Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

TAI LIEU ON THI HSG LOP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.24 KB, 89 trang )

Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
CHUYÊN ĐỀ : ĐOẠN VĂN
**********
A. KHÁI NIỆM : Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, được qui ước bắt đầu
từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương
đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
1. Về hình thức : bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng
( qua hàng).
2. Về nội dung: Biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn.
3. Về cấu tạo :
- Thường do nhiều câu tạo thành. Tuy nhiên có những ĐV chỉ có một câu
thậm chí là một từ.
- Cách trình bày : Mở đoạn – thân đoạn – kết đoạn
B. TỪ NGỮ CHỦ ĐỀ VÀ CÂU CHỦ ĐỀ CỦA ĐOẠN VĂN
I. Từ ngữ chủ đề :
1. Ví dụ :
*VD1 : Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy
chim giữa cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy rẫy trong trí tôi. Nhưng
tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật.
 Từ “tôi” ( đại từ) nhắc lại nhiều lần để duy trì đối tượng được nói đến.
*VD2: Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương. Em thương bác đẩy xe bò “mồ hôi
ướt lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát về làng và mời bác về nhà mình. Em thương
thầy giáo một hôm trời mưa đường trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đường.
-> TĐK - em - em > duy trì đối tượng nói đến là TĐK.
* VD3 : Lão Hạc -> làm tiêu đề
2. Kết luận : Là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc những từ ngữ được lặp đi
lặp lại nhiều lần( thường là các chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng
được biểu đạt trong ĐV.
II.Câu chủ đề của đoạn văn :
1.Ví dụ :


a. Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương. Em thương bác đẩy xe bò “mồ hôi ướt
lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát về làng và mời bác về nhà mình.Em thương thầy
giáo một hôm trời mưa đường trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đường.
b. Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một
chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó
hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam , nhưng không thu nhận màu
xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Như
vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào.
2. Kết luận:
a. Về ý nghĩa:
- Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát của toàn đoạn văn.
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
1
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm
học 2010 - 2011
- Cõu C cú chc nng nờu rừ ti , ch m V biu t. Nú chi phi ton
b ND V. Cỏc cõu khỏc trong V phi ph thuc nú v lm sỏng t cho nú bng cỏc lớ
l, dn chng, con s
- Cõu C giỳp ngi vit th hin ND tp trung, thng nht hn; giỳp ngi tip
nhn nm c nhanh chúng,chớnh xỏc ND V.
b. V cu to :
- li l ngn gn, thng hai thnh phn chớnh ( CV VN), thng l cõu
khng nh hoc ph nh.
c. V v trớ : Thng ng u hoc cui on vn.
+ ng u V s cú nhim v gii thiu, nờu trc ch ca V
+ ng cui V cú nhim v tng kt, khỏi quỏt nhng ND ó trỡnh by. Khi
ng cui on , cõu ch cú th kt hp thờm vi nhng t ng mang ý tng kt khỏi
quỏt nh : Vỡ vy, túm li, vỡ th, cho nờn
* Mun xỏc nh cõu ch :

+ X ND chớnh m V biu t
+ Tỡm xem ND y c th hin trong cõu vn no.
*Lu ý : Cú nhng V khụng cú cõu ch ( song hnh, múc xớch). Ch ca
Vkhụng c bc l trc tip trong mt cõu vn no m toỏt lờn t ND ca tt c cỏc
cõu trong on.
VD : Ma ó ngt. Tri rng dn. My con chim cho mo t hc cõy no ú bay
ra hút rõm ran. Ma tnh. Phớa ụng, mt mng tri trong vt . Mt tri lú ra, chúi li
trờn trờn nhng vũm lỏ bi lp lỏnh. ( Tụ Hoi)
C. CCH TRèNH BY NI DUNG TRONG ON VN
I. Din dch
1. Vớ d
* Sau trn ma ro, mi vt u sỏng v ti. Nhng oỏ hoa rõm bt thờm
mu chúi. Bu tri xanh búng nh va c gt ra. My ỏm mõy bụng trụi nhn
nh, sỏng rc lờn trong ỏnh mt tri.
* Phong cnh min Tõy Bc tht l hựng v. Nỳi rng trựng ip nhp nhụ mt
mu xanh thm. Cú nhng ngn nỳi cao chút vút mõy cun quanh sn. Cú nhng cao
nguyờn chy di mờnh mụng. Cú nhng thung lng hỡnh lũng cho lt vo gia nhng
khong nỳi i.
2. Kt lun
- L cỏch trỡnh by i t ý chung, khỏi quỏt n cỏc ý chi tit, c th lm sỏng t
cho ý chung ý khỏi quỏt ú. Cõu ch ng u on vn , cỏc cõu sau trin khai
lm rừ ý cõu ch .
- V trỡnh by cỏch ny cu to gm 2 phn : M on phỏt trin on.
II. Quy np
1 Vớ d :
* Nhng ngụi nh cao tng ang c hon thin khn trng. Nhng tm bin
sc s trờn ng ph qung cỏo cho nhng sn phm ca cỏc cụng ti danh ting.
Giáo viên thực hiện: Phan Tín Dũng Tr ờng THCS Nguyễn
Đình Chiểu
2

Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm
học 2010 - 2011
Nhng vn phũng i din ng chen chõn cỏc ng ph trung tõm. Nhng khỏch du
lch nc ngoi ng ng ngỏc cỏc ngó ba, ngó tú l nhng hỡnh nh v mt
H ni nng ng, tr trung trong thi i mi.
* Cõy lan, cõy hu, cõy hng núi chuyn bng hng, bng hoa. Cõy m, cõy cI
núi chuyn bng lỏ. Cõy bu, cõy bớ núi bng qu.Cõy khoai, cõy dong núi bng c,
bng r. Bao nhiờu th hoa, by nhiờu ting núi.
2. Kt lun
- L cỏch trỡnh by i t ý c th, chi tit n ý chung, ý khỏi quỏt. Cõu ch
ng cui V. Trc cõu C cú th dựng nhng t ng chuyn tip mang ý TKKQ :
túm li, vỡ vy, cho nờn
- Cu to V gm 2 phn : Phỏt trin on Kt on.
III. Song hnh
1.Vớ d
* Ma ó ngt. Tri rng dn. My con chim cho mo t hc cõy no ú bay ra
hút rõm ran. Ma tnh. Phớa ụng, mt mng tri trong vt . Mt tri lú ra, chúi li trờn
trờn nhng vũm lỏ bi lp lỏnh. ( Tụ Hoi)
* Nam Cao ( 1915 1951) tờn khai sinh l Trn Hu Tri, quờ lng i Hong,
ph Lớ Nhõn( Nay l xó Ho Hu, huyn Lớ Nhõn) tnh H Nam. ễng l mt nh vn
hin thc xut sc vi nhng truyn ngn, truyn di chõn thc vit v ngi nụng dõn
nghốo úi b vựi dpNam Cao c nh nc truy tng gii thng HCM v VHNT
nm 1996.
2. Kt lun
- L cỏch trỡnh by cỏc cõu ngang nhau ( Cỏc cõu cú quan h bỡnh ng, khụng
cõu no ph thuc hay bao hm cõu no). Cỏc cõu trong V b sung v phi hp vi
nhau biu t ý chung , ý khỏi quỏt ca ton on.
- V song hnh khụng cú cõu C. C ca V c toỏt ra t ND ý ngha ca tt
c cỏc cõu trong on.
- Cu to : ch cú phn phỏt trin on.

