Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
MỤC LỤC
Mở đầu
Chương 1
1.1
1.2
1.3
Các vấn đề chung
Cơ sở pháp lý
Các căn cứ thẩm tra
Nhận xét chung
Chương 2 Điều kiện địa hình
Chương 3 Điều kiện địa chất, địa chất công trình
Chương 4 Điều kiện khí tượng, thuỷ văn
Chương 5 Tính toán thuỷ năng và kinh tế năng lượng
Chương 6 Công trình thuỷ công
Chương 7 Thiết bị công nghệ
Chương 8 Tổ chức xây dựng
Chương 8 Tổng dự toán
Chương 10 Kết luận và kiến nghị
Báo cáo thẩm tra
1
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
MỞ ĐẦU
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 trên suối Lừm là suối nhánh, phụ lưu cấp 1
của Sông Đà, thuộc xã Bắc Ngà, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.
Chủ đầu tư công trình : Công ty Cổ phần An Thịnh.
Tư vấn thiết kế: Viện Khoa Học Năng Lượng - Viện Hàn lâm Khoa học Việt
Nam.
Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán (TKKT-TDT) công trình thuỷ điện Suối Lừm 3
lập tháng 7/2013. Bảng các thông số chính của công trình xem bảng 1.
+ Nhiệm vụ công trình: Nhiệm vụ chủ yếu của công trình thủy điện Suối Lừm
3 là phát điện với công suất lắp máy N
lm
=14MW, sản lượng điện trung bình năm là
E
0
=52,44.10
6
KWh, hòa vào lưới điện quốc gia. Ngoài ra công trình còn tạo điều kiện
thúc đẩy phát triển dân sinh kinh tế vùng dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch
sinh thái trong vùng phát triển.
+ Vị trí công trình:
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 dự kiến xây dựng trên suối Lừm là một
nhánh cấp 1 của sông Đà. Thuộc xã Pắc Ngà, huyện Bắc Yên, cách nhà máy Suối
Lừm 1 về phía hạ lưu khoảng 1,4km và cách trung tâm huyện khoảng 8km. Vị trí địa
lý của công trình như sau:
- Tọa độ tuyến đập:
21
0
22’38’’ vĩ độ Bắc
104
0
11’19’’ kinh độ Đông
- Tọa độ bể điều tiết:
21
0
22’07’’ vĩ độ Bắc
104
0
11’34’’ kinh độ Đông
- Tọa độ nhà máy thủy điện
21
0
22’10’’ vĩ độ Bắc
104
0
09’34’’ kinh độ Đông
Suối Lừm là nhánh cấp 1 phía tả ngạn sông Đà bắt nguồn từ độ cao trên
2580m chảy men theo ranh giới hai huyện Mường La và Bắc Yên, tỉnh Sơn La theo
hướng Đông Bắc - Tây Nam. Độ dốc của suối Lừm tương đối lớn nên có nhiều tiềm
năng thuỷ điện. Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 là bậc thứ 2 và bậc cuối cùng trên
bậc thang thuỷ điện Suối Lừm. Vị trí nhà máy nằm bên bờ trái sông Đà, thuộc vùng
lòng hồ thủy điện Sơn La.
+ Các tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng trong tính toán thiết kế:
Trong tính toán thiết kế đã sử dụng các tiêu chuẩn, quy phạm tính toán chuyên
ngành của Việt Nam:
Báo cáo thẩm tra
2
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
1.
QCVN 04-05:2012/BNNPTNT “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình thủy
lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế”.
2. TCXD VN 285-2002: “Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế”.
3. Quy phạm tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế QP.TL.C-6-77.
4. Quy phạm tải trọng và lực tác động lên công trình thuỷ lợi, QPTL.C -1-78.
5. Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép, Tiêu chuẩn thiết kế 14 TCN-56-88.
6. Quy phạm tính toán thuỷ lực đập tràn, QPTL.C-8-76.
7. Quy phạm tính toán thuỷ lực cống dưới sâu, QPTL.C-1-75.
8.
Quy phạm tính toán tổn thất thuỷ lực do ma sát dọc chiều dài đường dẫn nước,
QPTL.C-1-75.
9.
Quy phạm tính toán thuỷ lực công trình xả kiểu hở và xói lòng dẫn do dòng
phun, 14TCN-81-90.
10. Quy trình thiết kế 22TCN-272-2001, Bộ Giao thông vận tải.
11.
Kết cấu BT và bê tông cốt thép thuỷ công, tiêu chuẩn thiết kế TCVN
4116:1985
12. Quy trình thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Bộ Thuỷ lợi.
13. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, Tiêu chuẩn thiết kế.
14. Tải trọng và tác động, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-95.
15. Tính toán tải trọng gió động, TCVN 229-1999.
16. Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình TCXD 239:2000.
17.
Công trình thuỷ lợi, tiêu chuẩn kỹ thuật khoan phụt xi măng vào nền đá 14TCN
82-1995.
18. Thép cốt bê tông, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651-85.
19. Thép cốt bê tông - thép thanh vằn, Tiêu chuẩn Việt Nam 6285-1997.
20. Thép cốt bê tông -thép lưới hàn, Tiêu chuẩn Việt Nam 6286-1997.
21. Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
Ngoài ra, trong tính toán thiết kế cũng đã sử dụng một số tiêu chuẩn tính toán, hướng
dẫn tính toán của một số nước, cụ thể như sau:
1.
Hướng dẫn tính ổn định đập của Hiệp hội đập Canada năm 1999.
(Dam Safety Guideline from the Canadian Dam Association)
2.
Thiết kế đập bê tông của Cục công binh - Quân đội Hoa Kỳ.
