Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tập huấn nghiệp vụ điều tra hộ nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.7 KB, 57 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
_____________________________
TÀI LIỆU NGHIỆP VỤ
ĐỒNG XOÀI, THÁNG 9/2010
MỤC LỤC
Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ
chức tổng điều tra hộ nghèo trên toàn quốc phục vụ cho việc thực hiện các
chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2015.
Công văn số 3385/LĐTBXH - BTXH ngày 30/9/2010 của Bộ Lao động -
TB&XH, về việc hướng dẫn quy trình tổng điều tra hộ nghèo theo Chỉ thị số
1752/CT - TTg.
Kế hoạch số . . . ./KH-UBND ngày . . . /10/2010 củaUBND tỉnh về việc tổng điều
tra hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn tỉnh phục vụ cho việc thực hiện các chính
sách an sinh xã hội giai đoạn 2011-2015.
Quyết định số 2238/QĐ -UBND ngày 24/9/2010 của UBND tỉnh về việc kiện
toàn Ban chỉ đạo và Tổ chuyên viên Chương trình MTQG giảm nghèo và
việc làm tỉnh Bình Phước.
Quyết định số . . . /QĐ - BCĐGN ngày . . /10/2010 của Ban chỉ đạo Chương
trình MTQG giảm nghèo và việc làm tỉnh Bình Phước về việc thành lập tổ
giám sát thực hiện tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Bình Phước theo
dự kiến chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015.
Mẫu biên bản họp bình xét 39
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 39
BIÊN BẢN HỌP BÌNH XÉT HỘ NGHÈO, HỘ CẬN NGHÈO 39
PHẦN I - QUY TRÌNH TỔNG ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO, HỘ CẬN NGHÈO GIAI ĐOẠN 2011 - 2015
Bước thực
hiện
Công việc Nội dung/hoạt động
Đơn vị chịu trách nhiệm
chính


Kết quả cần đạt được
A. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Bước 1
Tổ chức lực
lượng và xây
dựng kế hoạch
điều tra xác
định hộ nghèo,
hộ cận nghèo
Thành lập Ban chỉ đạo điều tra xác định
hộ nghèo, hộ cận nghèo
UBND cấp tỉnh
Danh sách ban chỉ đạo điều traxác định
hộ nghèo, hộ cận nghèo
Xây dựng kế hoạch điều tra xác định hộ
nghèo, hộ cận nghèo cấp tỉnh/huyện/xã
UBND cấp
tỉnh/huyện/xã
Kế hoạch điều tra xác định hộ nghèo các cấp
Gửi bản kế hoạch của tỉnh về Cục Bảo trợ xã
hội/Viện Khoa học LĐXH và giám sát viên
trung ương.
Các huyện, thị gửi bản kế hoạch điều tra về
Sở Lao động - TB&XH và Cục Thống kê.
Thành lập Tổ giám sát điều tra xác định
hộ nghèo, hộ cận nghèo cấp tỉnh, huyện
UBND cấp tỉnh
UBND cấp huyện
Danh sách giám sát viên cấp tỉnh, huyện
Thành lập Tổ điều tra xác định hộ

nghèo, hộ cận nghèo cấp xã
UBND cấp xã Danh sách điều tra viên cấp xã.
Bước 2
Hội nghị triển
khai, tập huấn
nghiệp vụ điều
tra xác định hộ
nghèo, hộ cận
nghèo các cấp
Họp ban chỉ đạo, tổ giúp việc triển khai,
quán triệt thực hiện
Ban chỉ đạo
Các giám sát viên và điều tra viên hiểu rõ
về quy trình, công cụ và kế hoạch điều
tra xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Tập huấn nghiệp vụ cho các điều tra
viên, giám sát viên
Sở Lao động - TB&XH
Cục Thống kê
Quán triệt về nội dung, yêu cầu và
phương pháp giám sát cho các Tổ giám
sát cấp tỉnh và huyện, thị xã
Bước 3 Tuyên truyền Thông tin trên các phương tiện truyền Các cấp tỉnh-huyện-xã Các bên tham gia nhận thức được đầy đủ
thông về mục tiêu, ý nghĩa của cuộc
Tổng điều tra xác định hộ nghèo, hộ cận
nghèo và trách nhiệm tham gia của các
bên liên quan.
về mục tiêu và ý nghĩa cuộc Tổng điều
tra xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo.
B. ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO, HỘ CẬN NGHÈO

