đếm được
trang bị phía hạ áp.
Tuy nhiên loại trạm này thường làm mất mỹ quan thành phố nên về lâu dài
loại trạm này không được khuyến khích dùng ở đô thị.
b. Trạm Giàn:
Trạm giàn là loại trạm mà toàn bộ các trang thiết bị và máy biến áp đều
được đặt trên các giá đỡ bắt giữa hai cột. Trạm được trang bị ba máy biến áp
một pha (3 x 75 kVA) hay một máy biến áp ba pha (400 kVA), cấp điện áp 15-

22 kV /0,4 kV.
Phần đo đếm có thể thực hiện phía trung áp hay phía hạ áp. Tủ phân phối hạ
áp đặt trên giàn giữa hai cột đường dây đến có thể là đường dây trên không
hay đường cáp ngầm.
Trạm giàn thường cung cấp điện cho khu dân cư hay các phân xưởng.
c. Trạm nền:
Trạm nền thường được dùng ở những nơi có điều kiện đất đai như ở vùng
nông thôn, cơ quan, xí nghiệp nhỏ và vừa.
Đối với loại trạm nền. thiết bị cao áp đặt trên cột, máy biến áp thường là tổ
ba máy biến áp một pha hay một máy biến áp ba pha đặt bệt trên bệ ximăng
dưới đất, tủ phân phối hạ áp đặt trong nhà.
Xung quanh trạm có xây tường rào bảo vệ. Đường dây đến có thể là cáp ngầm
hay đường dây trên không, phần đo đếm có thể thực hiện phía trung áp hay
phía hạ áp.
2. Trạm Biến Áp trong nhà: (thông thường được đặt trong
hầm)
a. Trạm Kín:
o Trạm kín là loại trạm mà các thiết bị điện và máy biến áp
được đặt trong nhà. Trạm kín thường được phân làm
trạm công cộng và trạm khách hàng.
+ Trạm công cộng thường được đặt ở khu đô thị hóa,
khu dân cư mới để đảm bảo mỹ quan và an toàn cho
người sử dụng.
+ Trạm khách hàng thường được đặt trong khuôn viên
của khách hàng khuynh hướng hiện nay là sử dụng bộ
mạch vòng chính (Ring Main Unit) thay cho kết cấu thanh
cái, cầu dao, có bợ chì và cầu chì ống để bảo vệ máy biến
áp có công suất nhỏ hơn 1000 kVA.
o Đối với loại trạm kiểu này cáp vào và ra thường là cáp ngầm. Các cửa
thông gió đều phải có lưới đề phòng chim, rắn, chuột và có hố dầu sự

cố.

b. Trạm Trọn Bộ:
o Đối với nhiều trạm phức tạp đòi hỏi sử dụng cấu trúc nối mạng nguồn
kiểu vòng hoặc tủ đóng cắt chứa nhiều máy cắt, gọn, không chịu ảnh
hưởng của thời tiết và chịu được va đập, trong những trường hợp này
các trạm trọn bộ kiểu kín được sử dụng .
o Các khối được chế tạo sẵn sẽ được lắp đặt trên nền nhà bê tông và
được sử dụng đối với trạm ở đô thị cũng như trạm ở nông thôn .
- Các ưu điểm của trạm kiểu này là :
+ Tối ưu hóa về vật liệu và sự an toàn do :
o Có sự chọn lựa thích hợp từ các kiểu lắp đặt có thể .
o Tuân theo toàn bộ các tiêu chuẩn quốc tế hiện hành và các tiêu chuẩn
dự định trong tương lai
+ Giảm thời gian nghiên cứu và thiết kế, giảm chi phí lắp đặt do:
o Cực tiểu hóa sự phối hợp vài nguyên lý của xây dựng và kỹ thuật điện .
o Tin cậy, độc lập với xây dựng công trình chính ;
o Loại bỏ nhu cầu một kết nối tạm thời tại lúc bắt đầu chuẩn bị thi công
công trình;
o Đơn giản hóa trong thi công ,chỉ cần cung cấp một móng bằng bêtông
chịu lực
+ Vô cùng đơn giản trong lắp đặt thiết bị và kết nối.
+ Các trạm kiểu này chắc chắn, gọn đẹp thường được dùng ở các nơi quan
trọng như cơ quan ngoại giao,văn phòng, khách sạn….
Một số kích thước, hình ảnh về trạm biến áp trong, ngoài công trình:
Kết cấu trạm biến áp giàn (theo tiêu chuẩn lưới trung thế)
C. Mát phát
điện: (được đặt cạnh khu điện trong
công trình)
- Sử dụng nguồn nguyên liệu xăng - dầu tạo ra điện.

