Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiet 78. Phép cộng phân số( Thi gvg huyen)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.7 KB, 8 trang )

Tiết (PPCT): 78
§7 . PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu .
- Có kỹ năng cộng phân số, nhanh và đúng .
- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn
các phân số trước khi cộng).
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn mầu
- Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập trắc nghiệm.
- Bảng phụ vẽ sẵn hình thể hiện quy tắc cộng hai phân số ở đầu bài học.
-Bảng phụ
?2
, bảng phụ
?3
.
* Học sinh:
- Ôn lại quy tắc cộng hai phân số ở tiểu học.
III. PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định:(1 phút).
2. Kiêm tra bài cũ.( 4 phút).
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- GV: Muốn so sánh hai
phân số không cùng mẫu
ta làm thế nào?
- HS: Muốn so sánh hai
phân số không cùng mẫu, ta


viết chúng dưới dạng hai
phân số có cùng một mẫu
dương rồi so sánh các tử
với nhau: Phân số nào có tử
lớn hơn thì lớn hơn.
- GV: Dán bảng phụ hình
vẽ sau:
- GV: Quy tắc cộng hai
phân số cùng mẫu mà các
em học ở Tiểu học có tử và
mẫu là các số tự nhiên.
Quy tắc này vẫn được áp
- HS: Hình vẽ trên thể hiện
quy tắc cộng hai phân số
cùng mẫu.
Trang 1
Hình vẽ này thể hiện
quy tắc gì?
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
dụng đối với các phân số
có tử và mẫu là các số
nguyên. Và được áp dụng
như thế nào thì ta đi vào
bài học hôm nay: “ PHÉP
CỘNG PHÂN SỐ”
- HS: Ghi tiêu đề bài học
§7. PHÉP CỘNG PHÂN
SỐ
3. Bài mới.
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 (12 phút)
CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU
- GV: Các em hãy áp dụng
quy tắc đã học ở Tiểu học
thực hiện phép cộng:
2 3
7 7
+
=?
- GV: Quy tắc trên vẫn
được áp dụng đối với các
phân số có tử và mẫu là
các số nguyên:
- GV: Cho học sinh thực
hiện phép cộng:
3 1
5 5

+
=?
- GV:
2 7
9 9
+

=?
- GV: Các em có nhận xét
gì về hai phân số
2 7
à

9 9
v

- GV: Để thực hiện được
phép tính này ta làm thế
nào?

- GV:
2 7 2 7
9 9 9 9

+ = + =

?
- GV: Qua các ví dụ trên
các em cho thầy biết,
- HS :
2 3 2 3 5
7 7 7 7
+
+ = =
.
- HS:
3 1 3 1 2
5 5 5 5
− − + −
+ = =
- HS : Hai phân số này
không cùng mẫu.
- HS: Ta biến đổi phân số

7
9−
thành phân số có mẫu
dương.
- HS:
7 7
9 9

=


- HS:
2 7 2 7 2 ( 7) 5
9 9 9 9 9 9
− + − −
+ = + = =

- HS: Muốn cộng hai phân
số cùng mẫu, ta cộng các tử
1. Cộng hai phân số cùng
mẫu.
* Ví dụ:
a)
2 3 2 3 5
7 7 7 7
+
+ = =
.
b)
3 1 3 1 2

5 5 5 5
− − + −
+ = =
.

c).
2 7 2 7
9 9 9 9

+ = +


2 ( 7) 5
9 9
+ − −
= =
.
b) Quy tắc
Trang 2
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
muốn cộng hai phân số
cùng mẫu ta làm thế nào?