Bước 4
Lập danh sách
các hộ gia đình
cấp thôn
Sử dụng phiếu A để lập danh sách hộ
gia đình
Điều tra viên Danh sách hộ gia đình được lập tại thôn
Bước 5
Phân loại hộ gia
đình cấp thôn
Sử dụng phiếu A và bảng phân nhóm
tài sản và phúc lợi của hộ gia đình
theo các nhóm điểm để tính tổng số
điểm cho từng hộ gia đình làm căn cứ để
phân loại hộ
Điều tra viên
- Danh sách hộ không nghèo (dự kiến)
của thôn;
- Danh sách hộ cận nghèo (dự kiến) của
thôn
- Danh sách hộ nghèo (dự kiến) của thôn;
- Thu thập thông tin về đặc điểm các hộ
nghèo (dự kiến), cận nghèo (dự kiến).
Sử dụng phiếu B để thu thập các thông
tin về thu nhập của hộ gia đình để tiếp
tục phân loại hộ.
Sử dụng phiếu thu thập thông tin về
đặc điểm hộ nghèo, hộ cận nghèo để
thu thập thông tin của hộ nghèo, hộ cận
nghèo

Lấy ý kiến của hộ về tình trạng nghèo
của hộ gia đình
Ý kiến tự đánh giá của hộ và chữ ký xác
nhận của hộ
Bước 6
Tổng hợp kết
quả phân loại
hộ gia đình các
cấp xã / huyện /
tỉnh
Sử dụng biểu tổng hợp số 1: Tổng hợp
kết quả điều tra phân loại hộ sơ bộ của
xã.
Ban chỉ đạo điều tra hộ
nghèo, cận nghèo xã
Biểu tổng hợp số 1:
- Số lượng và tỷ lệ hộ nghèo của xã
- Số lượng và tỷ lệ hộ cận nghèo của xã
Sử dụng biểu tổng hợp số 2: Tổng hợp
kết quả điều tra phân loại hộ sơ bộ của
huyện.
Ban chỉ đạo điều tra hộ
nghèo, cận nghèo huyện
Biểu tổng hợp số 2:
- Số lượng và tỷ lệ hộ nghèo của huyện
- Số lượng và tỷ lệ hộ cận nghèo của
huyện
Sử dụng biểu tổng hợp số 3: Tổng hợp
kết quả điều tra phân loại hộ sơ bộ của
tỉnh.

Ban chỉ đạo điều tra hộ
nghèo, cận nghèo tỉnh
Biểu tổng hợp số 3:
- Số lượng và tỷ lệ hộ nghèo của huyện
tỉnh.
- Số lượng và tỷ lệ hộ cận nghèo của tỉnh
Bước 7
Thống nhất số
lượng và tỷ lệ
hộ nghèo, hộ
cận nghèo cấp
huyện, xã của
tỉnh
So sánh/điều chỉnh tỷ lệ nghèo của
tỉnh theo kết quả rà soát từ các địa
phương và tỷ lệ nghèo dự kiến của
tỉnh/thành phố do Tổng cục Thống kê
công bố.
Ban chỉ đạo điều tra hộ
nghèo, cận nghèo tỉnh
Danh sách hộ nghèo 1
Dự kiến số lượng hộ nghèo, danh sách hộ
nghèo và tỷ lệ hộ nghèo, số lượng và
danh sách hộ cận nghèo của tỉnh, chi tiết
đến cấp xã
Báo kịp thời các vấn đề phát sinh với
BCĐ Trung ương
Bước 8
Bình xét danh
sách hộ nghèo