IV.Múc xớch
1.Vớ d
* Ngi tiờu dựng mua hng hoỏ tho món nhng nhu cu trong sinh hot
hng ngy. Hng hoỏ phc v i sng sinh hot hng ngy c gi l hng tiờu dựng.
Hng tiờu dựng phõn bit vi hng t bn. Hng t bn l hng hoỏ thng c cỏc
nh sn xut mua sn xut ra nhng hng hoỏ khỏc.
* c th Nguyn Trói, nhiu ngi c khú m bit cú ỳng l th NT khụng ?
ỳng l th NT thỡ cng khụng phi d m hiu ỳng. Li cú khi ch hiu ỳng m ton
bi khụng hiu. Khụng hiu vỡ khụng bit chc chn bi th ó c vit ra vo lỳc no
trong cuc i nhiu chỡm ni ca NT.
* Cỏc tỏc phm VHVN cú giỏ tr u cú tớnh nhõn vn . Truyn Kiu ca
Nguyn Du l mt tỏc phm VH cú giỏ tr. Bi vy, Truyn Kiu l mt tỏc phm cú
tớnh nhõn vn, khụng ai cú th ph nhn c.
2. Kt lun
Giáo viên thực hiện: Phan Tín Dũng Tr ờng THCS Nguyễn
Đình Chiểu
3
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
- Là cách trình bày các câu chứa các ý có quan hệ móc xích với nhau bằng cách
câu sau lặp lại ý của câu trước để giảI thích, bổ sung cho câu trước.
- ĐV móc xích có thể có câu CĐ nhưng cũng có khi không có.
- VD3 còn gọi là móc xích lập luận ba đoạn ( Tam đoạn luận)
V. Tổng - Phân - Hợp
1. Ví dụ
* Trong hoàn cảnh "trăm dâu đổ đầu tằm, ta càng thấy chị Dậu thật là một
người phụ nữ đảm đang tháo vát. Một mình chị phải giải quyết mọi khó khăn đột
xuất của gia đình, phải đương đầu với những thế lực tàn bạo : quan lại, cường hào, địa
chủ và tay sai của chúng. Chị có khóc lóc, có kêu trời nhưng chị không nhắm mắt
khoanh tay mà tích cực tìm cách cứu được chồng ra khỏi cơn hoạn nạn. Hình ảnh chị

Dậu hiện lên vững chắc như một chỗ dựa chắc chắn của cả gia đình. ( Nguyễn
Đăng Mạnh)
2. Kết luận
- Là cách trình bày đoạn văn ngoài câu chủ đề đặt ở đầu đoạn ra còn có câu kết
mang nội dung khái quát , tổng kết và nhấn mạnh chủ đề ĐV.
- ĐV có cấu tạo 3 phần :
+ Mở đoạn : Câu CĐ nêu ý chính, khái quát
+ Phát triển đoạn : Các câu chứa ý phụ triển khai làm rõ ý chính
+ kết đoạn : Câu kết khẳng định, tổng hợp lại vấn đề.
* Muốn xác định cách trình bày nội dung đoạn văn :
- Xác định ND ĐV.
- Tìm câu chủ đề.
- Xác định vị trí câu chủ đề và quan hệ của nó với những câu khác trong
đoạn.
- Kết luận về cách trình bày.
D. TÁCH ĐOẠN VĂN :
I Khái niệm
1. Ví dụ :
Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ một màu
trắng đục. Không có thuyền, khoongcos sóng, không có mây, không có sắc biếc của da
trời.
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những núi xa lam nhạt pha màu trắng sữa.
Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đặn, rì rầm.Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu
bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên da quả nhót.
2. Nhận xét :
- Hai ĐV cùng nói về cảnh biển.Đoạn 1 nói về "buổi sớm nắng mờ", đoạn 2
nói về "buổi chiều lạnh".
- Thời điểm khác nhau, cảnh sắc biển khác nhau. Việc tách 2 ĐV làm cho phần
văn bản rõ ràng, cân đối
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn

§×nh ChiÓu
4
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
3. Kết luận : Tách một VB hay một phần của VB ra thành những ĐV là xếp một
câu hay một số câu vào một ĐV, phân biệt nó với phần VB trước nó và sau nó, nhằm
những mục đích diễn đạt nhất định như tạo sự ró ràng, cân đối, thu hút chú ý
II. Những căn cứ để tách đoạn văn :
1. Căn cứ vào vai trò, nhiệm vụ của đoạn văn trong cấu tạo chung của VB.
- Đoạn văn làm phần mở bài : Giới thiệu đề tài
- Đoạn văn hay nhiều ĐV làm phần thân bài : Triển khai cụ thể ND chủ đề.
- Đoạn văn làm phần kết bài : tổng hợp, đánh giá chủ đề
2. Căn cứ vào những biến đổi trong quan hệ nội dung giữa các đoạn văn:
a. Quan hệ giữa các vật, việc, hiện tượng khác nhau: mỗi vật, việc tách thành
một đoạn văn.
VD : Nắng như cầm lửa mà đổ xuống trên rừng núi Chư Lây. Dưới suối, nước đi trốn
gần hết, dân làng phải dỡ từng hòn đá ra mới tìm được nước.Rẫy muốn cháy. Cây lúa cứ
thấp lè tè, hột cứng ít, hột lép nhiều.
Thêm cái đói muối.Hũ muối nhà nào cũng ăn đến hạt cuối cùng rồi. Hết muối
phải đổ nước ngâm cái hũ một đêm rồi dốc ra lấy cái nước mằn mặn đó ăn với cơm.Bây
giờ cái hũ cũng hết mặn.
b. Quan hệ giữa các điểm, hướng không gian khác nhau: mỗi điểm, hướng không
gian tách thành một đoạn văn.
VD : Từ tây sang đông, những dải núi trẻ chạy tiếp nhau trông tựa một vành
đai.Những dải núi trẻ này tiếp tục những dải núi trẻ của châu Âu, chạy ngang qua châu á
tới bán đảo Trung - Ấn rồi tiến ra biển thành quần đảo In - đô - nê - xi - a.
Quá lên phía bắc châu Á có nhiều cao nguyên cổ.Những cao nguyên này bị bào
mòn từ lâu đời, nhưng về sau hiện tượng tạo sơn lại làm xuất hiện những dải núi trẻ.
c.Quan hệ giữa các thời điểm, thời hạn khác nhau : mỗi thời điểm, thời hạn
tách thành một đoạn văn.

VD : Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ một màu
trắng đục. Không có thuyền, khoongcos sóng, không có mây, không có sắc biếc của da
trời.
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những núi xa lam nhạt pha màu trắng sữa.
Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đặn, rì rầm.Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu
bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên da quả nhót
d.Quan hệ giữa các mặt, đặc điểm, tác dụng khác nhau: mỗi mặt, đặc điểm, tác
dụng tách thành một đoạn văn.
VD : Hải âu là bạn bè của người đi biển. Chúng báo trước cho họ những cơn bão. Lúc
trời sắp nổi bão, chúng càng bay nhiều, vờn sát ngọn sóng hơn và về tổ muộn hơn.
Chúng cần kiếm mối sẵn cho lũ con trong nhiều ngày, chờ khi biển lặng.
Hải âu còn là dấu hiệu của điềm lành. Ai đã từng lênh đênh trên biển cả dài ngày,
đã bị cái bồng bềnh của sóng gió làm say mà thấy những cánh hải aai, lòng lại không
bùng hi vọng. Bọn chúng báo hiệu sự bình an, báo trước bến cảng hồ hởi, báo trước sự
sum họp gia đình sau những ngày cách biệt đằng đẵng.
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
5
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
E. LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I-Tác dụng :
- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. Nó tạo nên
mối liên hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn, các đoạn trong văn bản làm cho VB
trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
- ĐV văn được tạo nên bởi nhiều câu văn. Một văn bản thường do nhiều đoạn văn
tạo thành.Do đó các câu trong một đoạn, các đoạn trong một văn bản phải có sự liên kết
chặt chẽ với nhau về cả ND và HT. Không có sự liên kết văn bản sẽ không có tính thống
nhất về chủ đề.
- Liên kết đoạn văn trong văn bản làm cho ý các đoạn văn vừa phân biệt vừa liền

mạch với nhau một cách hợp lí giúp người tạo văn bản trình bày vấn đề một cách lô-gic,
chặt chẽ ; giúp người tiếp nhận văn bản có thể dễ dàng lĩnh hội dễ dàng, đầy đủ nội
dung văn bản.
- Sự liên kết được thể hiện ở hai cấp độ :
+ Liên kết các câu trong một đoạn văn.
+ liên kết các đoạn trong văn bản.
II. Liên kết câu trong đoạn văn :
- Các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về cả nội dung lẫn hình
thức.
- Sự liên kết này được thể hiện trên hai phương diện : Nội dung và hình thức.
1. Nội dung :
- Liên kết chủ đề : Các câu trong đoạn văn phỉa cùng hướng vào một chủ đề đã
xác định, không lạc sang chủ đề khác.
- Liên kết lô-gic : Các câu trong đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự
hợp lí.
2. Hình thức : Các câu trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau bằng các phép liên
kết.
a. Phép lặp :
* VD : Sách là món ăn tinh thần vô giá cho con người. Sách tích luỹ tri
thức, kinh nghiệm, trí tuệ loài người. Sách cung cấp kiến thức về tự nhiên, xã hội, nhân
văn. Mỗi quyển sách hay giúp ta nâng cao mở rộng tri thức. Sách giúp ta thấy được
mặt đúng và mặt chưa đúng của mình .Vì vậy sách tốt luôn là bạn của mỗi chúng ta.
* Kết luận
- Phép lặp là cách dùng đi dùng lại ở câu sau những từ ngữ đã dùng ở câu
trước.
- Tác dụng : Duy trì đối tượng được nói đễn trong ĐV nhằm tạo ra sự liên kết
chặt chẽ giữa các câu văn.
- Các hình thức lặp :
+ Lặp từ vựng.
+ lặp cấu trúc cú pháp.