(US Army Corps of Engineers Engineering Manuals EM 1110-2-2200)
3. Ổn định mái đào (Rock Slope Engineering) của E.Hock và S.W. Bray.
4. Quan trắc đập (Dams Monitoring [ICOLD]).
Bảng 1. Thông số chính của công trình Suối Lừm 3:
Báo cáo thẩm tra
3
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
T.T
Tên thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
I Vị trí xây dựng
- Trên suối - Suối Lừm
- Huyện - Bắc Yên
II Cấp công trình Cấp III
III Lưu vực
1 Diện tích lưu vực F
lv
km
2
59,22
2 Lượng mưa trung bình nhiều năm mm 1888
3
Tổn thất bốc hơi ∆Z
mm 583,2
4 Lưu lượng trung bình nhiều năm Q
0
m
3
/s 2,2
5 Mô đun dòng chảy M
0
l/skm
2
37,6
IV Hồ chứa
1 Mực nước dâng bình thường m 533,0
2 Mực nước lũ thiết kế 1,0% m 537,32
3 Mực nước lũ kiểm tra 0,2% m 539,65
4 Mực nước chết m 533,0
5 Dung tích ứng với MNDBT 10
3
m
3
0,75
6 Dung tích chết 10
3
m
3
0,75
7 Dung tích hữu ích 10
3
m
3
0,0
V Lưu lượng
1 Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy Q
Tmax
m
3
/s 4,48 5,0
2 Lưu lượng nhỏ nhất qua 1 tổ máy
Q
min1tổ
m
3
/s 0,67
3 Lượng đỉnh lũ ứng với tần suất
P=0,2% m
3
/s 932
P=1% ( tần suất kiểm tra) m
3
/s 814
P=2%( tần suất thiết kế) 721
P=5% m
3
/s 511
P=10% m
3
/s 432
VI Nhà máy thuỷ điện
1 Công suất 14,0MW 15,5MW
Công suất lắp máy N
lm
MW 14,0
Báo cáo thẩm tra
4
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
T.T
Tên thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
Số tổ máy Z tổ 02
2 Điện lượng
Điện lượng trung bình năm E
0
10
6
kWh
52,44
E
mưa
10
6
kWh
27,68
Tháng 7,8,9,10
E
khô
10
6
kWh
24,76
E
cđmua
10
6
kWh
7,38
E
btmua
10
6
kWh
14,06
E
tđmua
10
6
kWh
6,24
E
cđkho
10
6
kWh
12,41
E
btkho
10
6
kWh
9,22
E
tđkho
10
6
kWh
3,14
H
sdNlm
giờ 3746
N
đb
MW 2,44
3 Cột nước nhà máy
Cột nước lớn nhất H
max
m
400,23
Cột nước nhỏ nhất H
min
m
372,73
Cột nước trung bình H
tb
m 376,15
Cột nước tính toán H
tt
m 372,73
IX Quy mô các hạng mục công trình
1 Đập tràn xả lũ
Kết cấu bê
tông trọng lực
không có cửa van
Số khoang tràn, n khoang 1
Chiều rộng khoang tràn, Btr m 26,6
Cao trình ngưỡng tràn m 533,0
Chiều cao đập lớn nhất, Hđ m 3,6
2 Cửa lấy nước Chia-ron
Cao trình ngưỡng m 533,0
Số khoang lấy nước m
3
/s 1
Kích thước BxHxL m 1,0x1,1x10
Lưu lượng thiết kế, Q
tk
m
3
/s 1,0
Báo cáo thẩm tra
5
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
T.T
Tên thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
3 Công trình dẫn nước
a. Đường ống dẫn nước về tới NMSL1
Lưu lượng thiết kế m
3
/s 1,0 (0,5)
Kết cấu ống Thép
Chiều dài ống m 1511
Đường kính ống m 0,9
Chiều dày ống mm 8,0
Phương án đi tuyến ống: bám phía trên kênh thủy lợi và sườn vách núi
b.
Bể thu nước sau nhà máy Suối Lừm
1
Kết cấu bể BTCT
Kích thước bể BxHxL m
3,1x3,75x13,2
Cao trình đáy bể m 521,25
Mực nước trong bể m 524,14
c.