và hộ cận nghèo
(Danh sách 1)
Tổ chức các cuộc họp tại thôn để lấy ý
kiến người dân về danh sách hộ nghèo,
hộ cận nghèo (Danh sách 1)
Ban chỉ đạo điều tra hộ
nghèo, cận nghèo xã
Danh sách hộ nghèo 2
- Dự kiến danh sách hộ nghèo và tỷ lệ
nghèo của xã
- Dự kiến danh sách hộ cận nghèo và tỷ
lệ hộ cận nghèo của xã
Bước 9 Lập danh sách
hộ nghèo và hộ
cận nghèo
chính thức
- Công nhận danh sách hộ nghèo, hộ
cận nghèo chính thức của xã;
- Báo cáo tỷ lệ nghèo, hộ cận nghèo
chính thức của tỉnh.
Ban chỉ đạo điều tra hộ
nghèo, cận nghèo tỉnh
- Danh sách hộ nghèo, cận nghèo chính
thức của tỉnh
- Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo chính thức
của tỉnh
- Cập nhật/bổ sung/thay đổi thông tin về
đặc điểm các hộ nghèo (chính thức), cận
nghèo (chính thức).
Bước 10

Tổng hợp thông
tin về đặc điểm
hộ nghèo, hộ
cận nghèo
Sử dụng “Bảng tổng hợp một số đặc
điểm hộ nghèo” để tổng hợp thông tin
của hộ nghèo, hộ cận nghèo để phục vụ
công tác quản lý
Ban chỉ đạo điều tra hộ
nghèo, cận nghèo các
cấp
Bảng tổng hợp đặc điểm hộ nghèo, hộ
cận nghèo
Bước 11
Báo cáo kết quả
điều tra xác
định hộ nghèo,
hộ cận nghèo
Sử dụng biểu tổng hợp số 4, số 5, số 6
Tổng để tổng hợp và báo cáo các kết quả
điều tra xác định hộ nghèo, hộ cận
nghèo của tỉnh và báo cáo về Trung
ươnghộ nghèo ở các cấp
Ban chỉ đạo điều tra hộ
nghèo, cận nghèo các
cấp tỉnh
- Danh sách hộ nghèo và hộ cận nghèo
chính thức
- Số lượng hộ nghèo, hộ cận nghèo và tỷ
lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo chính thức

- Tình hình triển khai và các kết quả của
tỉnh
- Các vấn đề phát sinh và bài học kinh
nghiệm
Bước 12
Lập sổ hộ
nghèo, hộ cận
nghèo cấp xã
Sử dụng biểu tổng hợp Ban giảm nghèo cấp xã
- Lập sổ Hộ nghèo, cận nghèo các cấp
làm cơ sở quản lý, theo dõi biến động hộ
nghèo
1. Thôn/ Ấp/ Khu phố Tổng số tờ:
2. Xã/ Phường/ Thị trấn Tờ số:
3. Huyện/ Thị xã
PHIẾU A - PHÂN LOẠI NHANH HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÔN
AB
123
45=
(1+.
.
+4)
67S

yếu
tố x
2
điể
mH


khô
ng
ngh
èoH

cận
ngh
èo
►T
hu
thậ
p
phi
ếu
C
Họ và tên chủ hộ
(Ghi tên tất cả các hộ trong
thôn/ấp /tổ)
Nhóm 10 điểm Nhóm 5 điểm Nhóm 3 điểm Nhóm 1 điểm
Hộ
ngh
èo
►T
hu
thậ
p
phi
ếu
CH
ộ có

tổn
g
Hộ
chắc
chắn
nghè
o
(Tổn
g
điểm
cột
9:
=<1
3:K
VT
T
=<1
0:K
VN
T)
Hộ

tổng
điểm
cột 5
<54:
KV
TT
<44:
KV

NT
►Ti
ếp
tục
phâ
n
loại
lần
2Xá
c
nhậ
n
của
hộ
(Ch
ủ hộ,
đại
diện
hộ

tên)
Ghi
chúS
ố tài
sản x
10Số
tài
sản
x
5Số

tài
sản x
3Số
tài
sản x
1Hộ
thu
nhậ
p
cao
hơn
cận
nghè
o
(Tổn
g số
Nhó
m
yếu
tố có
nguy

nghè
oTổ
ng số
điểm
lần
2Ph
ân
loại

hộ
lần
IIKế
t quả
điều
tra
thu
nhậ
p
bằng
phiế
u B
Ghi
thu
nhập
bình
quân
/
ngườ
i /
thán
g
(ĐV
T:
1.00
0đ)T
ổng
hợp

bộ

kết
quả
phâ
n
loại
tại
thôn
Ý
kiến
của
hộ về
phân
loại:
STT
điểm
cột 9:
>13:
KV
TT
>10:
KV
NT