+ Lặp ngữ âm.
b. Phép thế :
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
6
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm
học 2010 - 2011
*VD1 : Nguyn Trói yờu thiờn nhiờn tha thit. ễng yờu mt bn ũ xuõn u
tri vi ụi b C non nh khúi bn xuõn ti. ễng yờu mt con ũ trong ln ma
xuõn gi u lờn bói cỏt nm ngh sut ngy. Yờu mt ỏnh trng trong lũng sui soi vo
chộn ru ờm thanh, yờu mt oỏ hoa mai , mt khúm trỳc, mt cõy thụng, mt ting
sui rỡ rm nh ting n cm. Hng xoan, ting cuc gi hố u lm nh th bi
hi , xỳc ng.
* VD 2 : Cng nh tụi, my cu hc trũ mi b ng ng nộp bờn ngi thõn,
ch dỏm nhỡn mt na hay dỏm i tng bc nh. H nh con chim con ng bờn b
t, nhỡn quóng tri rng mun bay, nhng cũn ngp ngng e s. H thốm vng v c
ao thm c nh nhng cu hc trũ c, bit lp, bit thy khi phi rt rố trong
cnh l.
( Tụi i hc - Thanh Tnh)
* Kt lun :
- Phộp th l cỏch dựng cõu sau nhng t ng thay th cho nhng t ng ó
dựng cõu trc.
- Tỏc dng : Rỳt ngn di vn bn, trỏnh lp t khụng c thit, thụng tin
nhanh n vi ngi c -> to ra s liờn kt cht ch gia cỏc cõu vn.
- Cỏc hỡnh thc th :
+ Th i t.
+ Th bng nhng t ng ngha.
c. Phộp ni:
* VD : Lóo c lm ra vui v. Nhng trụng lóo ci nh mu v ụi mt lóo ng
ng nc, tụi mun ụm chong ly lóo m ũa lờn khúc. Bõy gi thỡ tụi khụng xút xa

nm quyn sỏch ca tụi quỏ nh trc na. tụi ch ỏi ngi cho lóo.
( Lóo Hc - Nam Cao)
* Kt lun :
- L cỏch dựng nhng t ng cú tỏc dng ni cõu cha nú vi cõu trc hoc cõu
sau.
- Tỏc dng : Ngoi tỏc dng LK cõu, phộp ni cũn th hin rừ mi quan h ý
ngha gia cỏc cõu m nú ni.
- Cỏc hỡnh thc :
+ Ni bng quan h t : Nhng, v , ri
+ Ni bng phú t : Li , cng, vn
+ Ni bng nhng t ng chuyn tip : Trỏi li , bờn cnh ú
* Lu ý :
- Cũn mt s phộp LK cõu khỏc : Dựng t trỏi ngha, dựng t cựng trng liờn
tng.( Hc k hn lp 9)
- Phộp liờn kt cõu phi c thc hin ớt nht hai cõu. Trong mt cõu thỡ khụng
gi l phộp liờn kt mc dự vn cú tỏc dng LK.
VD : Cng nh tụi, my cu hc trũ mi b ng ng nộp bờn ngi thõn, ch
dỏm nhỡn mt na hay dỏm i tng bc nh. H nh con chim con ng bờn b t,
nhỡn quóng tri rng mun bay, nhng cũn ngp ngng e s. H thốm vng v c ao
Giáo viên thực hiện: Phan Tín Dũng Tr ờng THCS Nguyễn
Đình Chiểu
7
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
thầm được như những cậu học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh
lạ.
( Tôi đi học - Thanh Tịnh)
III. Liên kết đoạn văn trong văn bản:
1.Các vị trí liên kết : LK các đoạn văn trong văn bản được thực hiện ở các vị trí
sau :

* Giữa các phần trong bố cục của văn bản :
- Phần mở bài : Giới thiệu khái quát
- Phần thân bài : Triển khai, trình bày cụ thể ý khái quát đã nêu ở mở bài.
- Phần kết bài : Tổng hợp, khẳng định lại chủ đề.
* Giữa các đoạn văn trong phần thân bài.
2. Các phương tiện Lk đoạn văn :
a. Dùng các phép liên kết câu.
b. Dùng từ ngữ để nối: Đây là cách dùng các từ ngữ có tác dụng liên kết để nối
ý này với ý kia, đoạn này với đoạn kia nhằm chuyển tiếp chúng tạo ra đoạn văn LK
mạch lạc, chặt chẽ.
* Về vị trí : thường đứng đầu đoạn văn.
* Về từ loại :
- QHT : và, nhưng, rồi
- Chỉ từ : đó, này, kia , ấy.
- Đại từ : thế, vậy, đó, đấy
- Các cụm từ có ý nghĩa chuyển tiếp : Mặt khác, tóm lại,
* Về ý nghĩa :
- Quan hệ liệt kê, bổ sung, trình tự : Một là, hai là, trước tiên, trước hết, sau
đó, sau cùng, thêm vào đó, ngoài ra, bên cạnh đó
- Quan hệ TKKQ : Tóm lại, có thể nói rằng, nhìn chung
- Quan hệ đối lập, tương phản: Trái lại, ngược lại, nhưng, vậy mà
- Quan hệ nguyên nhân : Vì vậy, bởi vậy, bởi thế
- Chỉ sự thay thế : đó là, trước đó, sau đây
VD :
Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn.
Tuy nhiên, em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai
bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha sẽ đánh em.
Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. Cha con em ở trên gác sát mái nhà, và mặc dầu đã nhét
giẻ rách vào các kẽ hở lớn trên vách, gió vẫn thổi rít vào trong nhà.
c. Dùng câu để nối :

* Về vị trí : Thường đứng ở đầu đoạn sau
* Về ý nghĩa :
- Nhắc lại ND đoạn trước để chuyển ý vào đoạn sau :
VD : Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy
- Khép lại ý đoạn trên chuyển sang ý đoạn dưới .
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
8
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm
học 2010 - 2011
VD : Khụng! Cuc i cha hn ó ỏng bun, hay vn ỏng bun
nhng li ỏng bun theo mt ngha khỏc
- M ra ni dung on sau .
VD : Nhng ln ny li khỏc
G . LI V CCH CHA LI ON VN :
I. Li v ni dung :
1. Thiu ht ch :
a. Vớ d :
Tha nh, Lờ Quớ ụn l mt a tr thụng minh nhng ng ngc. Ngay
khi i hc, Lờ Quớ ụn ó cú ý thc tỡm tũi, nghiờn cu, phờ phỏn nhng im phn
khoa hc thng c tụn sựng thi by gi. ễng thng tham gia bỡnh vn cựng
nhng ngi ln tui. khụng ai dỏm coi thng " chỳ hc trũ nhói ranh" hc nhiu bit
rng y.
b. Nhn xột li :
- Ch on vn : LQ lỳc nh l mt a tr thụng minh nhng ng ngc.
- Ngi vit mi ch trin khai c khớa cnh thụng minh nhng thiu phn
ng ngc.
-> Li thiu ht ch l li trong on vn cú cõu C nờu nhiu ý, nhiu khớa cnh
nhng khi trin khai , cỏc ý ú khụng c trỡnh by y . Cỏc cõu trin khai ch
cha lp y ý cõu ch .

c. Cỏch sa :
* Cỏch 1 : Vit li on vn b sung thờm ý :
VD : Tha nh, Lờ Quớ ụn l mt a tr thụng minh nhng ng ngc. Ngay khi i
hc, Lờ Quớ ụn ó cú ý thc tỡm tũi, nghiờn cu, phờ phỏn nhng im phn khoa hc
thng c tụn sựng thi by gi. ễng thng tham gia bỡnh vn cựng nhng ngi
ln tui. khụng ai dỏm coi thng " chỳ hc trũ nhói ranh" hc nhiu bit rng y. Li
hc , b cha ỏnh ũn l iu luụn xy ra i vi LQ tha thiu thi. Cú ln , thoỏt
trn ũn do b nghiờm tr, ụng ó nhn li lm mt bi th tht ngụn bỏt cỳ. Mi cõu
th trong bi th u cú tờn mt loi rn. iu c bit l bi th y phi hon thnh
trong khonh khc thi gian l tỏm bc chõn. V ụng ó lm c ỳng theo iu kin
ú.
* Cỏch 2 : Vit li cõu ch cho phự hp :
Tha nh, Lờ Quớ ụn l mt a tr rt thụng minh. Ngay khi i hc, Lờ Quớ
ụn ó cú ý thc tỡm tũi, nghiờn cu, phờ phỏn nhng im phn khoa hc thng c
tụn sựng thi by gi. ễng thng tham gia bỡnh vn cựng nhng ngi ln tui. khụng
ai dỏm coi thng " chỳ hc trũ nhói ranh" hc nhiu bit rng y.
2. Lc ch :
a. Vớ d : Trong ca dao Vit Nam, nhng bi v tỡnh yờu nam n l nhng
bi nhiu hn tt c. H yờu gia ỡnh, yờu cỏi t m cựng nhau chung sng, yờu ni
Giáo viên thực hiện: Phan Tín Dũng Tr ờng THCS Nguyễn
Đình Chiểu
9
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công
việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm mà sâu sắc.
b. Nhận xét lỗi :
- Câu 1 là câu chủ đề, định hướng ND đoạn văn viết về TY nam nữ trong ca
dao. Các câu sau không tập trung làm sáng tỏ cho câu chủ đề mà mà chủ yếu nói về
những quan hệ TY khác.