Đường ống dẫn nước từ SL1 tới bể
ĐT
Kết cấu ống Thép
Lưu lượng thiết kế m
3
/s 5,0
Chiều dài đường ống m 670,0
Đường kính đường ống m 1,6
Chiều dầy ống mm 10,0
d. Bể điều tiết – bể áp lực
Kết cấu bể (BTCT và lớp HDPE chống thấm có lớp BT lắp ghép bảo vệ bề mặt)
Hình dạng bể
Hình thang
Cao trình đáy bể m 519,00
Mực nước làm việc lớn nhất trong bể m 522,30
Mực nước làm việc thấp nhất trong bể
m 519,30
Dung tích làm việc của bể m
3
24.450
e. Cửa lấy nước
Cao trình ngưỡng m 515,20
Số khoang lấy nước m
3
/s 1,0
Kích thước bxh m 1,2x1,2
Báo cáo thẩm tra
6
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
T.T
Tên thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
Cao trình ngưỡng lưới chắn rác m 514,70
f. Đường ống áp lực
Kết cấu ống Thép 16MnSi (Q345)
Lưu lượng thiết kế m
3
/s 5,0
Chiều dài đường ống m 2590
Đường kính trong đường ống m 1,2
Chiều dầy ống trung bình mm 10-22
Mố néo cái 18
g. Đường hầm luồn ống áp lực
Chiều dài đường hầm m 755,15
Hình dáng m Vòm tròn
Kích thước lòng hoàn thiện BxH m 3x2,75
7 Nhà máy thuỷ điện
Số tổ máy tổ 02
Kiểu, loại Tuabin
Gáo, trụcngang
Đường kính bánh xe công tác D1 m 1,32
Cao trình lắp máy m 120,50
Kích thước nhà máy m 23,0x34,0
8 Kênh dẫn ra
Đoạn kênh hình hộp
Kích thước m 3,0x2,3
Chiều dài m 14
Đoạn kênh hình thang
Bề rộng đáy kênh m 3
Độ dốc đáy kênh % 0,1
Chiều dài kênh m 30
9 Trạm phân phối 110KV
Kích thước 28x44,5
Cao trình nền 136,00
X Tổng dự toán
Báo cáo thẩm tra
7
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
T.T
Tên thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
1 Vốn đầu tư thuần 10
9
đồng 378.274
2 Lãi trong thời gian xây dựng 10
9
đồng 27.0
3 Tổng dự toán trước thuế 10
9
đồng 405.274
4 Tổng dự toán 10
9
đồng 442.644
XI Các chỉ tiêu kinh tế, tài chính
1 Chỉ tiêu kinh tế
Vôn gốc kinh tế 10
9
đồng 378.493
NPV 10
9
đồng 86.776
EIRR % 12.75
B/C - 1.21
2 Chỉ tiêu tài chính
Vốn gốc tài chính 10
9
đồng 378.274
Lãi trong xây dựng 10
9
đồng 27.0
Tổng dự toán (trước thuế) 10
9
đồng 405.274
NPV 10
9
đồng 50.399
FIRR % 11.84
B/C - 1.11
T
hoàn vốn
năm 16
Căn cứ Hợp đồng kinh tế với Chủ đầu tư (Công ty Cố phần An Thịnh), Công
ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 (PECC1) đã tiến hành thẩm tra hồ sơ TKKT-
TDT thuỷ điện Suối Lừm 3.
Danh sách cán bộ tham gia thẩm tra chính
TT Họ và tên Chức danh Nội dung thẩm tra
1 Đỗ Tiến Hậu Thạc sỹ Thuỷ điện Chủ trì thẩm tra
2 Phạm Tiến Cảnh Kỹ sư Thuỷ điện Thẩm tra thuỷ công
3 Ngô Thị Hồng Thạc sỹ Thuỷ điện Phụ lục tính toán thuỷ công
4 Doãn Kế Ruân Tiến sỹ Thuỷ văn CT Điều kiện KT, thuỷ văn
5 Nguyễn Thanh Hương Thạc sỹ Kinh tế NL TT Thuỷ năng –KTNL
6 Nguyễn Văn Chung Thạc sỹ cơ khí TT phần thiết bị CK-TL
7 Đỗ Mạnh Toàn Thạc sỹ Điện TT phần Thiết bị Điện
8 Phạm Văn Trong Kỹ sư thủy lợi -TĐ TT Tổ chức thi công
9 Nguyễn Thị Nga Luân Kỹ sư Thuỷ Lợi - TĐ TT Tổng dự toán
Báo cáo thẩm tra
8
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
Một số tên gọi và viết tắt sử dụng như sau:
- Công ty Cổ phần An Thịnh : Chủ Đầu tư (CĐT).
- Viện Khoa học Năng lượng-Viện HLKH VN: Tư vấn thiết kế (TVTK).
- Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1: Tư vấn thẩm tra (TVTT).
Chương 1
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Cơ sở pháp lý
Các căn cứ pháp lý và cơ sở lập và thẩm tra Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự toán
công trình thuỷ điện Suối Lừm 3, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La:
- Luật Xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khoá XI, kỳ
họp Thứ 4;
- Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số: 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình;
- Quyết định số: 244/QĐ-UBND ngày 23/01/2007 Phê duyệt quy hoạch thủy
điện vừa và nhỏ tỉnh Sơn La của UBND tỉnh Sơn La;
- Quyết định số: 707/QĐ-UBND ngày 19/03/2009 về việc chuyển Chủ đầu tư
dự án nhà máy thủy điện Suối Lừm 3 huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La của UBND tỉnh
Sơn La.
- Công văn số: 624/CV-UB ngày 14/04/2003 cho phép triển khai công tác
khảo sát lập Dự án đầu tư và đầu tư xây dựng các công trình thủy điện trên Suối
Lừm;
- Quyết đinh phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Suối Lừm
3 của Hội đồng Quản trị công ty Cổ phần An Thịnh.
- Hợp đồng kinh tế số: 11/2013 /TĐSL3-TVĐ1-TĐ1 giữa Công ty Cổ phần An
Thịnh và Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 về việc: “Thẩm tra thiết kế kỹ
thuật-Tổng dự toán và Thiết kế bản vẽ thi công Công trình nhà máy thuỷ điện Suối
Lừm 3, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.
- Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự toán công trình thủy điện Suối Lừm 3 do
Viện Khoa học Năng Lượng- Viện hàn lâm khoa học Việt Nam lập tháng 7/2013.
1.2. Hồ sơ thẩm tra.
Báo cáo thẩm tra
9
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
Biên chế hồ sơ: Hồ sơ thẩm tra Dự án là hồ sơ Thiết kế kỹ thuật -tổng dự toán
công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 do Viện Khoa học Năng Lượng- Viện Hàn lâm khoa
học Việt Nam lập tháng 7/2013, bao gồm:
Tập 1 Thuyết minh chung
Quyển 1.1 Thuyết minh chung phần xây dựng.
Quyển 1.2 Thuyết minh chung phần thiết bị công nghệ
Tập 2 Điều kiện tự nhiên
Quyển 2.1 Báo cáo khí tượng, thuỷ văn
Tập 3 Thủy năng- Kinh tế năng lượng.
Tập 4 Điều kiện kỹ thuật thi công
Quyển 4.1 Điều kiện kỹ thuật thi công phần xây dựng.