Điều
tra
thu
nhậ
p
phiế
u B

(Đá
nh
dấu
x
vào
cột
15)
điểm
cột 5:
>=5
4:
KV
TT
>=4
4:K
VN
T)
(Đá
nh
dấu
x
vào
cột
13)
1.
Đồn
g ý
2.
Khô
ng

đồn
g ý.
3.
Khô
ng
có ý
kiến
Tên
chỉ
tiêu
Nhó
m
10
điể
mN

m 5
điể
mN

m 3
điể
mN
A. Nhóm tài sản sản xuất

m 1
điể
m8
9=5
-

810
111
213
141
516
171
8T
ổn
g
số
Ng
ày

th
án
g


m
20
10
Tổ
ng
số
điể
m
lần
1P

n

loạ
i
hộ
lần
I
Ch


của
điề
u
tra
viê
n


c
nh
ận
của
UB
ND
xã/
P/
TT
(ký

đó
ng
dấ

u)
Bả
ng
ph
ân
nh
óm
tài
sả
n

ph
úc
lợi
củ
a
hộ
gia
đì
nh
the
o

c
nh
óm
điể
m
1
Có đất đai, nhà xưởng, nhà

ở, cửa hàng cho thuê
Đất đai, nhà xưởng, nhà ở,
cửa hàng cho thuê
2
Hộ gia đình có:
- Cơ sở sản xuất, kinh
doanh (cửa hàng, cửa hiệu,
DN, );
- Trang trại, vườn cây lâu
năm, hộ sản xuất nông
nghiệp
- Diện tích nuôi trồng thủy
sản,
Doanh thu từ 50 triệu
đồng/năm trở lên
Doanh thu từ 25- dưới 50
triệu đồng/năm
Doanh thu dưới 25 triệu
đồng/năm
3 Nhà xưởng sản xuất
Nông thôn: Giá trị từ 20
triệu đồng trở lên;
Thành thị: Giá trị từ 30 triệu
đồng trở lên.
Nông thôn: Giá trị từ 10-
dưới 20 triệu đồng;
Thành thị: Giá trị từ 15-
dưới 30 triệu đồng.
Nông thôn: Giá trị dưới 10
triệu đồng;

Thành thị: Giá trị dưới 15
triệu đồng.
4
Ô tô,
Xe công nông ,
Máy kéo,
Dàn cày bừa
Từ 10 triệu đồng trở lên Từ 5 – dưới 10 triệu đồng Dưới 5 triệu đồng
5
Tàu, xuồng, vỏ có động
cơ, thuyền đánh bắt cá xa
bờ
Từ 10 triệu đồng trở lên Từ 5 – dưới 10 triệu đồng Dưới 5 triệu đồng
Tên chỉ tiêu Nhóm 10 điểm Nhóm 5 điểm Nhóm 3 điểm Nhóm 1 điểm
6
Máy đột dập,
Máy tiện, hàn, phay ,
Các thiết bị máy móc khác
Từ 5 triệu đồng trở lên Từ 2 - dưới 5 triệu đồng Dưới 2 triệu đồng
7
Máy cưa, xẻ gỗ,
Máy phát điện
Nông thôn: Từ 5 triệu đồng
trở lên;
Thành thị: Từ 10 triệu đồng
trở lên.
Từ 2 - dưới 5 triệu đồng ở
nông thôn;
Từ 5 - dưới 10 triệu đồng
ở thành thị.

Dưới 2 triệu đồng ở nông
thôn;
Dưới 5 triệu đồng ở thành
thị.
8
Đàn gia súc,
Đàn gia cầm
Từ 20 triệu đồng trở lên Từ 10- dưới 20 triệu đồng Từ 5 - dưới 10 triệu đồng Từ 1 – dưới 5 triệu đồng
9
Lồng/bè/lưới, nuôi tôm,
cá, thủy sản khác
Từ 10 triệu đồng trở lên Từ 5- dưới 10 triệu đồng Dưới 5 triệu đồng
10
Máy in, máy photo, máy
fax, Máy vi tính
Từ 5 triệu đồng trở lên Dưới 5 triệu đồng
11
Máy khâu, máy dệt, thêu,
vắt sổ,
Từ 5 triệu đồng trở lên Từ 2- dưới 5 triệu đồng Dưới 2 triệu đồng
12
Máy móc, thiết bị, phương
tiện vận tải khác… phục
vụ sx
Từ 10 triệu đồng trở lên Từ 5- dưới 10 triệu đồng Từ 1- dưới 5 triệu đồng
B. Nhóm tài sản sinh hoạt
13 Nhà ở
Biệt thự, nhà kiên cố khép
kín
Nhà kiên cố không khép