-> lỗi lạc chủ đề là lỗi ĐV có câu chủ đề nhưng câu triển khai lại không phục vụ làm
sáng tỏ cho câu chủ đề đó mà nói sang một chủ đề khác.
c. Cách sửa : Viết lại các câu triển khai làm sáng tỏ cho câu chủ đề.
Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều
hơn tất cả. Có những bài là lời tỏ tình kín đáo, vô cùng tế nhị. Có những bài là lời hẹn
ước thủy chung, son sắt. Lại có những bài đau đáu nỗi nhớ nhung da diết. Tình yêu đó
nồng nhiệt, đằm thắm mà sâu sắc. Tình yêu đó gắn liền với tình yêu làng nước, yêu gia
đình, yêu cái tổ ấm mà họ cùng nhau chung sống.
3. Lặp chủ đề
a. Ví dụ : Mọi vật đều như ngưng đọng trong bài thơ " Câu cá mùa thu" của
Nguyễn Khuyến. Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác. Một chiếc thuyền câu bé tẻo
teo cô quạnh. Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu. Mọi vật thắm đượm cái buồn cô đơn. Nỗi
buồn tràn vào cảnh vật. Chỗ nào cũng chỉ thấy nỗi buồn ngưng đọng. Nỗi buồn ẩn
dấu trong mọi sự vật. Mùa thu ở đây buồn hay chính tâm tư của Nguyễn Khuyến
đượm buồn.
b. Nhận xét lỗi :
- Các câu 5,6,7,8 lặ lại ý khiến cho đoạn văn rườm rà.
-> Lặp chủ đề là hiện tượng đoạn văn có chứa những câu trùng lặp ý nhau một cách
thiếu nghệ thuật làm cho nội dung đoạn văn nghèo nàn, thông tin thông bào bị dẫm chân
tại chỗ.
c. Cách sửa : Lược bỏ những câu lặp ý không cần thiết.
VD : Mọi vật đều như ngưng đọng trong bài thơ " Câu cá mùa thu" của Nguyễn
Khuyến. Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác. Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo cô
quạnh. Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu. Mùa thu ở đây buồn hay chính tâm tư của Nguyễn
Khuyến đượm buồn.
4. Ý lộn xộn, thiếu tính trung thực :
a. Ví dụ : Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao trang sử hào hùng với những tên
tuổi chói sáng muôn đời không quên. Ngô Quyền đánh tan quân xâm lước Nam Hán.
Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh.Lê Lợi phá tan quân Nguyên. Rồi Trần
Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Minh giành nền độc lập cho Tổ quốc.

Những tên tuổi đó sẽ sống mãi cùng non sông đất nước.
b. Phân tích lỗi :
- Liệt kê các sự kiện không theo trình tự thời gian các triều đại.
- Phản ánh sai thực tế khách quan : Lê Lợi không đánh tan quân nguyên, Trần
Hưng Đạo không đánh tan quân Minh.
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
10
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
-> Là lỗi đoạn văn có có nội dung các ý không sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Hơn
nữa , có ý lại phản ánh không đúng với hiện thực khách quan, có nghĩa là không phản
ánh đúng bản chất sự vật , hiện tượng.
c. Cách sửa :
- Sắp xếp lại theo trình tự hợp lí : Thời gian, không gian
- Điều chỉnh lại sự vật hiện tượng cho đúng bản chất.
VD : Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao trang sử hào hùng với những tên tuổi
chói sáng muôn đời không quên. Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán. Rồi
Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Nguyên giành nền độc lập cho Tổ
quốc.Lê Lợi phá tan quân Minh . Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh
.Những tên tuổi đó sẽ sống mãi cùng non sông đất nước.
II. Lỗi về hình thức :
1.Dùng sai phép thế :
a. Ví dụ : Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương Viên
Ngoại. Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn sống hòa thuận hạnh phúc với cha mẹ. Họ
sống êm đềm dưới một mái nhà , cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Vẻ đẹp của
Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Vân lại có nét đẹp đoan trang, thùy
mị. Về tài năng thì nàng hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh
phúc.
b. Phân tích lỗi :

- Câu 2 dùng từ "nàng' thay thế cho TV và TK là không đúng vì "nàng" chỉ thay
thế cho một người.
- Câu 5 nói về TV, câu 6 dùng từ "nàng" nói về TK là sai về lô-gic ngữ nghĩa.
c.Cách sửa : Thay từ ngữ cho phù hợp
Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương Viên Ngoại. Họ là
những thiếu nữ tài sắc vẹn toàn sống hòa thuận hạnh phúc với cha mẹ. Họ sống êm đềm
dưới một mái nhà , cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng
phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Vân lại có nét đẹp đoan trang, thùy mị. Về tài năng
thì Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
2. Dùng sai phép nối :
a. Ví dụ :
Cảnh vật trong bài thơ "Câu ca mùa thu"của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ .
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Một ngõ trúc quanh co, vắng lặng. Một chiếc lá vàng
lạnh lẽo cô đơn. Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của nhà thơ
đã tạo dựng rất thành công cảnh sắc ấy.
b. Phân tích lỗi :
- Quân hệ từ "Bởi vậy" dùng sai làm cho người đọc, người nghe hiểu cảnh vật được
Nguyễn Khuyến miêu tả trong bài thơ là nguyên nhân để "Nhà thơ đã tạo dựng rất thành
công cảnh sắc ấy".
c. Cách sửa :
Cảnh vật trong bài thơ "Câu ca mùa thu"của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ .
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Một ngõ trúc quanh co, vắng lặng. Một chiếc lá vàng
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
11
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
lạnh lẽo cô đơn. Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, ta thấy cảnh vật
trong thơ nguyễn Khuyến thường chứa một nỗi buồn man mác.
3. Không biết tách đoạn:

a. Ví dụ :
Lão Hạc là một người cha thương con tha thiết. Vợ mất sớm, lão ở vậy nuôi con.
Lão rất đau khổ và day dứt khi không lo đủ tiền cưới vợ cho con. Lão đã dùng mọi lời lẽ
để động viên , an ủi con.Con bỏ đi đồn đền cao su, thương nhớ con, lão dành tình
thương cho Cậu Vàng. Lão thà chết chứ không chịu bán mảnh vườn và tiêu lẹm vào số
tiền đã dành dụm cho con Lão Hạc còn là môt người nông dân giàu lòng tự trọng. Lão
đã từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo vì biết rằng hoàn cảnh nhà ông giáo cùng cũng
rất khó khăn. Ngay đến cẻ cái chết của mình lão cũng không muốn liên lụy đến người
khác. Lão đã gửi ông giáo ba mươi đồng để lo ma chay cho mình, thiếu đâu mới nhờ
đến bà con làng xóm
b. Phân tích lỗi :
Đoạn văn trình bày về hai nét đẹp ở lão Hạc :
- Lão Hạc là một người cha thương con.
- Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng
Tuy nhiên người viết không biết tách đoạn văn và dùng các phương tiện LK đoạn
nên phần trích thiếu tính mạch lạc.
c. Cách sửa : Căn cứ vào các cơ sở của việc tách đoạn văn để tách cho phù hợp.
Trước hết lão Hạc là một người cha thương con tha thiết. Vợ mất sớm, lão ở vậy
nuôi con. Lão rất đau khổ và day dứt khi không lo đủ tiền cưới vợ cho con. Lão đã dùng
mọi lời lẽ để động viên , an ủi con.Con bỏ đi đồn đền cao su, thương nhớ con, lão dành
tình thương cho Cậu Vàng. Lão thà chết chứ không chịu bán mảnh vườn và tiêu lẹm vào
số tiền đã dành dụm cho con
Không những thế, Lão Hạc còn là môt người nông dân giàu lòng tự trọng. Lão đã
từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo vì biết rằng hoàn cảnh nhà ông giáo cùng cũng rất
khó khăn. Ngay đến cẻ cái chết của mình lão cũng không muốn liên lụy đến người khác.
Lão đã gửi ông giáo ba mươi đồng để lo ma chay cho mình, thiếu đâu mới nhờ đến bà
con làng xóm
4. Không biết liên kết đoạn :
a. Ví dụ :
Dế Mèn được em yêu thích vì chú có ý chí muốn sống độc lập từ thủa bé. Chú