Quyển 4.1 Điều kiện kỹ thuật thi công phần thiết bị công nghệ.
Tập 5 Tổng dự toán.
Tập 6 Phụ lục tính toán.
Quyển 6.1 Phụ lục tính toán phần xây dựng.
Quyển 6.2 Phụ lục tính toán phần thiết bị công nghệ.
Tập 7 Tập bản vẽ.
Quyển 7.1 Tập bản vẽ phần xây dựng.
Quyển 7.2 Tập bản vẽ phần thiết bị công nghệ.
Quyển 7.3 Tập bản vẽ phần xây dựng – Phương án so sánh.
1.3. Nhận xét chung
1.3.1. Văn bản pháp lý
Các văn bản pháp lý của công trình đến giai đoạn này là nhiều, Chủ đầu tư và
Tư vấn thiết kế nên tập hợp thành tập văn bản pháp lý riêng của công trình làm cơ sở
lưu trữ và để các cơ quan Quản lý dễ nắm bắt. Theo ý kiến của Chủ đầu tư, Dự án
thuỷ điện Suối Lừm 3 được lập với các văn bản pháp lý đầy đủ. Tuy nhiên, TVTT
chưa có được các văn bản liên quan đã có của các giai đoạn trước đây như: Quyết
định phê duyệt hiệu chỉnh quy hoạch thuỷ điện nhỏ tỉnh Sơn La, trong đó có TĐ Suối
Lừm 1 và Suối Lừm 3, Giấy chứng nhận đầu tư, Hồ sơ đấu nối, văn bản thoả thuận
vay vốn…
Văn bản quan trọng và cần thiết là Quyết định phê duyệt hiệu chỉnh quy hoạch
thủy điện Suối Lừm 3, là cơ sở để thiết kế và để triển khai thi công xây dựng công
trình, trong đó: xác nhận bố trí tuyến công trình, được phép xây dựng đầu mối công
trình trên suối Lừm, thượng lưu đầu mối thủy lợi hiện có khoảng 200m, tuyến đường
ống từ đầu mối đến kênh xả nhà máy thủy điện Suối Lừm 1 đi trên tuyến kênh thủy
lợi hiện có của xã Bắc Ngà có được không? Lưu lượng yêu cầu phải xả trả lại cho
Báo cáo thẩm tra
10
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
sinh hoạt và tưới ruộng của cả vùng là bao nhiêu, 0,9 hay 0,39 m
3
/s? Quy trình xả như
thế nào? Làm cơ sở tính toán lưu lượng còn lại chuyển đến kênh xả nhà máy thủy
điện Suối Lừm 1 để phát điện.
1.3.2. Sự phù hợp của Dự án với Qui hoạch
Tuyến và quy mô công trình trong hồ sơ giai đoạn TKKT-TDT lấy theo tuyến
và thông số, quy mô giai đoạn DAĐT –TKCS, do vậy về cơ bản là phù hợp với quy
hoạch bậc thang và quy hoạch chung đã được thông qua và phê duyệt trong giai đoạn
DAĐT. Trong hồ sơ có nêu nội dung này, nhưng chưa có văn bản thông qua và phê
duyệt cụ thể của các cấp, chưa đủ cơ sở pháp lý, nên TVTT chấp nhận về sự phù hợp
của thông số thuỷ điện Suối Lừm 3 không ảnh hưởng đến các công trình khác trong
bậc thang suối Lừm. Tuy nhiên, cần thiết phải trình các văn bản các cấp có thẩm
quyền để thông qua và phê duyệt hiệu chỉnh dự án sớm.
1.3.3. Thành phần nội dung và biên chế hồ sơ
- Biên chế hồ sơ:
Biên chế hồ sơ Dự án giai đoạn TKKT-TDT của công trình được tuân theo
Nghị định của Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (Nghị định số:
16/2005/NĐ-CP và nay được thay thế bằng Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP).
- Thành phần nội dung:
Hồ sơ cơ bản đã đề cập được các yêu cầu về nội dung qui định tại điều 7, điều
8 của Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP. Tuy nhiên còn một số nội dung sau đề nghị
TVTK cần bổ sung:
+ Nên có tập Báo cáo tóm tắt của giai đoạn TKKT để tạo điều kiện giới thiệu
nhanh kết quả nghiên cứu tính toán của giai đoạn này đến người đọc quan tâm nhanh,
trong thời gian ngắn.
+ Trong các quyển thuyết minh và bản vẽ không trình bày bảng tổng hợp khối
lượng chi tiết của các hạng mục cũng như Bảng tổng hợp khối lượng chung của công
trình làm cơ sở tính Tổng dự toán, …
+ Nôị dung các tập khác xem nhận xét của các phần báo cáo thẩm tra sau.
Chương 2
Điều kiện khí tượng, thuỷ văn
Suối Lừm là nhánh suối cấp 1 của dòng chính Sông Đà - được bắt nguồn từ
khu vực núi cao 2602m thuộc sườn Tây Nam của dãy Hoàng liên Sơn. Từ nguồn về,
dòng chính suối Lừm chảy uốn khúc theo các hướng Đông Bắc – Tây Nam, Tây –
Đông và nhập với sông Đà tại vị trí địa lý vị trí 104o10’50” kinh độ Đông, 21o19’15”
vĩ độ Bắc, thuộc Lừm Hạ, xã Pắc Ngà, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Lưu vực suỗi
Báo cáo thẩm tra
11
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
Lừm có chung đường phân lưu với suối Chim ở phía Nam, Ngòi Thia ở phía Đông,
suối Nậm Pia ở phía Bắc và phía Tây là dòng chính sông Đà.