kín
14
Tủ lạnh,
Tủ đá
Trị giá từ 5 triệu đồng trở
lên
Dưới 5 triệu đồng
15 Xe máy
Trị giá từ 20 triệu đồng trở
lên
Trị giá từ 12 - dưới 20
triệu đồng
Trị giá dưới 12 triệu đồng
Tên chỉ tiêu Nhóm 10 điểm Nhóm 5 điểm Nhóm 3 điểm Nhóm 1 điểm
16
Giường tủ,
Bàn ghế, xa lông, tràng kỷ
Trị giá từ trên 10 triệu đồng
trở lên
Trị giá từ 5 – dưới 10 triệu
đồng
Trị giá từ 1,5 triệu đồng
đến dưới 5 triệu đồng
17 Tài sản sinh hoạt khác
Máy điều hoà nhiệt độ,
Máy giặt, sấy quần áo,
Máy hút bụi,
Lò vi sóng/nướng,
Bình tắm nước nóng,
Máy quay video

Bếp ga, bếp điện,
Máy xay sinh tố, máy ép
hoa quả,
Máy ảnh,
Điện thoại cố định,
Điện thoại di động
Dàn nghe nhạc,
Ti vi, đầu video,
Máy bơm nước,
Nồi cơm điện,
Máy thu thanh
C. Đặc điểm về thu nhập
18
Có thành viên có thu nhập
ổn định (từ tiền lương, tiền
hưu trí và các khoản hỗ trợ
khác)
Từ 3 thành viên trở lên Có 2 thành viên Có 1 thành viên
19
Có thành viên tốt nghiệp
cao đẳng/đại học trở lên
Hộ có 2 thành viên trở lên Hộ có 1 thành viên
D. Nhóm yếu tố có nguy cơ nghèo (Mỗi yếu tố tính 1 điểm)
1. Hộ có từ 7 nhân khẩu trở lên;
2. Hộ có nhà tạm;
3. Hộ có trẻ em từ 6 đến 15 tuổi không đi học;
4. Hộ không có nhà vệ sinh;
5. Hộ không có xe máy;
6. Hộ có tên trong danh sách hộ nghèo năm 2010;
7. Hộ có người ốm đau, bệnh tật thường xuyên.

PHỤ LỤC 1 :
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHIẾU A:
PHÂN LOẠI NHANH HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÔN
1. Mục đích của phiếu A
Phiếu A được sử dụng để nhận dạng và phân loại nhanh hộ gia đình dựa vào tình
trạng tài sản và phúc lợi của hộ gia đình; Tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo tại cấp
thôn và tương đương.
Điều tra viên thực hiện theo quy trình điều tra xác định hộ nghèo.
2. Đối tượng để điều tra
Toàn bộ các hộ gia đình đã sinh sống trên địa bàn của thôn từ 6 tháng trở lên
không phụ thuộc vào tình trạng hộ khẩu (có hay không) và tình trạng cư trú (đăng ký
thường trú, tạm trú hoặc thậm chí không đăng ký).
Hộ gia đình trong cuộc điều tra được xác định gồm:
[1] Những người cùng ăn, ở chung trong hộ 6 tháng trở lên trong năm 2010.
[2] Những người có chung quỹ thu chi (mọi khoản thu nhập của thành viên đều
được đóng góp vào ngân sách chung của hộ và mọi khoản chi tiêu của họ đều
lấy từ ngân sách đó).
Lưu ý:
[1] Hộ gia đình có hộ khẩu thường trú tại địa phương nhưng không sống tại địa
phương từ 6 tháng trở lên sẽ không được đưa vào điều tra.
[2] Hộ gia đình di cư đến sống tại địa phương từ 6 tháng trở lên sẽ được đưa vào
điều tra.
a. Các trường hợp sau được tính là thành viên hộ gia đình:
- Chủ hộ (ngay cả khi người đó không ăn, ở trong hộ gia đình với thời gian hơn 6
tháng trong trường hợp vẫn duy trì mối quan hệ với gia đình).
- Trẻ em mới sinh hoặc mới nhận làm con nuôi hợp pháp.
- Những người tương lai sẽ ở lâu dài trong hộ, kể cả có/chưa có giấy chứng nhận
(giấy đăng ký kết hôn, giấy chuyển đến, giấy xuất ngũ về với gia đình ) mặc dù sống tại
hộ chưa đủ 6 tháng, bao gồm: Con dâu về nhà chồng, con rể về nhà vợ, người đi làm
việc, học tập, lao động ở nước ngoài, hoặc các cơ quan xí nghiệp trong nước trở về hộ,