đã cần cù làm việc và vui thích khi được mẹ cho ở riêng.Đáng yêu biết bao là hình ảnh
chú dế cường tráng, tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ vì chú chăm chỉ rèn luyện thân
thể.
Chúng ta khó có thể chấp nhận việc chú ta ưa gây gổ với mọi người, đặc biệt là
hay bắt nạt kẻ yếu. Hành động trêu chọc chị Cốc của chú mới đáng trách làm sao ! Và
chính trò nghịch ngợm ấy đã khiến Dế Choắt phải trả nợ oan.
b. Phân tích lỗi :
- Hai đoạn văn cùng nói về Dế Mèn nhưng mỗi đoạn nói về một phương diện:
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
12
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm
học 2010 - 2011
+ on 1 : Núi v u im -> thiu t ng ch trỡnh t
+ on 2 : Núi v khuyt im
- Gia hai V cú quan h i lp, tng phn nhng ngi vit khụng bit
cỏch s dng t ng liờn kt khin cho phn vn bn ri rc, thiu liờn kt, mch lc.
c. Cỏch sa : Thờm t ng liờn kt
D Mốn c em yờu thớch trc ht vỡ chỳ cú ý chớ mun sng c lp t tha
bộ. Chỳ ó cn cự lm vic v vui thớch khi c m cho riờng.ỏng yờu bit bao l
hỡnh nh chỳ d cng trỏng, tay chõn n nang, thõn hỡnh vm v vỡ chỳ chm ch rốn
luyn thõn th.
Tuy nhiờn, chỳng ta khú cú th chp nhn vic chỳ ta a gõy g vi mi ngi,
c bit l hay bt nt k yu. Hnh ng trờu chc ch Cc ca chỳ mi ỏng trỏch lm
sao! V chớnh trũ nghch ngm y ó khin D Chot phi tr n oan.
H. BI TP V ON VN
I. Nhúm bi 1: Bi tp nhn din
1.Bi 1: Xỏc nh cỏch trỡnh by ni dung ca cỏc on vn sau.
1 .Giú bt u thi ro ro theo vi khi mt tri trũn ang tuụn ỏnh sỏng vng rc
xung mt t .Mt ln hi t nhố nh toỏ lờn ph m nhng cõy cỳc ỏo ri tan dn

theo hi m mt tri. Phỳt yờn tnh ca rng ban mai dn bin i.
2. Trong tỏc phm Truyn Kiu, thi ho Nguyn Du t ra rt ti tỡnh trong vic khc
ho ngoi hỡnh nhõn vt. Vi Nguyn Du, vic miờu t din mo , phc sc, dỏng iu
ca nhõn vt khụng bao gi ch n thun l s v li hỡnh dỏng b ngoi . Ngc li ,
di ngũi bỳt ca bc thiờn ti y, cỏi dỏng v b ngoi luụn giỳp cho ngi c hỡnh
dung rừ bn cht v tớnh cỏch bờn trong.
3. Bi th Qua ốo Ngang l mt bc tranh p v mt vựng non nc. Bi th v
ra trc mt ngi c cnh trớ nờn th ca hoa c min Trung nc Vit. Cỏi ti ca
nh th l ch : Ch cn mt vi nột chm phỏ n s vn cú th lm cho phong cnh
ốo Ngang lu li nhng n tng khụng th phai m.
4. Quan li vỡ tin m bt chp cụng lý. Sai nha vỡ tin m ỏnh p dó man cha con
Vng ụng. Mó Giỏm Sinh , Tỳ B, Bc B, Bc Hnh vỡ tin m lm ngh buụn tht
bỏn ngi. Túm li, c xó hi phong kin chy theo ng tin.
5. Cỏc cuc khi ngha chng Phỏp u cú cỏc dõn tc thiu s tham gia. H Vn Mai,
Cm Bỏ Thc ó em quõn giỳp inh Cụng Trỏng trong cuc khi ngha Ba
ỡnh.Trong cuc khi ngha Hựng Lnh,Tng Duy Tõn cng c Cm Bỏ Thc giỳp
sc. Hong Hoa Thỏm chng Phỏp c gn ba mi nm Yờn Th cng l do
Hong Hoa Thỏm ó bit da vo ng bo min nỳi. Ri n cỏch mng thỏng 8,
trc ngy tng khi nghav trong thi khỏng chin chng Phỏp, cn c a cỏch
mng cng Vit Bc, gia ng bo thiu s. Cỏc dõn tc thiu s anh em ó dúng
gúp mt phn khụng nh vo thng li ca nhng cuc khi ngha y.
6. Bõy gi mun mang li li ớch cho ng bo thỡ phi nõng cao i sng . Mun
nõng cao i sng cho ng bo khụng phi núi m ra cm go. Cm go khụng phi
Giáo viên thực hiện: Phan Tín Dũng Tr ờng THCS Nguyễn
Đình Chiểu
13
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm
học 2010 - 2011
trờn tri ri xung.Mun cú cm go mi ngi phi lm cỏi gỡ? Mun no m phi lm
cỏi gỡ .Phi tng gia sn xut.

( H Chớ Minh )
7. Nguyn Trói yờu thiờn nhiờn tha thit. ễng yờu mt bn ũ xuõn u tri vi ụi b
C non nh khúi bn xuõn ti. ễng yờu mt con ũ trong ln ma xuõn gi u lờn
bói cỏt nm ngh sut ngy. Yờu mt ỏnh trng trong lũng sui soi vo chộn ru ờm
thanh, yờu mt oỏ hoa mai , mt khúm trỳc, mt cõy thụng, mt ting sui rỡ rm nh
ting n cm. Hng xoan, ting cuc gi hố u lm nh th bi hi , xỳc ng.
8. Sỏch l mún n tinh thn vụ giỏ cho con ngi. Sỏch tớch lu tri thc,kinh nghim,
trớ tu loi ngi. Sỏch cung cp kin thc v t nhiờn, xó hi, nhõn vn. Mi quyn
sỏch hay giỳp ta nõng cao m rng tri thc. Sỏch giỳp ta thy c mt ỳng v mt
cha ỳng ca mỡnh .Vỡ vy sỏch tt luụn l bn ca mi chỳng ta.
9. Trong khỏng chin cú bit bao tm gng sn sng x thõn vỡ nc. Anh B Vn
n ly thõn mỡnh lp l chõu mai ng i xụng lờn dit gic. Anh Lờ Vn Tỏm ly
thõn mỡnh tm xng lm ngn uc t chỏy kho xng ca gic . Hay mi cụ gỏi
thanh niờn xung phong ó anh dng hy sinh trờn ngó ba ng Lc mói l bi ca yờu
nc v ngi con gỏi Vit Nam anh hựng.
10. Mi ting ng trong nụng trng ó im bt t lõu. Nhng qu i trc nm gi
u vo nhau ng im lỡm. Ch cú giú v búng ti vn thỡ tho i li. Hi lnh trờn khp
mi no cm cm.
2.Bi 2 : Nhng on vn sau c liờn kt bng yu t ngụn ng no ?
1. Em thu ụi chõn vo ngi, nhnh mi lỳc em cng thy rột but hn.
Tuy nhiờn, em khụng th no v nh nu khụng bỏn c ớt bao diờm, hay khụng ai
b thớ cho mt ng xu no em v; nht nh l cha s ỏnh em.
V li nh cng rột th thụi. Cha con em trờn gỏc sỏt mỏi nh, v mc du ó nhột
gi rỏch vo cỏc k h ln trờn vỏch, giú vn thi rớt vo trong nh.
2. Tụi quờn th no c nhng cm giỏc trong sỏng y ny n trong lũng tụi nh
my cnh hoa ti mm ci gia bu tri quang óng.
Nhng ý tng y tụi cha ln no ghi lờn giy, vỡ hi y tụi khụng bit ghi v ngy
nay tụi khụng nh ht.
3. T giy xanh lnh lựng ph ngoi vỏch t chng t nh mi cú tang.
Nhng m mng nhn chng cht qun trờn ỏm chõn hng l th li lm chng