Lưu vực Suối Lừm 3 thuộc loại địa hình vùng núi cao với độ dốc sườn dốc và
độ dốc lòng sông khá lớn, địa hình bị chia cắt mạnh. Lưu vực có đường phân lưu ở
thượng nguồn đi qua các đỉnh núi cao từ 1700÷2000m và được hạ thấp dần về phía hạ
lưu.
Lòng suối phía thượng lưu khu vực Đập có độ dốc dọc suối khoảng 5÷7%,
xung quanh hồ sườn dốc 30-450 . Từ khu vực Đập chính đến Nhà máy Thủy điện
suối có độ dốc rất lớn bình quân 9-10% tạo nhiều thác ghềnh, các sườn núi có độ dốc
ngang lớn 400-500, cá biệt có đoạn sườn dốc trên 500-600.
Dạng địa mạo chủ yếu của vùng là núi cao sườn dốc xâm thực mãnh liệt, với
lớp phủ pha tàn tích thay đổi lớn. Địa hình bồi tụ chỉ tồn tại ở vùng lòng, thềm suối
dạng cuội tảng, chiều dày không ổn định.
Bảng 2.1. Đặc trưng hình thái lưu vực vùng dự án với tuyến công trình
Đặc trưng thủy văn Ký hiệu Đơn vị đo Giá trị
1. Tên sông - - Suối Lừm
2. Khu vực khí hậu - - Tây Bắc
3. Thuộc hệ thống sông - - Sông Đà
4. Phụ lưu cấp - - I
5. Phía nhập lưu - - Trái
6. Chiều dài sông L
s
km 19,2
7. Diện tích lưu vực F
lv
km2 59,22
8. Chiều rộng TB lưu vực B
lv
km 2,164
9. Độ cao nguồn sông Z
lv max
m 2580
10. Cao độ lớn nhất đáy sông Z
S max
m -
11. Cao độ đáy sông tại cửa ra Z
CS
m -
12. Độ dốc trung bình lưu vực i
lv
% 48,05
13. Độ dốc đáy sông i
s
% 8,56
14. Mưa TB nhiều năm X
0
mm/năm 1888
15. Mô đun dòng chảy năm M
0
l/s/km
2
37,6
16. Mô đun dòng chảy lũ lớn nhất tương ứng
với diện tích 100 km
2
, tần suất 10%
M
L
m
3
/s/km
2
5,5
Hồ sơ quyển 2.1: Báo cáo thuỷ văn gồm: 7 chương chính, 28 trang thuyết minh
và phụ lục tính toán.
+ Vị trí công trình: 2
Báo cáo thẩm tra
12
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
+ Các tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng trong tính toán thiết kế: 2
Lưu lượng bình quân ngày nhỏ nhất 14
* Tính toán kiểm tra tổn thất cột nước từ bể điều tiết đến nhà máy 41
1. Số liệu tính toán: 41
1. Nhận xét chung
Báo cáo Điều kiện khí tượng thuỷ văn thuỷ điện Suối Lừm 3 đã xem xét tương
đối đầy đủ về các thành phần nội dung công việc theo yêu cầu thiết kế.
Bố cục của báo cáo: Bố cục của báo cáo tương đối hợp lý. Thiếu bản đồ đẳng
trị mưa năm, bản đồ lưới trạm khí tượng thuỷ văn còn thiếu nhiều trạm đo mưa chưa
đưa lên bản đồ. Nên bố trí các phụ lục bảng và hình để thể hiện rõ kết quả tính toán.
2. Một số ý kiến thẩm tra cụ thể
2.1 Thu thập và khảo sát thuỷ văn
* Thiếu tài liệu điều tra khảo sát lũ lịch sử, tài liệu mực nước ngày đo mặt cắt ngang
và mặt cắt dọc tại vị trí tuyến công trình, tuyến cầu đường ống đi qua, tài liệu hồ chứa
Thủy điện Sơn La hoặc có nhưng không nêu trong tính toán đường Q=f(H).
* Tài liệu đo mưa trên và lân cận lưu vực chưa khảo sát và thu thập đầy đủ.
2.2 Đặc điểm khí hậu lưu vực
* Các đặc trưng khí tượng Nhiệt độ, độ ẩm không khí, gió đưa vào tính toán thiết kế
lấy trạm Bắc Yên là trạm chính vì gần vị trí tuyến công trình là hợp lý.
* Chế độ mưa: Lượng mưa năm được xác định từ lượng mưa năm của một số trạm
lân cận trong khu vực như trạm: Nậm Chiến; Sơn La; Bắc Yên; Hang Chú; Mường
Trai; Phù Yên là 1888mm, là chấp nhận được.
Lượng mưa lớn nhất 1 ngày ứng với các tần suất là chấp nhận được.
Lượng bốc hơi mặt nước tính bằng 583,2 mm/năm là hợp lý.
* Các đặc trưng khí tượng khác không có bảng thống kê, tuy nhiên các trị số phù hợp
với đặc trưng khí hậu vùng.
2.3 Đặc trưng thuỷ văn lưu vực
Sử dụng dòng chảy của trạm thủy văn Phiềng Hiềng trên suối Sập và Nậm
Chiến trên suối Nậm Chiến.
Đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến đập Suối Lừm 3 như sau:
+ Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập: Flv = 59,22 km
2
+ Lượng mưa trung bình lưu vực: X
0
= 1888 mm
Báo cáo thẩm tra
13
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
+ Mô đun lưu lượng trung bình lưu vực: M
0
= 38,18 l/s-km
2
+ Lưu lượng trung bình tại tuyến đập: Q
0
= 2,26 m
3
/s
+ Tổng lượng dòng chảy trung bình năm: W
0
= 71,27 10
6
m
3
+ Lớp dòng chảy trung bình lưu vực: Y
0
= 1204 mm
Đường duy trì lưu lượng ngày đêm tại tuyến công trình
P% Q(m3/s) P% Q(m3/s)
0,5
21,91
35
1,94
1
16,18
40
1,72
2
11,42
45
1,55
3
9,18
50
1,40
4
7,85
55
1,28
5
6,91
60
1,17
6
6,28
65
1,08
7
5,73
70
0,99
8
5,29
75
0,91
9
4,94
80
0,85
10
4,66
85
0,78
11
4,38
90
0,69
12
4,13
95
0,60
13
3,93
96
0,58
14
3,72
97
0,55
15
3,58
98
0,51
20
2,97
99
0,46
25
2,52
100
0,23
30
2,20
Lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất (m
3
/s)
Tuyến Q
75%
Q
80%
Q
85%
Q
90%
Q
95%
Suối Lừm 3 0,63 0,57 0,53 0,49 0,45
Lưu lượng bình quân ngày nhỏ nhất
Vị trí Q
75%
Q
80%
Q
85%
Q
90%
Q
95%
Suối Lừm 3 0,48 0,46 0,45 0,43 0,40
Kết quả tính toán lưu lượng đỉnh lũ đến tuyến công trình
Tuyến
Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất P%
0,2 1,0 2 5 10
Đập
932 814
721
511 432
Tổng lượng lũ ứng với các tần suất P%
Báo cáo thẩm tra
14
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
Tuyến Đặc trưng 0,2% 1% 2% 5% 10%
W (10
6
m
3
)
16,48 14,74 13,41 10,28 8,88
Kết quả tính lũ thi công đến tuyến công trình
Tuyến
Lưu lượng các tháng mùa kiệt ứng với tần suất P = 10% (m
3
/s)
X XI XII I II III IV Mùa kiệt
Nậm Chiến 119,3 27,0 26,7 11,6 11,8 14,3 56,8 138,8
Suối Lừm 3 92,19 20,87 20,66 8,97 9,11 11,06 43,85 107,21
Kết quả tính toán bùn cát đến tuyến công trình
Tuyến Khối lượng Thể tích
W
1
10
3
T/năm
W
2
10
3
T/năm
W
10
3
T/năm
V
1
10
3
m
3
/năm
V
2
10
3
m
3
/năm
V
10
3
m
3
/năm
Đập 20,19 6,06 26,25 16,82 3,79 20,61
2.4. Kết luận
Kết quả tính toán, lựa chọn điều kiện khí tượng, thủy văn của công trình đến
tuyến đập Suối Lừm 3 là hợp lý, phù hợp với kết quả tính toán điều kiện khí tượng,
thủy văn thủy điện Suối Lừm 1.
Kết quả tính toán thủy văn đến tuyến công trình với diện tích lưu vực 59,4 km
2
là chấp nhận được. Thượng lưu tuyến đập Suối Lừm 3 có đầu mối công trình thủy
điện Suối Lừm 1, diện tích lưu vực đến tuyến đập Suối Lừm 1 là 46,1 km
2
. Trên
tuyến kênh dẫn của tuyến năng lượng Suối Lừm 1 có công trình lấy nước bổ sung vào
kênh, diện tích lưu vực khoảng 5km
2
. Diện tích khu giữa từ đầu mối thủy điện Suối
Lừm 1 đến đầu mối Suối Lừm 3 là 13,3 km
2
. Cần lập tính toán dòng chảy đến tuyến
đập Suối Lừm 3 đã trừ dòng chảy phát điện Suối Lừm 1 để lựa chọn lưu lượng thiết
kế lấy nước vào đường ống cho thủy điện Suối Lừm 3 và phục vụ tưới và sinh hoạt
của dân cho hợp lý. Từ đó xác định dòng chảy từ đầu mối Suối Lừm 3 đến kênh xả
nhà máy suối Lừm 1 cộng với lưu lượng phát điện của nhà máy Suối Lừm 1 để xác
định công suất và điện lượng của thủy điện Suối Lừm 3 đảm bảo hơn.
Chương 3
Điều kiện địa hình
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 nằm trên Suối Lừm chảy ra Sông Đà, đoạn
Suối nghiên cứu thuộc địa giới hành chính của xã Pắc Ngà, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn
La. Suối Lừm chảy theo hướng Tây Nam và nhận nước từ phần thượng nguồn thuộc
địa phận của các xã huyện Bắc Yên giáp ranh với các xã huyện Mường La tỉnh Sơn
La, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái và hệ thống các suối nhỏ phát triển dọc theo hai bờ
Báo cáo thẩm tra
15
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
của Suối Lừm. Suối Lừm có độ dốc lớn có nhiều ghềnh thác, dọc theo hai bờ sông có
nhiều vách đá dựng đứng.
Diện tích khảo sát công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 được khoanh định theo
diện khá rộng, tuyến kênh dẫn dự kiến chạy dọc bờ trái Suối Lừm, đi trên bản Lừm
Thượng, đường ống của nhà máy đi qua khu vực bản Lừm Thượng, cắt qua Suối
Lừm đi xuống gần bờ sông của Sông Đà. Nhà máy thuỷ điện Suối Lừm 3 dự kiến đặt
bên bờ phải suối Lừm và bên bờ trái của Sông Đà thuộc bản Tà ửu xã Pắc Ngà huyện
Bắc Yên, dài khoảng 6km.
Địa hình khu vực khảo sát có độ cao dao động từ 100m đến 1200 m, khu vực
thượng lưu hai bên bờ là núi đá, vách đứng chủ yếu là rừng tái sinh loại 3A, ở dưới hạ
lưu địa hình đồi và các thung lũng, khe cạn chiếm diện tích chủ yếu, hai bờ sông phần
taluy mái dốc bờ sông là rừng tạp tái sinh loại 3, phần còn lại hai bờ trái, phải cư dân
trồng lúa lương, lúa nước, ngô, sắn,…. Các dải núi và đồi có dạng tuyến kéo dài theo
phương gần Bắc nam, có nhiều yên ngựa nhỏ.
