Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH HẠT NGÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.31 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÀI THUYẾT TRÌNH
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SAU
THU HOẠCH HẠT NGÔ
NỘI DUNG
2
Các yếu tố ảnh hưởng và tổn thất STH
3
Sơ đồ QT thu hoạch - bảo quản - tồn kho
4
Nguyên lý và phương pháp bảo quản
Tổng quan về ngô
1
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SAU THU HOẠCH
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
I. TỔNG QUAN VỀ NGÔ
a) Lịch sử và nguồn gốc

Khoảng năm 1500 TCN, ngô bắt đầu phổ biến
rộng và nhanh, ngô là lương thực chính của phần
lớn các nền văn hóa tiền Columbus tại Bắc Mỹ,
Trung Mỹ, Nam Mỹ và khu vực Caribe.

Vào khoảng năm 1575 ngô đến Trung Quốc. Cây
ngô ở Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
b) Giới thiệu chung


Ngô là cây nông nghiệp một lá mầm thuộc chi Zea, họ
hòa thảo (Poaceae hay còn gọi là Gramineae). Các bộ
phận của cây ngô bao gồm: rễ, thân, lá, hoa và hạt.
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
Hạt ngô thuộc loại quả dính
gồm 5 phần chính: vỏ hạt,
lớp alơron, phôi, nội nhũ và
chân hạt.
 Vỏ hạt là một màng nhẵn bao
xung quanh hạt.

Lớp alơron nằm dưới vỏ hạt
và bao lấy nội nhũ và phôi.
 Nội nhũ là phần chính của
hạt chứa các tế bào dự trữ chất
dinh dưỡng
 Phôi ngô chiếm 1/3 thể tích
của hạt
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ TỔN THẤT STH
Nồng độ O2 và CO2
Hàm lượng nước
Nhiệt độ
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
a) Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp của ngô
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của ngô

QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
c) Tổn thất sau thu hoạch
NGUYÊN
NHÂN
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ

Các biện pháp giảm tổn thất sau thu hoạch
-
Giảm độ ẩm của hạt tới độ ẩm an toàn.
-
Giảm nồng độ khí ô xy/giảm độ thông thoáng (bảo
quản kín, bảo quản bằng khí cacbonic, nitơ).
-
Kiểm soát nhiệt độ (thông gió cưỡng bức, làm mát).
- Xông hơi diệt trùng, dùng hoá chất bảo quản.
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
III. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THU HOẠCH –
BẢO QUẢN – TỒN KHO
1. BẢO QUẢN NGÔ HẠT, NGÔ BẮP
LÀM SẠCH VÀ PHÂN LOẠI

THU HOẠCH NGÔ ĐÃ CHÍN HOÀN TOÀN
(ĐỘ ẨM 22-28%)
LÀM KHÔ (PHƠI NẮNG, HONG GIÓ, MÁY
SẤY), ĐỘ ẨM HẠT ≤ 13%
LÀM NGUỘI
BẢO QUẢN KÍN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ VÀ XỬ LÝ KHI CẦN

THIẾT
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
1. BẢO QUẢN NGÔ HẠT TƯƠI DÙNG CHO CHĂN NUÔI
TÁCH BỎ LÁ, TẼ HẠT
THU HOẠCH NGÔ ĐÃ CHÍN HOÀN
TOÀN (ĐỘ ẨM 22-28%)
BẢO QUẢN TRONG TÚI KÍN (20 NGÀY)
CHO GIA SÚC ĂN, NGÔ HẠT TƯƠI BẢO
QUẢN KÍN
điều kiện
thuận lợi
LÀM KHÔ
BẢO QUẢN
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
IV. NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN
1. NGUYÊN LÝ
Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do
đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo
quản.
HÔ HẤP LÀM
TĂNG ĐỘ ẨM CỦA ĐỐI
TƯỢNG BẢO QUẢN
TĂNG NHIỆT ĐỘ TRONG
MÔI TRƯỜNG BẢO QUẢN
QUY TRÌNH CNSTH HẠT NGÔ
CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN
PHƠI
NẮNG
HONG
GIÓ

SẤY
NGÔ
BẢO
QUẢN
TRONG
CHUM,
VẠI,
THÙNG
CHỨA
BẢO QUẢN
NGÔ HẠT
BẰNG
PHƯƠNG
PHÁP XỬ
LÝ NƯỚC
NÓNG
THE END

×