cho mt thi gian khỏ lõu, ch nhõn khụng h cỳng l.
II.Nhúm bi 2 :
Bi tp dng on theo ni dung ch v theo kt cu.
1. Bi 1: Cho ch sau : Tỡnh yờu thng ca nhng ha s nghốo trong truyn
ngn "Chic lỏ cui cựng" ca O Hen ri.
Giáo viên thực hiện: Phan Tín Dũng Tr ờng THCS Nguyễn
Đình Chiểu
14
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
a. Em hãy viết một câu chủ đề hoàn chỉnh.
b. Từ câu chủ đề đó , em hãy triển khai thành một đoạn văn theo cách diễn dịch.
2. Bài 2 :
Cho câu chủ đề sau đây : " Trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy". Em hày
viết thành đoạn văn trình bày theo cách qui nạp.
3. Bài 3 :
Từ câu chủ đề "Bác Hồ sống thật giản dị" ,em hãy triển khai thành đoạn văn
theo cách Tổng – Phân – Hợp.
4. Bài 4 :
Cho câu chủ đề " Chiếc lá cuối cùng quả đúng là một kiệt tác", em hãy triển
khai thành một đoạn văn hoàn chỉnh va cho biết đoạn văn trình bày ND theo cách nào?
III. Nhóm bài tập 3 : Luyện biến đổi đoạn văn
1. Bài 1 : Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu cho bên dưới
" Những ngày thơ ấu" (NGuyên Hồng) chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn, tủi
cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa, phá sản, sớm phải sống bơ vơ,
lêu lổng. Gia đình ấy khi còn sung túc đã không có hạnh phúc. Người bố phẫn chí, lặng
lẽ trả thù số phận bằng khói thuốc phieenjng]ời mẹ trẻ trung tuy khao khát hạnh phúc
chân thật nhưng cũng đành chịu cúi đầu trước lễ giáo phong kiến, sống âm thầm như
chiếc bóng dưới chân tường.Gia đình sa sút rồi sụp đổ hẳn. Bố chết, mẹ ngược xuôi tần
tảo.Đứa trẻ mồ côi cha, xa tình mẹ, phải sống bơ vơ, đói rách trong sự lườm nguýt, đay

nghiến của họ hàng và thái độ dửng dưng của xã hội.
a. Đoạn văn trên trình bày ND theo cách nào?
b. Hãy viết lại bằng cách thay đổi cách trình bày của đoạn văn trên và cho biết đoạn
văn em mới viết trình bày theo cách nào?
2.Bài 2 : Dưới đây là một đoạn văn viết về Truyện Kiều của Nguyễn Du:
"Chim én đưa thoi",đó là dấu hiệu của mùa xuân. Mùa hè hiện ra qua tiếng quyên
kêu : "Dưới trăng quyên đã gọi hè", hay vào lúc mà "Đào đà phai thắm, sen đà nảy
xanh". Và khi "Sân ngô cành biếc đã chen lá vàng", ấy là lúc mùa thu đã tới.
a. Đoạn văn được trình bày nội dung theo cách nào:
b. Xác định phép LK câu được dùng trong đoạn văn?
c. Hãy viết thêm vào đoạn văn để có cách trình bày T - P - H.
3.Bài 3 : Hãy tách phần văn bản sau đây thành các đoạn văn và chỉ rõ cơ sở để tách
đoạn?
Hòn Gai vào những buổi sáng sớm thật là nhộn nhịp.Khi tiếng còi tầm vừa cất
lên, những chiếc xe bò tót cao to chở thợ lò lên tầng, vào lò, tiếng còi bíp bíp inh
ỏi Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn
thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như
những cánh chim trong mưa hợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song
khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vẩy xám, hoa đen lốm đốm.
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
15
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
IV. Nhóm bài 4: Phát hiện lỗi và sửa lỗi những đoạn văn sau :
1. Không những chăm học, Hải còn chăm làm ở nhà cũng như ỏ trường.Buổi sáng đi
học về , Hải lại giúp đỡ bố mẹ mọi việc gia đình. Bạn thái rau, băn bèo cho lợn. Sau đó,
Hải dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng.Buổi chiều, học bài và làm bài xong, Hải
lại lo bữa cơm chiều. Bố mẹ đi làm về thì cơm canh đã sẵn sàng.
2. Đối với kẻ có tội, Thạch Sanh luôn mở lượng khoan hồng. Chàng trai nghèo này

bao giờ cũng sống rất nhân hậu. Biết mẹ con họ Lý có tội anh cũng không nỡ giết. Anh
tha cho cả hai mẹ con và cho về quê sinh sống. Nhưng trời không tha, trời đã đánh chết
nó.
3. Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng
rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Chiều nắng tàn, mát dịu. Núi xa pha
màu tím hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào. Mặt
trời xế trưa bị mây che lỗ dỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật
những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu
cho các nàng tiên biển múa vui.
4. Gia cảnh đã đến bước đường cùng buộc chị phải làm cái việc đau lòng ấy. Phải
bán con , chị Dậu như đứt từng khúc ruột. Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm
kẹp, chi đã lấy thân mình che chở cho chồng. Thậm chí chị còn sẵn sàng chống trả tên
cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu. Chị Dậu là hình ảnh của người phụ nữ
thương chồng, thương con, giàu lòng vị tha và đức hi sinh. Đến khi bị giải lên huyện,
ngồi trong quán cơm mà nhịn đói, chị vẫn chỉ nghĩ đến chồng, đến cái Tứu, thằng Dần,
cái Tí.


BÀI KIỂM TRA NÂNG CAO SỐ 2
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian : 90 phút
**********
Đọc bài ca dao sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Câu1. ( 1,25 điểm)
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu

16
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
Bài ca dao trên đã lược bỏ một số dấu câu cần thiết .Em hãy chép lại bài ca dao,
điền các dấu câu bị lược bỏ và cho biết công dụng của các dấu câu đó.
Câu 2. (1,25 điểm)
a.Xét về cấu tạo ngữ pháp, bài ca dao trên gồm mấy câu ?
b. Hãy phân tích ngữ pháp và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép ? Nếu là câu
ghép, em hãy chỉ rõ quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép đó.
Câu 3. ( 2 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao trên.
Câu 4. ( 5,5 điểm)
Bài ca dao được viết theo thể thơ nào? Hãy viết bài văn thuyết minh về thể thơ
đó.
******************************************
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA NÂNG CAO SỐ 3
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian : 90 phút
**********
Câu 1. ( 1,25 diểm)
a. Học sinh điền đúng, đủ các dấu câu cần thiết cho 0,5 điểm
Anh đi, anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
b. Công dụng các dấu câu :
Dấu câu Công dụng
Dấu phẩy 1 Phân tách các vế trong một câu ghép 0,25 điểm
Dấu phẩy 2,3,4,5 Phân tách các thành phần có cùng chức vụ ngữ pháp
trong câu. ( Vị ngữ) 0,25 điểm

Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật 0,25 điểm
Câu 2. ( 1,25 điểm)
a.Xét về cấu tạo ngữ pháp, bài ca dao trên gồm 1 câu. ( 0,25 điểm)
b. Phân tích cấu tạo ngữ pháp : ( 0,5 điểm )
Anh / đi, anh / nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,
CN1 VN1 CN2 VN2
nhớ ai dãi nắng dầm sương, nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
- Câu trên là câu ghép. ( 0,25 điểm)
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
17
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm
học 2010 - 2011
- Quan h gia hai v cõu l quan h ni tip. ( 0,25 im)
-
Cõu 3. ( 2 im)
a. Yờu cu v hỡnh thc : HS phi vit thnh bi cú b cc M Thõn Kt,
din t rừ rng, lu loỏt. ( 0,5 im)
* Lu ý : Nu HS khụng vit thnh bi thỡ khụng cho im ny.
b. Yờu cu v ni dung : Cn ch ra v phõn tớch tỏc dng ca nhng du hiu
ngh thut cú trong bi ca dao
* Cỏc du hiu ngh thut: ( 0,5 im)
- ip ng nh nhc li 5 ln
- Lit kờ
* Tỏc dng : ( 1 im) Khc ho ni nh da dit ca ngi xa quờ.
- Anh i, i vỡ vic ln, vỡ s nghip chung, cho nờn ni nh u tiờn anh dnh
cho quờ nh. ú l quờ hng, chic nụi cuc i ca mi con ngi, ni ta ct ting
khúc cho i, ni tt c tui th ta ln lờn t ú. Ni y cú bỏt canh rau mung, cú
mún c dm tng . Nhng mún n ht sc dõn dó ca quờ nh ó nuụi anh khụn ln,
trng thnhV cỏi hng v quờ hng y ó ho vo mỏu tht, ho vo hi th ca