Các dải đồi hai bên bờ sông có độ nghiêng sườn trung bình (20
0
- 70
0
), khu vực
ở dưới thấp là bản Lừm Thượng, dân cư sinh sống phân bố cả hai bên bờ suối chủ
yếu ở bên bờ phải.
Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới bốn mùa xong khí hậu ở dây chỉ có hai
mùa, mùa khô chiếm tỷ lệ thấp từ tháng 1 đến tháng 5, mùa mưa nhiều từ tháng 5 đến
tháng 12 có lượng mưa lớn. Nhiệt độ trung bình thấp, khoảng 13-28
0
C biến đổi nhiệt
độ ngày đêm lớn, có khi nhiệt độ xuống đến 2
0
-4
0
C, thường có sương mù nhiều vào
buổi sáng và tối vào những ngày có nhiệt độ thấp.
Trong khu vực chủ yếu là dân tộc Thái, dân cư tập trung thành các làng bản và
phân bố dọc theo các sườn đồi của suối Lừm. Kinh tế của vùng phát triển chủ yếu là
kinh tế nông lâm nghiệp. Các cơ sở văn hoá, y tế, giáo dục, thông tin liên lạc còn sơ
sài. Giao thông của vùng chưa được phát triển, đi lại trong khu vực chủ yếu theo hệ
thống các đường mòn nhỏ. Một số đoạn đường mới được khai mở song có chất lượng
kém.
Hồ sơ khảo sát địa hình do Chủ đầu tư thực hiện và cung cấp cho đơn vị Tư
vấn thiết kế.
Thống kê khối lượng khảo sát địa hình
TT
Nội dung công việc
Đ. vị
tính
K.L thực hiện Ghi chú
2 Đường đa giác hạng IV điểm 6
3 Đường chuyền Cấp 1 điểm 18
4 Đường chuyền cấp 2 điểm 25
5 Thuỷ chuẩn hạng IV Km 4.56
6 Thuỷ chuẩn kỹ thuật Km 8.8
9 Đo vẽ bình đồ 1/500, Đ,mức1m trên
cạn
Ha 257.24
10 Đo mặt cắt địa hình km 31.525
a Đo mặt cắt ngang trên cạn. km 8.16
b Đo mặt cắt ngang dưới nước. km 0.48 ngang sông
c Đo mặt cắt dọc dưới nước km 0.76 Dọc sông
16 Đo mặt cắt dọc trên cạn km 5.741 Kênh, đường ống,
Báo cáo thẩm tra
16
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
tim nhà máy
17 Định vị các điểm thăm dò điểm Chưa
a Đưa từ bản vẽ ra thực địa Chưa
b Đưa từ thực địa vào bản vẽ Chưa
• Quy trình quy phạm áp dụng:
TT Nội dung Số VB
Ngày ban
hành
CQ ban hành
1
Quy phạm đo vẽ bản đồ
địa hình tỷ lệ:
1/500;1/1000; 1/2000;
1/5000;1/10.000; 1/25.000
(Phần trong nhà và ngoài
trời)
96TCN42-90 * 9/8/90 Cục Bản đồ
2
Công tác trắc địa XD công
trình
TCXDVN
309:2004
Bộ XD
3
Về thành phần, nội dung
và khối lượng khảo sát địa
hình - địa chất các giai
đoạn lập dự án và thiết kế
công trình thủy lợi.
14 TCN 115-2000
& TCN 116-1999
Bộ Thuỷ lợi
• Thiết bị khảo sát:
- Máy toàn đạc điện tử SET 4000-S; SET 610, Topcom T650, TC 805
- Máy thuỷ chuẩn Ni 025; Ni B1,
- Gương chùm, đơn, mia nhôm các loại.
- Phần mềm chuyên ngành VIMAP 6.0.
Kết luận: Nội dung, thành phần, khối lượng khảo sát địa hình phục vụ thiết kế
thủy điện Suối Lừm 3 giai đoạn thiết kế kỹ thuật theo báo cáo như vậy là đầy đủ theo
quy định. Bình đồ đo vẽ và các trắc dọc, trắc ngang đủ phạm vi thiết kế. Công tác
khảo sát địa hình theo báo cáo thực hiện đảm bảo theo quy phạm yêu cầu. Tư vấn
thẩm tra đồng ý báo cáo khảo sát địa hình đáp ứng yêu câu thiết kế.
Chương 4
Điều kiện địa chất – địa chất công trình
1. Cấu trúc địa chất
* Địa tầng địa chất
Theo Bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1: 200 000 tờ Yên Bái F-
48-XXI và tờ Vạn Yên F-48-XXVII Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam xuất
bản 2004 và tài liệu đo vẽ Bản đồ địa chất khu vực Thủy điện Suối Lừm 3 tỷ lệ 1:5
000, có tham khảo tài liệu đo vẽ ĐCCT Tuyến đường ống và nhà máy Thủy điện Suối
Lừm 1- giai đoạn TKKT tỷ lệ 1:1000. Khu vực dự án Thủy điện Suối Lừm 3 nằm
Báo cáo thẩm tra
17
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
trong khu vực có các phân vị địa tầng địa chất như sau:
GIỚI MEZOZOI
Hệ Trias
Hệ tầng Viên Nam (T
1
vn)
GIỚI KAINOZOI
HỆ JURA - THỐNG THƯỢNG, KRETA THỐNG HẠ
Hệ tầng Suối Bé (J
3
-K
1
sb)
HỆ ĐỆ TỨ
* Magma xâm nhập
Trên diện tích khảo sát công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 các thành tạo magma
xâm nhập gồm phức hệ Tú Lệ Ngòi Thia và các đai mạch nhỏ xuyên cắt trong khối
phun trào và trầm tích hệ tầng Suối Bé; các đai mạch nhỏ gồm mạch aplit và điabaz
đi kèm với đứt gẫy.
