Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.91 KB, 4 trang )
Nghị luận xã hội về trau dồi văn hóa
1. Mở bài
- Đây là ý kiến của Edouard, một cố nghị trường Pháp, mà câu nói đấy
là: "Văn hoá, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả, đó là cái vẫn
thiếu khí người ta đã học đủ cả" (La culture, cest qui reste quand con a
tout oublie cest ce qui manque quand on a toun appris).
- Thoạt nghe, câu nói có vẻ nghịch lí: văn hoá là cái còn lại, là cái vẫn
thiếu, không tuỳ thuộc những gì nhớ được, những gì học được. Tại sao
vậy?
Ta hãy giải thích vấn để trên.
2. Thân bài
a. Trau dồi văn hoá và quan niệm đúng đắn về cách học
Văn là vẻ đẹp, hoá là biến đổi (cho tốt hơn). Văn hoá là tất cả những
thành quả vật chất và tinh thần của con người từ thời công xã nguyên
thuỷ cho đến thời đại ngày nay (đặc biệt là những thành tựu về tư tưởng
văn học, nghệ thuật, khoa học).
Văn hoá vừa mang tính cộng đồng dân tộc, nhân loại, vừa bao hàm ý đối
với cá nhân. Ở mỗi con người, đó là sự tiếp thu, rèn luyện và phát triển
trí thức, đạo đức. Muốn thế con người phải học tập. Nói con người có
văn hoá là con người có tri thức và nhân cách.
Tiếng Pháp gọi văn hoá là "culture", có cùng nghĩa với sự trổng trọt:
người có văn hoá được chăm lo trí tuệ để cống hiến cho đời, như cây
trồng vun xới sẽ ra hoa, kết quả.
- Văn hoá là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả
Văn hoá có mục đích đào tạo con người theo mẫu mực tốt đẹp. Ta không
tiếp thu những điều đã học, mà phải chủ động suy nghĩ, tích cực vận
động,muốn nó thành tri thức của mình. "Những con ong hút nhuỵ hoa để
tạo thành mật đó được gọi là mật ong" nói lên ý nghĩa đó.
Cho nên ta có thể quên những điều đã học nhưng vẫn còn lại trong trí
óc : cách nhận thức, một phương pháp suy luận để vận dụng vào cuộc
sống, phát triển và sáng tạo. Chẳng hạn, ta có thể quên mọi bài toán,