anh.
- Cú sn phm t cú bn tay ngi trng ta, bún chm, dói du mt nng hai
sng. Cú l vỡ th, t ni nh nhng mún n dõn dó, mún n c to ra t bn tay v
git m hụi ca m cha, ca nhng ngi thõn thit anh li nh ti con ngi quờ
hng. Ban u l ni nh chung chung.Th nhng n cui bi ca, ni nh y hng
vo mt con ngi c th hn : Cụ thụn n du dng, duyờn dỏng trong cụng vic lao
ng : tỏt nc.
- ip t nh, phộp lit kờ v th th lc bỏt nh nhng ó khc ho ni nh
sõu xa, da dit , dn dp ca ngi xa quờ. Ni nh n bao trựm ni nh kia, hoỏ thnh
nhng li dn dũ, nhng li tõm s, giỳp ngi nh gi vng nim tin, giỳp ngi i
xa cú thờm sc mnh. Bi ca dao ó gi tỡnh yờu quờ hng t nc trong trỏi tim mi
ngi.
Cõu 4 : ( 5,5 im)
A. Bi ca dao c vit theo th th lc bỏt .
( 0,25 im)
B. Bi vn thuyt minh cn m bo nhng yờu cu sau
I. Yờu cu chung :
- Kiu bi : Thuyt minh ( nhúm bi thuyt minh v mt th loi vn hc).
- i tng : th th lc bỏt
II. Yờu cu c th :
1. M bi : Gii thiu khỏi quỏt v th th lc bỏt. ( 0,5 im)
2. Thõn bi : Cn m bo nhng ý c bn sau :
a. Ngun gc : (0,5 im) Th th lc bỏt l th th truyn thng ca dõn tc,
do chớnh cha ụng chỳng ta sỏng tỏc. Trc kia, hu ht cỏc bi ca dao u c sỏng tỏc
Giáo viên thực hiện: Phan Tín Dũng Tr ờng THCS Nguyễn
Đình Chiểu
18
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
bằng thể thơ này.Sau này, lục bát được hoàn thiện dần và đỉnh cao là “Truyện Kiều” của

Nguyễn Du với 3254 câu lục bát.
b. Đặc điểm :
* Nhận diện câu chữ : (0,5 điểm) Gọi là lục bát căn cứ vào số tiếng trong mỗi
câu. Thơ lục bát tồn tại thành từng cặp : câu trên 6 tiếng được gọi là câu lục, câu dưới 8
tiếng được gọi là câu bát. Thơ LB không hạn định về số câu trong một bài . Như thế,
một bài lục bát có thể rất dài nhưng cũng có khi chỉ là một cặp câu LB.
* Cách gieo vần: ( 0,5 điểm)
- Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiềng thứ 6 câu bát, tiếng thứ 8 câu bát lại
vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo. Cứ thế luân phiên nhau cho đến hết bài thơ.
* Luật B-T : ( 0,75 điểm)
- Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc phải theo luật B-T
- Các tiếng 2,6,8 trong dòng thơ thường là thanh B, còn tiếng thứ 4 là thanh
T.
- Luật trầm – bổng : Trong câu bát, nếu tiếng thứ sáu là bổng ( thanh
ngang) thì tiếng thứ 8 là trầm (thanh huyền) và ngược lại.
*Đối : ( 0,25 điểm) Đối trong thơ lục bát là tiểu đối ( đối trong một dòng thơ)
* Nhịp điệu : ( 0,25 điểm) Thơ LB chủ yếu ngắt nhịp chẵn : 4/4, 2/2/2, 2/4,
4/2…Tuy nhiên cách ngắt nhịp này cũng rất linh hoạt, có khi ngắt nhịp lẻ 3/3.
* Lục bát biến thể : ( 0,5 điểm)
- Số chữ trong một câu tăng lên hoặc giảm đi ( thường là tăng lên).
- Tiếng cuối là thanh T.
- Xê dịch trong cách hiệp vần tạo nên sự thay đổi luật B-T : Tiếng thứ 4 là thanh
B
c. Ưu điểm : ( 0,5 điểm)
- Âm hưởng của lục bát khi thì thiết tha sâu lắng, khi thì dữ dội, dồn dập. Vì thế ,
thể thơ này có thể diễn tả được mọi cung bậc tình cảm của con người.
- Dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đi vào lòng ngườido đó cũng dễ sáng tác hơn các thể thơ
khác.
* Lưu ý : Khi thuyết minh, bắt buộc HS phải đưa ra ví dụ minh hoạ. Nếu bài viết
không có ví dụ thì không cho quá 1/2 số điểm.

3. Kết bài : ( 0,5 điểm) Khẳng định lại giá trị của thể thơ lục bát.

Hình thức trình bày, diễn đạt : 0,5 điểm
ĐỀ KIÊM TRA CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN I
Năm học 2009 – 1010
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian chép đề )
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
19
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
Câu 1: (2,0đ )
Tìm thán từ trong các câu sau và cho biết chúng được dùng làm gì?
a, Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
( tắt đèn – Ngô Tất Tố )
b, khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.Xin
ông trông lại!
( tắt đèn – Ngô Tất Tố )
c, Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. chà! ánh sáng kì dị làm
sao!
( Cô bé bán diêm – An – dec –
xen )
d, Ha ha! Một lưỡi gươm!
( Sự tích Hồ Gươm )
Câu 2: ( 2,5đ )
Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng nêu lên cảm giác sung sướng cực điểm của
bé Hồng khi gặp lại và nằm trong lòng mẹ ( trong hồi kí những ngày thơ ấu của Nguyên
Hồng )
Câu 3: ( 5,5đ )

Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
Hết
Phòng GD&ĐT Nam Trực
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
Giai đoạn 1- năm học 2009-2010
Câu 1(2,0đ)
HS tìm đúng 01thán từ cho 0,25 đ, nói đúng tác dụng mỗi thán từ cho 0,25 đ
a. này :dùng để gọi.
b. khốn nạn: dùng để bộc lộ cảm xúc.
c. chà : dùng để bộc lộ cảm xúc.
d. ha ha : dùng để bộc lộ cảm xúc.
Câu 2 (2,5 đ)
Học sinh viết đoạn văn đảm bảo được các ý sau:
Bé Hồng cảm thấy sung sướng cực điểm khi được gặp lại và ở trong lòng mẹ.Chú
bé khao khát được gặp mẹ,chạy theo mẹ vội vàng , lập cập . Vừa được ngồi lên xe cùng
mẹ , chú bé oà lên khóc nức nở. Những giọt nước mắt vừa hờn tủi vừa hạnh phúc đến
mãn nguyện. Khi được ở trong lòng mẹ , bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác sung
sướng , rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì. Những lời cay độc của người cô , những
tủi cực vừa qua bị chìm đi giữa dòng cảm xúc miên man ấy. Tình mẫu tử thiêng liêng
tạo ra một không gian của ánh sáng, màu sắc, hương thơmvừa lạ lùng, vừa gần gũi, làm
bừng nở, hồi sinh một thế giới dịu dàng đầy ắp những kỉ niệm êm đềm.
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
20
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
*** Cách cho điểm:
-Viết đúng hình thức đoạn văn theo yêu cầu (0,5 đ)
-Nội dung:
+Có những cảm nhận sâu sắc, tinh tế, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm

khi bé Hồng được gặp lại và nằm trong lòng mẹ. Viết rõ ràng, mạch lạc, hành văn trong
sáng, giàu cảm xúc có sáng tạo.(2,0đ)
+Có những cảm nhận sâu sắc, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm khi bé
Hồng được gặp lại và nằm trong lòng mẹ . Viết khá rõ ràng, mạch lạc, hành văn trong
sáng, giàu cảm xúc .(1,5đ)
+Nêu được cảm giác sung sướng đến cực điểm khi bé Hồng được gặp lại và nằm
trong lòng mẹ. Viết đủ ý, có cảm xúc, đôi chỗ còn lan man, lủng củng.(1,0đ)
+Viết chưa sát yêu cầu đề bài , có chạm vào nội dung cần thiết. (0,5đ)
+Sai hoàn toàn hoặc lạc đề. (0,5đ)
Câu 3(5,5đ)
***Yêu cầu chung
1. Về hình thức.
- Học sinh biết làm bài đúng phương thức biểu đạt văn tự sự . Kể chuyện có mở
đầu, diễn biến,kết thúc.
- Bài viết rõ ràng, mạch lạc, lời văn trong sáng, tự nhiên, sáng tạo, giàu cảm xúc,rõ
yếu tố miêu tả và biểu cảm , có trí tưởng tượng phong phú và hấp dẫn.
2. Về nội dung.
a. Mở bài.(0,5đ)
Giới thiệu về người bạn và kỉ niệm sâu sắc làm mình nhớ mãi.
b. Thân bài (4,5đ)
- Kỉ niệm xảy ra ở đâu, trong thời gian hoàn cảnh nào (gắn chặt với miêu tả)
- Chuyện xảy ra như nào (mở đầu , diễn biến , kết thúc câu chuyện)
- Điều gì khiến em xúc động và nhớ mãi (miêu tả rõ những biểu hiện của xúc
động )
c. Kết bài(0,5đ)
Những suy nghĩ của em về kỉ niệm đó .
Cho điểm
- Điểm 4.5-5.5 : đúng kiểu bài tự sự , kể đầy đủ, rõ kỉ niệm tuổi thơ , bài viết bố
cục rõ ràng, lời văn mạch lạc ,trong sáng , tự nhiên , sáng tạo , giàu cảm xúc và
hấp dẫn thể hiện trí tưởng tượng phong phú .

