Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương phòng chống mối công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.02 KB, 6 trang )


1
P
P
h
h


ơ
ơ
n
n
g
g


á
á
n
n


k
k




t
t
h


h
u
u


t
t




P
P
h
h
ò
ò
n
n
g
g


c
c
h
h


n

n
g
g


m
m


i
i


c
c
ô
ô
n
n
g
g


t
t
r
r
ì
ì
n

n
h
h


x
x
â
â
y
y


d
d


n
n
g
g




Công trình:
Địa điểm:
I. Căn cứ lập phơng án kỹ thuật
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 204: 1998 về Bảo vệ công trình xây dựng- Phòng
chống mối cho công trình xây dựng mới.

- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 7958: 2008 Bảo vệ công trình xây dựng- Phòng
chống mối cho công trình xây dựng mới do Bộ xây dựng ban hành
- Công văn 120/BNN- XD ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn ban hành: Định mức dự toán điều tra khảo sát và xử lý mối.
- Định mức và đơn giá phòng trừ mối cho các công trình xây dựng xử lý côn
trùng gây hại đợc ban hành hàng năm của Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp
Việt Nam.
- Danh mục thuốc bảo vệ thực vật đợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử
dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành năm 2012.
- Căn cứ kết quả khảo sát tình trạng mối khu vực xây dựng công trình.
- Căn cứ đặc tính sinh học và các con đờng xâm nhập của mối vào công trình.
II. mục đích - yêu cầu:
1. Quy mô công trình, phạm vi công tác phòng chống mối.
- Công trình:
- Địa điểm:
- Quy mô xây dựng công trình:

2. Phạm vi công tác phòng chống mối công trình xây dựng: Gồm 2 công tác
+ Khảo sát, lập phơng án kỹ thuật, thi công phòng chống mối cho công trình
cũ cải tạo: Khối nhà 03 tầng cũ.
+ Khảo sát, lập phơng án kỹ thuật, thi công phòng chống mối cho công trình
xây dựng mới: Khối nhà làm việc 3 tầng xây mới.
- Kết quả khảo sát tình trạng mối khu vực xây dựng công trình :

2
Công trình:
Địa điểm:
+ Đặc điểm khí hậu, thổ nhỡng: Công trình nằm trong vùng thổ nhỡng về
khí hậu phù hợp cho sự sinh trởng và phát triển của mối, khí hậu có độ ẩm
cao, nền đất có chứa nhiều các tàn d thực vật. Yêu cầu về đảm bảo an toàn

công tình, bảo vệ cấu trúc xây dựng và nội thất trớc nguy cơ bị mối phá hoại
là cần thiết.
+ Công trình nằm trong khu vực có sự xâm hại của các loại mối sau :
Coptotermes formosanus: Loài mối có sức sinh sản nhanh, lợng cá thể
trong 1 tổ rất đông, phạm vi hoạt động rộng, có khả năng tiếp cận
nhiều nhờ khả năng tiết dịch để đục qua các vật liệu cứng.
Odontotermes Hainanensis: Loài mối thờng tạo ra các khoang rỗng
trong đất, sức phá hoạt chậm hơn nhng khi công trình bị loại này xâm
hại thờng khó xử lý hơn do đặc điểm tìm thức ăn của chúng.
+ Đặc tính sinh học và các con đờng xâm nhập của mối vào công trình :
Theo đờng tiếp xúc: Toàn bộ nền công trình tiếp xúc với đất là
đờng xâm nhập chính của mối.
Theo đờng di chuyển: Một số loài mối có thể theo các vật liệu,
hàng hoá chuyển đến công trình trong quá trình thi công xây dựng.
Theo đờng mối vũ hoá: Khi giao đàn, mối cánh từ các tổ lân cận
bay đến xâm nhập công trình, chúng tìm các vị trí thuận lợi nh :
mạch phòng lún, các khe tiếp giáp của các vật liệu khác nhau:
Chân khuôn cửa, các khoang kỹ thuật- để thành lập tổ mối trong công trình.

Các con đờng xâm nhập của mối.

3

4
IV. Phơng án kỹ thuật
Căn cứ vào các đặc điểm công trình qua quá trình khảo sát. Phơng án kỹ thuật cho
công tác thi công phòng chống mối cho công trình gồm các bớc sau:
+ Thiết lập hàng rào ngăn mối theo phơng thẳng đứng:
- Lập hào chống mối bên ngoài công trình.
- Lập hào chống mối bên trong công trình.