- Nguồn điện cung cấp thay cho trạm biến áp, 3 pha - 380 Vlot - 50 Hz.
- Là một nguồn dự phòng cần thiết cho một số nhu cầu sau:
Loại phụ tải tải Thiết bị cần dự phòng
Công cộng Hội họp, Cao ốc, nhà hàng, khách
sạn, ngân hàng, Cty bảo hiểm
Chiếu sáng an toàn
Bệnh viện Phòng mổ, thiết bị y tế, hệ thống an toàn,
giám sát và cung cấp, bảo quản.
Đối với trạm biến áp ngoài nhà dây cáp
dẫn điện đặt âm đất vào trong công
trình, và được dẫn vào ống gen lên các
tầng.
Kết cấu trạm biến áp
treo
Kết cấu trạm biến áp
treo
Kho lạnh Buồng lạnh, các thiết bị Chiếu sáng, hệ thống
an toàn.
Trung tâm tính toán Thiết bị trung tâm, điều hoà nhiệt độ.
Giao thông Sân bay Hệ thống điều khiển trung tâm, chiếu sáng
đường băng, tháp an toàn, rada, hệ thống quan
sát, máy tính
Ga đường sắt Hệ thống điều khiển trung tâm, chiếu sáng an
toàn, hệ thống theo dõi, báo tín hiệu.
Hầm đường bộ, các nút giao thông thông gió, theo dõi, chiếu sáng giao thông.
Viễn thông, hệ
thống tải điện
Các tram tiếp sóng, trung tâm điều
độ, nhà máy điện, hệ thống truyền
tải

Thiết bị và hệ thống điều khiển xa, hệ thống
điều
khiển, liên lạc, máy tính quản lý dữ liệu.
Công nghiệp Dây chuyền sản xuất An toàn, hệ thống theo dõi, điều khiển tự
động, máy tính quản lý dữ liệu.
Bảng điện chính
(đóng ngăt
mạch điện
trong công trình):
Máy biến áp lấy từ nguồn điện
chính tới bảng mạch điện chính
(tủ điện) chức năng đóng ngắt
mạch điện trong toàn bộ công
trình, thường đặt ở khu kỹ thuật
điện, hầm)
Aptomat

Công tắc điện
ổ cắm điện
Các thành phần bảng điện phụ là bảng điện trong từng phòng bố trí gần cửa
ra vào có gắn các aptomat: bao gồm ổ cắm điện, công tắc điện, aptomat.
Đặt dây dẫn trong nhà có thể theo các hình thức:
Dây điện đặt nổi: là loại dây điện được bố trí trong ống có tiết
diện tròn hoặc dẹt được gắn nổi trên tường, trần.
Dây điện đặt ngầm: dây điện được bố trí trong ống chuyên dùng đặt ngầm
trong tường, trần, sàn.
Hệ thống chiếu sáng:
Hệ thống chiếu sáng cũng trong COVP thường các khu vực chung sẽ được
thiết kế cùng với hệ thống điện và các hệ thống khác. Còn hệ thống điện và hệ

thống ánh sáng trong văn phòng sẽ được thiết kế sau tùy vào mục đích của
người thuê văn phòng mà đượcthiết kế sau. Để tránh bị ánh sáng chói người
ta sử dụng ánh đèn để có ánh sáng khuếch tán trong văn phòng.
Hệ thống điện nhẹ, điện thoại, camera:
Hệ thống gain điện nhẹ bố trí
cách gain điện để tránh nhiễm từ.
Tường của gain chống nhiễm từ
trường.
Điện thoại:
Tổng đài Nhánh Riêng - Tổng đài n i b (F X)
-Là tổng đài điện thoại riêng được sử dụng trong phạm vi công ty.
-Người sử dụng dùng chung n số đường
điện thoại ngoài để thực hiện các cuộc gọi ra bên ngoài.
Trong công trình cao tầng cũng như COVP
dây điện thoại đi theo đường ống gen lên
các bảng phân cáp từng tầng rồi đi trên
trần rồi theo các ống dây xuống các
phòng trên tầng đó để tránh đi xuyên qua
kết cấu sàn
- Toàn bộ dây dẫn được đi ngầm trong
tường và kéo ra hộp đấu dây ở các tầng.
Từ hộp đấu dây ở các tầng kéo xuống tủ phân cáp
đặt ở tầng 1 để đấu ra hệ thống bên ngoài của thành phố .
Hệ thống internet:
- Hệ thống cáp mạng đi trong ống nhựa/nẹp dọc theo tòa nhà và đi vào trong
từng phòng là việc đến b Outlet. Outlet được đặt trên ặt tường với khoảng
cách từ 15-40 cm so với mặt sàn.
- Hệ thống cáp ạng phải được đi ngầm /treo. Cáp được bảo vệ bằng ống
nhựa PVC chất lượng cao.
Camera:

Với chức năng cơ bản là ghi hình, Camera được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh
vực giám sát. Hệ thống các Camera đặt tại những vị trí thích hợp sẽ cho phép
bạn quan sát, theo dõi toàn bộ ngôi nhà hay những nơi bạn muốn quan sát,
ngay cả khi bạn không có mặt trực tiếp tại đó.
Tại phòng trung tâm hay phòng bảo vệ,
có thể theo dõi mọi hoạt động trên phạ vi
rộng nhờ sử dụng Hệ thống Camera
quan sát ( giám sát ).
Với văn phòng hệ thống camera giá sát
không những có tác dụng ghi lại hoạt
động của toàn.
Dõy dn lắp đặt chìm: Dây dẫn luồn trong ống, đi ngầm trong tờng, trần
hoặc trần giả với các phụ kiện ống thẳng ( Conduit), ống cong (bend),
hộp kéo dây hoặc nối dây (Pull box, junction box), rãnh cáp (cable
trench), khay cáp (cable tray), thang cáp (cable ladder) dùng cho các
đờng dây trục của toà nhà hoặc ngoài trời.
Cho lắp đặt nổi: Dây dẫn luồn trong ống (Conduit) hoặc nằm trong máng
hộp (Trunking)
Lu ý: Thoát nớc tốt cho rãnh cáp ngầm và có biển báo hiệu để tránh
đào bới vào rãnh cáp.
Mt s hỡnh thc b trớ cng nh lp t ng dõy in trong mỏy iu hũa:
Thông gió trong phòng
ăn
Thông
gió tầng hầm

Cách lắp
đặt
thông
hơi

trong nhà cao
tầng:
Hình thức điều hòa không khí trong văn phòng, cách lắp đặt điện:
Bố trí chốn sét trong công trình:
Hệ thống chống sét
Yêu cầu thiết kế:
- Khi thiết kế nhà cao tầng phải đặc biệt chú ý đến các giải pháp chống
sét để tránh khả năng bị sét đánh thẳng, chống cảm ứng tĩnh điện và
cảm ứng điện từ và chống điện áp cao của sét lan truyền theo hệ đường
dây cấp điện hạ áp trong công trình .
- Việc lựa chọn giải pháp chống sét được tính toán theo yêu cầu trong
tiêu chuẩn chống sét hiện hành.
- Sử dụng cả 3 biện pháp chống sét trực tiếp, chống sét lan truyền và cả
chống sét cảm ứng.

Cấu tạo của hệ thống :
 Chống sét đánh thẳng:
- Sử dụng hệ thống thu sét thụ động, khá đơn giản, được bố trí chờ sẵn,
khi có giông, sét xuất hiện là thu lấy dòng điện sét để đưa xuống đất
- Hệ thống chống sét thụ động gồm:
• Bộ phận thu sét
• Bộ phận dẫn sét
• Bộ phận nối đất
- Bộ phận thu sét tích cực gồm:
• Dạng quả cầu
• Dạng mũi tên

 Chống sét lan truyền, chống sét cảm ứng:
- Để chống sét lan truyền, biện pháp an toàn nhất là chôn ngầm các
đường dây điện, dây điện thoại và các đường ống vào trong đất. nhưng