người từ lực lượng vũ trang trở về, về nghỉ hưu, nghỉ mất sức,v.v , vẫn được coi là
thành viên của hộ.
13
- Thành viên trong hộ đi học ở nơi khác trong nước mà gia đình vẫn phải nuôi dưỡng.
- Khách đến chơi, họ hàng đã ở trong hộ 6 tháng trở lên và cùng chung quĩ thu chi.
b. Các trường hợp sau không được tính là thành viên hộ gia đình:
- Những người ở trọ, người làm thuê, người giúp việc, họ hàng đến ở nhờ có gia
đình riêng sống ở nơi khác.
- Thành viên trong hộ đi làm xa nhà trên 6 tháng/năm, tách hẳn việc ăn uống sinh
hoạt chi tiêu cùng gia đình nhưng vẫn gửi thu nhập về cho gia đình, (mặc dù thu nhập
của họ vẫn được tính vào thu nhập của hộ gia đình).
- Những người chuyển khỏi hộ có tính chất lâu dài và người chết không tính là
thành viên của hộ.
c. Chủ hộ: Là người đứng tên chủ hộ trong đăng ký hộ khẩu hay đăng ký tạm trú,
hoặc ghi tên người có vai trò điều hành, quản lý, quyết định những công việc quan trọng
trong gia đình trong trường hợp chủ hộ bỏ nhà đi, chết,
3. Cách điền thông tin vào phiếu A:
Cột A: Ghi số thứ tự của hộ gia đình trong thôn từ 1 tới N, với N là tổng số hộ gia đình
tại thôn theo định nghĩa.
Cột B: Ghi theo sổ đăng ký hộ khẩu thường trú và tạm trú
Nếu trong địa bàn quản lý có hai hộ trùng tên chủ hộ thì phân biệt bằng các ký tự thêm
vào như A và B.
Ví dụ: tại thôn có 2 hộ, chủ hộ cùng tên Nguyễn Văn Sỹ thì hộ đầu tiên ghi là Nguyễn
Văn Sỹ A, hộ thứ hai ghi là Nguyễn Văn Sỹ B.
Từ cột 1 tới cột 4:
Cột 1: Ghi tổng điểm của nhóm tài sản/phúc lợi 10 điểm = tổng số tài sản * 10 điểm
Cột 2: Ghi tổng điểm của nhóm tài sản/phúc lợi 5 điểm = tổng số tài sản * 5 điểm
Cột 3: Ghi tổng điểm của nhóm tài sản/phúc lợi 3 điểm = tổng số tài sản * 3 điểm
Cột 4: Ghi tổng điểm của nhóm tài sản/phúc lợi 1 điểm = tổng số tài sản * 1 điểm
Ví dụ: Hộ gia đình có 4 tài sản/phúc lợi thuộc nhóm 10 điểm. Cột 1 sẽ ghi 40 (4 tài sản