- GV : Cho học sinh vận
dụng quy tắc làm bài tập
?1

- GV: Hướng dẫn ý c).
+ Em có nhận xét gì về
các phân số

6 -14
à
18 21
v
?
+ Em hãy rút gọn hai phân
số trên?
- GV: Nhận xét.
- GV: Cho học sinh làm
?2

và giữ nguyên mẫu.
- HS1:
3 5 8
1
8 8 8
+ = =
.
-HS2:
1 4 1 ( 4) 3
7 7 7 7
− + − −
+ = =
.
- HS: Hai phân số
6 -14
à
18 21
v
không cùng mẫu và đều

chưa tối giản.
- HS:
6 1
18 3
=
,
-14 2
21 3

=
.
-HS3:
6 -14 1 2

18 21 3 3

+ = +

1 ( 2) 1
3 3
+ − −
= =
- HS trả lời: Cộng hai số
nguyên là trường hợp riêng
của cộng hai phân số, vì
mọi số nguyên đều viết
được dưới dạng phân số có
mẫu bằng 1
- Ví dụ:
-5 + 3 =

5 3
1 1

+

5 3 2
2
1 1
− + −
= = = −
( Dán bảng phụ).
?1
. Cộng các phân số sau:
a)
3 5 8
1
8 8 8
+ = =
.
b)
1 4 1 ( 4) 3
7 7 7 7
− + − −
+ = =
.
c)
6 -14 1 2

18 21 3 3


+ = +

1 ( 2) 1
3 3
+ − −
= =
?2
( Dán bảng phụ).
- Ví dụ:
-5 + 3 =
5 3
1 1

+

5 3 2
2
1 1
− + −
= = = −
.
Hoạt động 2(15phút)
CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU
- GV:Để cộng hai phân số
không cùng mẫu ta làm
thê nào? Chẳng hạn như
2 3
?
3 5


+ =
Để biết được
phép cộng này thực hiện
- HS: Ta phải quy đồng mẫu
các phân số.
2. Cộng hai phân số
không cùng mẫu.
Trang 3
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
như thế nào, ta vào phần
hai của bài : “Cộng hai
phân số không cùng
mẫu.”
- GV: Nhờ quy đồng mẫu,
ta có thể đưa phép cộng
hai phân số không cùng
mẫu về phép cộng hai
phân số cùng mẫu. Chẳng
hạn :
2 3
3 5

+
- GV: Hướng dẫn HS thực
hiện phép tính
2 3
3 5

+
- GV: Yêu cầu học sinh

quy đồng mẫu hai phân
số:
2 3
à
3 5
v

GV:
2 3 10 9
?
3 5 15 15
− −
+ = + =
- GV: Qua ví dụ trên, các
em cho thầy biết, muốn
cộng hai phân số không
cùng mẫu ta làm thế nào?
- GV: Hướng dẫn học sinh
làm
?3
.
a)
2 4
3 15

+
GV: MSC của
2 4
à
3 15

v

?
b)
11 9
15 10
+

- GV: Em có nhận xét gì
về hai phân số
11 9
à
15 10
v


- HS:
MSC = ( BCNN(3,5) = 15

2 10
3 15
=
.

3 9
5 15
− −
=
.
- HS:

2 3 10 9
3 5 15 15
− −
+ = +

10 ( 9) 1
15 15
+ −
= =
.

- HS: Muốn cộng hai phân
số không cùng mẫu, ta viết
chúng dưới dạng hai phân
số có cùng một mẫu rồi
cộng các tử và giữ nguyên
mẫu chung.
a)
2 4
3 15

+
- HS: MSC : 15
b)
11 9
15 10
+

- HS: Hai phân số này
không cùng mẫu và phân số

9
10−
có mẫu số âm.
- HS:
9 9
10 10

=

( nhân cả tử
* Ví dụ:

2 3
3 5

+
(MSC = BCNN(3,5) = 15)
2 3 10 9
3 5 15 15
− −
+ = +

10 ( 9) 1
15 15
+ −
= =
.
* Quy tắc .
( Dán bảng phụ ).
?3

. Cộng các phân số sau:
Trang 4
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
GV: Em hãy biến đổi phân
số
9
10−
thành phân số có
mẫu dương.
- GV: MSC của
11 9
à
15 10
v

?
c)
1
3
7
+

.
- GV: Để thực hiện phép
cộng này ta làm thế nào?
- GV: Cho học sinh thảo
luận nhóm trong khoảng 4
phút ( Mỗi nhóm làm 1
ý).
- GV: Sau khoảng 4 phút

gọi đại diện bốn nhóm lên
trình bày.
- GV: Nhận xét bài làm
của học sinh.
và mẫu của phân số
9
10−
với
-1)
- HS:
11 9 11 9
15 10 15 10

+ = +

- HS: MSC: 30
c)
1
3
7
+

.
- HS: Ta biến đổi phân số
1
7−
thành phân số có mẫu
dương và viết số 3 dưới
dạng phân số có mẫu bằng
1.