chi phí đầu tư rất cao so với đặt nổi.
Hệ thống bảo vệ một tòa nhà chống lại những ảnh hưởng của sét phải
bao gồm:
• Bảo vệ các cấu trúc khỏi bị sét đánh trực tiếp;
• Bảo vệ các hệ thống điện khỏi bị sét trực tiếp và gián tiếp.
Nguyên tắc cơ bản bảo vệ của một thiết lập chống lại
nguy cơ sét đánh là để ngăn chặn năng lượng của sét ảnh hưởng đến
các thiết bị điện tử nhạy cảm. Để đạt được điều này, hệ thống chống
sét
cần phải:
• Xác định được dòng sét và những kênh (vị trí) mà tia sét có khả năng thông
qua đó để phóng xuống đất là lớn nhất (tránh vùng lân cận của thiết bị điện
tử nhạy cảm).
• Thực hiện liên kết đẳng thế của tiến trình thiết lập hệ thống chống sét;
Liên kết đẳng thế này là thực hiện liên kết hệ thống dây tiếp đất (kết nối giữa
các hệ thống tiếp đất), và thiết bị van đẳng thế này có thể là thiết bị chống
xung (SPDs) hoặc ống phóng khí gas (Spark gaps).
• Giảm thiểu tác động gây ra bởi các ảnh hưởng gián tiếp bằng việc cài đặt
SPDs hoặc các bộ lọc. Hai hệ thống bảo vệ được sử dụng để loại bỏ hoặc giới
hạn quá áp: chúng được gọi là hệ thống bảo vệ tòa nhà – hệ thống chống sét
trực tiếp (đối với bên ngoài của tòa nhà) và hệ thống bảo vệ các thiết bị điện
(đối với bên trong tòa nhà).
Xây dựng hệ thống bảo vệ tòa nhà. Vai trò của hệ thống bảo vệ tòa nhà là để
chống sét trực tiếp.Hệ thống này bao gồm:
• Thiết bị bắt sét (VD: kim thu sét): hệ thống chống sét.
• Dây dẫn được thiết kế để truyền sét xuống đất.
• Hệ thống tiếp địa "chim chân" kết nối với nhau.
• Liên kết giữa tất cả các khung kim loại (bằng liên kết van đẳng thế) với
điểm tiếp đất.
Khi có dòng sét trong một dây dẫn (dây thoát sét), và nếu có sự khác biệt xuất

hiện giữa nó và các hệ thống dẫn kết nối với điểm tiếp đất nằm trong vùng
lân cận, có thể gây ra hiện tượng phóng điện bề mặt.
Ba loại hệ thống chống sét trực
tiếp được sử dụng:
1) Hệ thống chống sét dùng cột
thu lôi: Các cột thu lôi bằng kim
loại được đặt ở trên cùng của tòa
nhà. Nó được nối đất theo một
hoặc nhiều dây dẫn (thường là dải
đồng).
2) Hệ thống chống sét dây
Các dây này được trải dài trên cấu trúc được bảo vệ. Chúng được sử dụng để
bảo vệ cấutrúc đặc biệt: khu vực phóng tên lửa, các ứng dụng quân sự và bảo
vệ đường dây trên khôngđiện áp cao
3) Hệ thống chống sét với các dây dẫn sét đan xen
như lồng lưới (lồng Faraday):
Bảo vệ này liên quan đến việc đặt nhiều dây dẫn (băng đồng) đối
xứng nhau xung quanh tòa nhà. Đây là loại hệ thống chống sét được sử dụng
cho các tòa nhà cao với rất nhiều thiết bị điện tử nhạy cảm như phòng máy
tính.
Hậu quả của hệ thống chống sét trực tiếp (hệ thống bảo vệ bên ngoài
tòa nhà) cho các thiết bị điện tử bên trong tòa nhà
Như một hệ quả, hệ thống chống sét trực tiếp không bảo vệ các thiết
bị điện bên trong tòa nhà: điều đó đòi hỏi phải cung cấp một hệ
thống bảo vệ cho các thiết bị điện. Khi có sét đánh trực tiếp vào hệ thống
chống sét trực tiếp, 50% năng lượng của dòng sét sẽ đi vào hệ thống tiếp đất
của các thiết bị điện và sự gia tăng điện áp này rất thường
xuyên vượt quá khả năngchịu nhiệt của các loại dây dẫn trong các
mạng khác nhau (LV chính, viễn thông, video cáp , vv). Hơn nữa, dòng chảy
của dòng sét qua dây dẫn xuống đất sẽ gây ra hiện tượng quá áp (do hiện

tượng cảm ứng điện từ) cho các thiết bị điện.
Một số loại máy phát điện:
Máy phát điện Deutz TD 125-S
* Dài x rộng x cao (mm) : 2800x1200x1700
Máy phát điện Misubishi 2500KVA
* Dài x rộng x cao (mm) : 6420x2825x3365
MÁY PHÁT ĐIỆN JOHN DEERE 330KVA
Dài x rộng x cao (mm): 3400x1300x1800
MÁY PHÁT ĐIỆN DOSSAN TW66-S
Dài x rộng x cao (mm): 2900x1050x1500
Kích thước chuẩn tủ bảng điện:
Chiều cao (mm) Chiều rộng(mm) Chiều sâu(mm)
2200 500, 600, 700, 800, 1000 600, 800, 1000

×