+ Thiết lập hàng rào ngăn mối theo phơng nằm ngang
- Xử lý mặt nền tầng 1 công trình.
1. Thiết lập hào phòng chống mối bên ngoài công trình:
- Hào ngăn mối ngoài công trình là một đờng hào liên tục, bao sát quanh chân
móng công trình. Có tác dụng ngăn chặn không cho mối từ khu vực bên ngoài xâm
nhập vào trong công trình.
- Đào hào chống mối bao sát chân tờng bên ngoài công trình đợc tiến hành sau
khi mặt bằng công trình ổn định.
Hào phải chạy liên tục, đồng đều, khép kín. Hào ngoài rộng 0,5m; sâu 0,8m.
- Hào đợc xử lý bằng thuốc phòng mối dung dịch Lenfos (Chlorpyrifos) nh sau:
Phun một lớp thuốc xuống đáy hào sau đó lấp một lớp đất dày 10-15cm; Tiếp tục
phun tiếp một lớp thuốc và lấp đất cho đến khi đầy hào.
Định mức xử lý: 18 lít/m
3
hào. Yêu cầu khi lấp hào không đợc lấp theo các vật liệu
thải từ việc phá dỡ, có kích thớc lớn nh các mảng bê tông, mảng tờng vỡ
2. Thiết lập hào phòng mối bên trong công trình:
Tơng tự nh hào phòng mối bên ngoài, hào phòng mối bên trong cũng là một
hệ thống khép kín nằm sát chân tờng bên trong công trình ngăn mối xâm nhập từ
nền đất lên phần thân công trình. Trong quá trình sử dụng, hào ngăn mối bên trong
nền sẽ có tác dụng hỗ trợ cho công tác xử lý ngăn mối xâm nhập mặt nền qua các
đờng ống kỹ thuật hay các khe kẽ do quá trình lún tạo nên, ngay cả khi bên trong
nền đã có tổ mối thì đờng hào này sẽ khống chế không cho mối vào phá hoại công
trình.
- Đào hào phòng mối ở sát chân tờng bên trong công trình. Hào phải chạy liên tục,
đồng đều. Kích thớc hào trong rộng: 0,5 m sâu 0,8 m. Đợc tiến hành sau khi mặt
bằng công trình ổn định.

5
- Hào đợc xử lý bằng thuốc phòng mối dung dịch Lenfos (Chlorpyrifos) xen lẫn

với các lớp đất nền, cứ một lớp đất dày 10

15cm lại phun một lợt thuốc, cứ nh
vậy cho đến đầy hào. Định mức xử lý: 18 lít/m
3
hào. Yêu cầu khi lấp hào không
đợc lấp theo các vật liệu thải từ việc phá dỡ, có kích thứơc lớn nh các mảng bê
tông, mảng tờng vỡ
3. Xử lý phòng mối mặt nền tầng 1 công trình:
- Toàn bộ mặt nền phải đợc loại bỏ các tạp chất, rác thải nguồn gốc Cellulose nh
ván, cốt pha, vỏ bao xi măng, nilon trớc khi xử lý phòng mối mặt nền.
- Xới nhẹ bề mặt trớc khi xử lý thuốc nhằm làm tăng độ bám của thuốc phòng mối
lên trên toàn bộ mặt nền.
- Sau khi nền đã lấp đủ cốt, toàn bộ mặt nền đợc xử lý bằng thuốc phòng mối dung
dịch Lenfos (Chlorpyrifos) định mức 5 lít/ m2. Sau khi xử lý thuốc phải rải một lớp
cát mỏng lên trên bề mặt để tránh những tác động làm khiếm khuyết bề mặt thuốc
đã xử lý.
V. Yêu cầu kỹ thuật:
Công tác phòng chống mối phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau để đạt đợc hiệu quả
cao nhất:
- Các bớc xử lý phải tạo thành hàng rào khép kín, đảm bảo không bỏ sót một khu
vực nào.
- Mặt nền phải đảm bảo ổn định sau khi phun hoá chất.
- Đảm bảo thực hiện tốt công tác an toàn cho con ngời, tài sản của công trình xây
dựng, môi trờng xung quanh trong suốt thời gian xử lý. Việc phun hoá chất đợc
thực hiện tốt nhất sau giờ nghỉ của công trờng.
- Việc phun hoá chất sẽ đợc tiến hành theo tiến độ thi công của công trình.

6
VI. an toàn thi công:

Trong quá trình thi công, Công nhân phải đợc trang bị đầy đủ trang thiết bị chuyên
dùng cho thi công phòng chống mối và trang thiết bị Bảo hộ lao động đầy đủ: Quần
áo, giầy, khẩu trang bảo hộ lao động, găng tay, kính (Trong trờng hợp cần tiếp xúc
trực tiếp với thuốc);
- Tuyệt đối tuân thủ các quy định an toàn sử dụng thuốc; Tuân thủ nội quy công
trờng và chỉ huy trởng công trờng.
- Khi phun thuốc phải thực hiện chính xác các kỹ thuật, phơng pháp an toàn đối
với con ngời, tài sản và môi trờng xung quanh đảm bảo lu lợng, áp suất phun
nhằm tránh thuốc rơi vãi.
- Sau khi thi công vỏ bao thuốc, thùng đựng thuốc đợc thu gom mang về nơi quy
định. Tuyệt đối không rửa dụng cụ tại nơi sử dụng nớc sinh hoạt.
- Phải chuẩn bị phơng án sơ cứu, cấp cứu khi bị ngộ độc hoá chất.
VII. những lu ý và kiến nghị:
Trong quá trình thực hiện công tác thi công phòng chống mối công trình; Nhà
thầu cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Chủ đầu t, Đơn vị t vấn giám sát, t vấn
thiết kế, Nhà thầu và đơn vị thực hiện việc kiểm tra. Nếu có vớng mắc, thì các bên
cùng bàn bạc và giải quyết.

VIII. phụ lục:
1. Bản vẽ CM-01: Mặt bằng thi công chống mối nền.
2. Bản vẽ CM-02: Mặt bằng thi công hào chống mối.

×