1 1 3
3
7 7 1

+ = +

- HS: Thảo luận nhóm trong
khoảng 4 phút ( Mỗi nhóm
làm 1 ý).
- HS: Đại diện bốn nhóm
lên bảng trình bày trên bảng
nhóm.
2 4 10 4
).
3 15 15 15
a
− −
+ = +

10 4 6 2
15 15 5
− + − −
= = =
11 9 11 9 22 27
).
15 10 15 10 30 30
b
− −
+ = + = +



22 ( 27)
30
+ −
=

5 1
30 6
− −
= =
.
1 1 3 1 21
). 3
7 7 1 7 7
c
− −
+ = + = +



1 21 20
7 7
− +
= =
a).
2 4 10 4
3 15 15 15
− −
+ = +


10 4 6 2
15 15 5
− + − −
= = =
b)
11 9 11 9 22 27
15 10 15 10 30 30
− −
+ = + = +


22 ( 27)
30
+ −
=

5 1
30 6
− −
= =
.
c)
1 1 3 1 21
3
7 7 1 7 7
− −
+ = + = +




1 21 20
7 7
− +
= =
Hoạt động 3( 10 phút)
CỦNG CỐ
Trang 5
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- GV: Qua bài học hôm
nay, các em hãy cho thầy
biết:
+ Muốn cộng hai phân số
cùng mẫu, ta làm thế nào?
+ Muốn cộng hai phân số
không cùng mẫu, ta làm
thế nào?
- GV:Khi thực hiện phép
cộng phân số, các em cần
lưu ý :
+ Ta quan sát xem các
phân số đã cùng mẫu
chưa.
+Biến đổi phân số có mẫu
số âm về phân số có mẫu
số dương .
+Nêú các phân số trong
phép cộng chưa tối giản
thì ta rút gọn về phân số
tối giản trước khi thực
hiện phép cộng.

+ Trong phép cộng gồm
phân số và số nguyên, ta
viết số nguyên dưới dạng
phân số có mẫu bằng 1.
+Kết quả của phép tính
phải được rút gọn ở dạng
tối giản.
- Bài tập: Em hãy chọn
đáp án đúng nhất trong
các kết quả sau:


- HS: Muốn cộng hai phân
số cùng mẫu, ta cộng các tử
và giữ nguyên mẫu.
- HS: Muốn cộng hai phân
số không cùng mẫu, ta viết
chúng dưới dạng hai phân
số có cùng một mẫu rồi
cộng các tử và giữ nguyên
mẫu chung.
- HS: Lên bảng khoanh tròn
đáp án đúng.
Trang 6
1).
7 8
25 25

+


bằng :
A.
1
25

B.
15
25

C.
3
5

D.
15
50

1). bằng :
A. B.
D.
- HS1:
C
.
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
-Bài tập 42d (SGK.T26).
- HS :
d)
4 4 4 4 4 2
5 18 5 18 5 9
− −

+ = + = +

36 10 36 ( 10) 26
45 45 45 45
− + −
= + = =
Hoạt động 3( 3 phút)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
- Bài tập về nhà: Bài 42 ( T 26- SGK) các ý còn lại
Bài 43, 44,45 ( T 26- SGK)
Hướng dẫn
Bài tập 43 ( T 26- SGK). Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số:
a)
7 9 7 9 1 1
?
21 36 21 36 3 4
− −
+ = + = + =

Bài 45: Tìm x, biết:

5 -19
) = +
5 6 30
x
b

1
=

5 5
x

Trang 7
2).
1 5
6 6

+
bằng :
A.
4
6

B.
2
3

C.
4
12

D.
2
3
2). bằng :
A. .
C. D .
- HS2:
3).

1 2
2 3

+
bằng :
A.
1
5

B.
1
5
C.
1
6

D.
1
6

3). bằng :
A. B.
. D.
HS3−
B
.
C
.
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
x = ?

Trang 8

×