x 10 điểm).
Quy trình tính điểm từ cột 1 đến cột 4
Bước 1: Liệt kê tài sản/phúc lợi của hộ gia đình hiện có.
- Chỉ liệt kê các tài sản/ phúc lợi theo Bảng điểm phân nhóm tài sản và phúc lợi của hộ
gia đình
14
- Đối với những loại tài sản/phúc lợi không có trong Bảng điểm phân nhóm tài sản và
phúc lợi của hộ gia đình, các dịa phương căn cứ vào tình hình thực tế để xếp loại tài
sản/phúc lợi đó vào nhóm điểm tương ứng.
Bước 2: Xác định giá trị, doanh thu của tài sản/phúc lợi và hoạt động của hộ
a/ Xác định giá trị của tài sản/phúc lợi của hộ.
- Chỉ áp dụng đối với những tài sản/phúc lợi yêu cầu tính giá trị.
- Giá trị là giá hiện hành của tài sản có thể mua/bán trên thị trường.
Ví dụ, hộ có chiếc xe máy Honda Future, mua cách đây 1 năm với giá là 28 triệu đồng.
Hiện tại, nếu bán chiếc xe này chỉ được khoảng 15 triệu đồng, thì tài sản này được tính
giá là 15 triệu.
- Trường hợp tài sản được cho hoặc gia đình vay tiền để mua thì vẫn tính là tài sản
của hộ gia đình.
b/ Xác định doanh thu của hộ gia đình.
- Chỉ áp dụng đối với nhóm tài sản sản xuất (A2) gồm: Cơ sở sản xuất, kinh
doanh (cửa hàng, cửa hiệu, DN, ); Trang trại, vườn cây lâu năm, hộ sản xuất nông
nghiệp; Diện tích nuôi trồng thủy sản.
- Doanh thu là doanh thu thuần trong năm, được tính bằng: Tổng thu nhập – Tổng
chi phí.
Bước 3: Xác định điểm của tài sản/phúc lợi của hộ
Dựa vào bảng điểm phân nhóm tài sản và phúc lợi của hộ gia đình để tính điểm tương
ứng của tài sản.
Ví dụ chiếc xe máy Honda Future được tính giá trị là 15 triệu đồng ở trên được xếp vào
nhóm 5 điểm
Bước 4: Xác định số lượng tài sản theo từng nhóm điểm

Bảng ước lượng giá trị tài sản/phúc lợi của hộ gia đình
Tên chỉ tiêu
Giá trị
tài sản
Số lượng tài sản/phúc lợi
Nhóm
10 điểm
Nhóm
5 điểm
Nhóm
3 điểm
Nhóm 1
điểm
A. Nhóm tài sản sản xuất


sở
sả
n
Có đất đai, nhà xưởng, nhà ở, cửa hàng
cho thuê
15
xu
ất,
ki
nh
do
an
h
(c

ửa

ng
,
cử
a
hi
ệu,
do
an
h
ng
hi
ệp,
);
1
Tr
an
g
trạ
i,

ờn

y

u

m,
hộ

sả
n
xu
ất

ng
ng
hi
ệp
Di
16
ện
tíc
h
nu
ôi
trồ
ng
th
ủy
sả
n,
32 Nhà xưởng
4
Ô tô,
Xe công nông ,
Máy kéo,
Dàn cày bừa
5
Tàu, xuồng, vỏ có động cơ,

Thuyền đánh bắt cá xa bờ
6
Máy đột dập,
Máy tiện, hàn, phay ,
Các thiết bị máy móc khác
7
Máy cưa, xẻ gỗ,
Máy phát điện
8
Đàn gia súc,
Đàn gia cầm
9
Lồng/bè/lưới, nuôi tôm, cá, thủy sản
khác
10
Máy in, máy photo, máy fax, Máy vi
tính
11 Máy khâu, máy dệt, thêu, vắt sổ,
12
Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải
khác… phục vụ sx
B. Nhóm tài sản sinh hoạt
Tủ
lạ
nh
,
13
Tủ
đá
Nhà ở

15
14
Xe máy
16
Giường tủ,
Bàn ghế, xa lông, tràng kỷ
C. Máy điều hoà nhiệt độ,
17
Đặ
c
đi
ểm
về
th
u
nh
ập
Đi
ện
th
oạ
i
cố
đị
nh
,
Bế
p
ga,
bế

p
đi
ện,
17
Đi
ện
th
oạ
i
di
độ
ng

n
ng
he
nh
ạc,
Ti
vi,
đầ
u
Máy giặt, sấy quần áo,
Máy hút bụi,
Lò vi sóng/nướng,
Bình tắm nước nóng,
Máy quay video
18

×