- Điểm 3.0- 4.0 : đúng kiểu bài tự sự , kể đầy đủ , rõ kỉ niệm tuổi thơ ,bài viết bố
cục rõ ràng , lời văn mạch lạc , trong sáng , giàu cảm xúc ,có trí tưởng tượng khá
phong phú .
- Điểm 1.5-2.5 : đúng kiểu bài tự sự , rõ kỉ niệm tuổi thơ , bài viết bố cục rõ ràng ,
đôi chỗ còn lan man , lủng củng .
- Điểm 0.5-1.0: kể lan man , lộn xộn .
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
21
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
***Lưu ý :
-Sai từ 3-5 lỗi chính tả , 1-3 lỗi diễn đạt trừ 0,5đ.
- Sai từ 5-7 lỗi chính tả , 3-5 lỗi diễn đạt trừ 1,0đ (trừ không quá 1,0đ)
PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học 2008- 2009
MễN : NGỮ VĂN - Thời gian: 90 phỳt.
Câu 1 (5 điểm) Văn bản
a. Chép lại bản phiên âm bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh
b. Hoàn cảnh sáng tác?
c. Nội dung chính của bài thơ?
d. Em hãy kể tên một số bài thơ khác của Bác cũng nói về trăng.
Cõu 2 ( 3 điẻm) Tiếng Việt
Tục ngữ phương Tây có câu:” Im lặng là vàng”. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khúc là nhục. Rờn, hốn. Van, yếu đuối.
Và dại khờ là những lũ người câm.
Trên đường đi như những bóng âm thầm.
Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng.
( Liờn hiệp lại)
Theo em , mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?

Cõu 3 ( 12 điểm) Tập làm văn
Văn bản ” Thuế mỏu” là một thứ thuế dó man nhất, tàn bạo nhất của chớnh quyền
thực dõn đối với các nước thuộc địa , đồng thời thể hiện tấm lũng của Nguyễn Ái Quốc.
Dựa vào sự hiểu biết của em về văn bản ấy , hóy làm sỏng tỏ nhận định trên.
**********************************
MễN : NGỮ VĂN - Thời gian: 90 phỳt.
Cõu 1: (5 điểm)
a.Phiên âm: (1 điểm)
VỌNG NGUYỆT.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
( Hồ Chí Minh)
b. Hoàn cảnh sáng tác: Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh tù đày, vô cùng gian
khổ, thiếu thốn- ngắm trăng qua song sắt nhà tù. (1 điểm)
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
22
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
c. Nội dung: “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu
thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù cực
khổ, tối tăm. (2,5 điểm)
d. Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Cảnh khuya (0,5 điểm)
Câu 2. ( 3 điểm)
Cả hai nhận xét đều đúng, mỗi nhận xét đúng với mỗi hoàn cảnh khác nhau. ( 0,5
điểm)
- “Im lặng là vàng” là im lặng để giũ bí mật nào đó thật cần thiết, im lặng thể hiện
sự tôn trọng đối với người khác, im lặng để đảm bảo sự tế nhị trong giao tiếp. ( 1 điểm)

Nếu im lặng trước những bất công, sai trái , bạo ngược . thỡ đó là im lặng của sự
hèn nhát. ( 0,5 điểm)
- Cũn im lặng trong câu thơ của Tố Hữu:” . . . Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng”
là sự im lặng cần thiết, sẵn sàng im lặng để chấp nhận gian khổ, hy sinh vỡ mục đích
cao cả, vỡ lớ tưởng cách mạng. ( 1 điẻm)
Câu 3 ( 12 điểm)
Yêu cầu: Học sinh cần xác định rừ về thể loại và phương thức làm bài đúng.
- Thể loại chứng minh.
- Nội dung:
a. Làm sỏng tỏ” thuế mỏu” là thứ thuế dó man, tàn bạo của chớnh quyền thực
dõn.
Dựa vào ba phần của văn bản:
+ Thủ đoạn phỉnh nịnh của bọn thực dân để mộ lính ở các nước thuộc địa ( trước
và khi có chiến tranh).
+ Thủ đoạn dùng vũ lực để bắt lính.
+ Sự bạc đói, trỏo trở của bọn thực dõn sau khi kết thỳc chiến tranh.
b. Tấm lũng của tỏc gỉa Nguyễn Ái Quốc:
+ Vạch trần sự thực vớ tấm lũng của một người yêu nước.
+ Lời văn có vẻ khách quan nhưng vẫn chứa sự căm hờn, sự thương cảm.
ĐIỂM:
12 điểm: Bài viết thể hiện sự hiểu biết sâu săc về văn bản.
Biết cách diễn đạt văn chứng minh.
Lời văn trôi chảy- không sai nhiều lỗi quan trọng.
10 điểm: Nêu được trọng tâm của đề- Biết cách chứng minh một vấn đề có
liên quan đến văn bản.
Biết cách diễn đạt- sai một số lỗi.
08 điểm: Hiểu nội dung bài, trỡnh bày chưa rừ với phương thức chứng minh.
Cũn sai nhiều lỗi nhưng không đáng kể.
06 điểm – 04 điểm: Chưa hiểu cách trỡnh bày- dừng lại kể sự việc.
02 điểm: Bài làm cũn yếu, chưa xác định rừ.

Lưu ý: Giỏo viờn khi chấm bài cú thể linh động về nội dung và sự hiểu của học sinh khi
trỡnh bày bài viết.
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
23
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
**********************************
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Ngữ văn Lớp 8
Câu 1 : (2 điểm)
Hãy phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ
sau:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
(Quê hương - Tế Hanh)
Câu 2 : (6 điểm)
Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, nhưng chị
Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm có giá trị hiện thực.
Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực, đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân Việt Nam
trước cách mạng tháng tám năm 1945.
Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, hãy
làm sáng tỏ nhận định trên.
Hết
PHẦN II - TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 : (2điểm)
Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền”
như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo;

sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng,
vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực
lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. (1điểm)
- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái,
dũng mãnh của con thuyền ra khơi. (0.5 điểm)
- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các
động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa
là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài.
(0,5điểm)
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
24
Chuyªn ®Ò båi dìng HSG - Khèi 8 - N¨m
häc 2010 - 2011
Câu 2 : (6 điểm)
1. Yêu cầu về hình thức
* Viết đúng thể loại chứng minh về một nhận định văn học.
- Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về nội dung (6 điểm)
Chứng minh làm rõ những phẩm chất của nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông
dân Việt Nam dưới chế độ phong kiến trước năm 1945 .
a) Mở bài (1 điểm):
- Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm.
- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung
tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về
người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945.
b) Thân bài (4 điểm):
* Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.

- Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết.
+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đi sống
lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.
+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng.
+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu.
- Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng
như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé
dại tất cả đều trông vào sự chèo chống của chị.
- Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo:
Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng
nhưng không được. => chị đã đấu lý với chúng
“ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”.
- Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm.
+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị,
chị đã vùng lên quật ngã chúng.
+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu nhưng chị vẫn sẵn sàng ném nắm giấy bạc và
mặt tên tri phủ Tri Ân. Hai lần bị cưỡng hiếp chị vẫn thoát ra được.
Đây chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.
c) Kết bài (1điểm)
Khái quát khẳng định về phẩn chất nhân vật:
- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có tinh thần
quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm
- Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân đẹp
người, đẹp nết.
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Phan TÝn Dòng Tr êng THCS NguyÔn
§×nh ChiÓu
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×