a, Thành tạo xâm nhập phức hệ Phu Sa Phin( K1pp):
Các đá của phức hệ phân bố một diện nhỏ gần khu vực bể áp lực và mố néo số 1 dự
án thuỷ điện Suối Lừm 3. Giới hạn bởi đứt gẫy sâu Mường La-Bắc Yên và đứt gẫy
bậc IV. Thành phần chủ yếu là đá granitsienhit, ryolyt, aplit.
b, Các đai mạch Không phân chia:
Các đai mạch không phân chia gồm đai mạch gabro-điaba, aplit, lamprôfia phân bố
gần khu vực tuyến đập, khu vực kênh dẫn và phía hạ lưu khu vực tuyến đường ống.
Tuyến đường hầm và nhà máy gặp các đai điabaz khá lớn phía đuôi kênh xả các đai
sáng mầu thường đi kèm với các đới phá hủy kiến tạo.
* Kiến tạo
Vùng nghiên cứu là một bộ phận nhỏ thuộc "Võng Sông Đà " có cấu trúc
uốn nếp, bị phá hủy bởi các đứt gẫy của hệ thống đứt gẫy Băc Yên- Mường La.
Vùng xây dựng công trình các phá hủy kiến tạo phát triển mạnh theo hệ
thống chính: Tây Bắc - Đông Nam, hệ thống kéo theo phương Đông Bắc - Tây
Nam, và á Kinh tuyến. Qui mô từ bậc II đến bậc IV. Hoạt động của chúng hình thành
các đới dập vỡ, milonit hoá, làm biến vị đất đá, ảnh hưởng xấu đến điều kiện ĐCCT
của nền. Đáng chú ý nhất trong vùng là các đứt gẫy sau:
+ Hệ thống Đứt gẫy Bắc Yên Mường La, (Bậc II) ở phía Tây Nam khu vực
tuyến đập, cắt qua tuyến kênh, phía dưới bể áp lực khoảng 150m. Là đứt gẫy lớn, đới
dập vỡ, vi uốn nếp rộng hàng chục đến hàng trăm mét. Đứt gẫy tạo điều kiện cho
phong hóa đất đá và các khối trượt cổ phát triển, vì vậy lớp phủ tQ+pdQ+edQ+IA1
từ bể áp lực chạy theo tuyến công trình đến gần bờ suối có đới đất đá xáo trộn dầy
đến 30m. Phía trên mặt quan sát thấy nhiều tảng lăn chồng chất. Đứt gẫy có mặt trượt
cắm về hướng Tây Nam 60-70
0
. Là đứt gẫy sâu, có khả năng sinh chấn.
+ Hệ thống Đứt gẫy Suối Lừm, (Đứt gẫy III-1).Chạy theo phương á kinh
tuyến, ở phía cuối tuyến đường ống áp lực. Là đứt gẫy lớn, đới PHKT rộng hàng chục
mét. Đứt gẫy tạo điều kiện cho phong hóa đất đá và các khối trượt phát triển. Đứt
Báo cáo thẩm tra
18
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
gẫy có mặt trượt cắm về hướng Đông Bắc 70-80
0
. Là đứt gẫy sâu, có khả năng sinh
chấn.
+ Ngoài ra phát hiện các đứt gẫy nhỏ (IV-1 đến IV-9) là đứt gẫy nội đới trong
khu vực nghiên cứu kéo theo của đứt gẫy bậc II. Hệ thống khe nứt trong vùng phát
triển mạnh tại những nơi gần đứt gẫy.
Trong phạm vi đo vẽ và quan sát phục vụ lập bản đồ ĐCCT đá gốc bị phủ lớp
phủ dầy nên không thể điều tra chi tiết được đứt gẫy. Các đứt gẫy vẽ trên bản đồ dựa
trên cơ sở của bản đồ địa chất tỷ lệ 1 : 200 000, điều kiện địa mạo và các điểm lộ
trình địa chất, không có các công tác đo ĐVL nên chiều dầy của đới PHKT không
được chuẩn xác.
Các hoạt động biến chất động lực và đứt gẫy muộn hơn đã làm cho các đá bị biến
dạng và suy yếu về các chỉ tiêu cơ lý, thúc đẩy quá trình phong hoá phát triển.
Sự hình thành các trầm tích aluvi hệ Đệ Tứ hoàn toản xảy ra trong khoảng thời
gian gần đây do hoạt động ngoại sinh ( trượt lở ), và do dòng chảy của nước mặt.
a, Các hệ thống phá huỷ đứt gẫy và khe nứt kiến tạo
Trên bản đồ địa chất, tỷ lệ 1:200 000 tờ Yên Bái, Vạn Yên khu vực nghiên cứu
nằm trong vùng ảnh hưởng của đứt gẫy bậc II sinh chấn Mường La Bắc Yên; Đã ghi
nhận sự có mặt của 3 hệ thống đứt gẫy kiến tạo. Đó là hệ thống Tây Bắc - Đông
Nam, Đông Bắc- Tây Nam và á Kinh tuyến.
Dấu hiệu chủ yếu của các đứt gẫy là các mặt trượt và đới khe nứt đồng sinh
mật độ tăng cao.
Căn cứ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4253.86 về phân cấp đứt gẫy, có thể
nhận thấy, các đứt gẫy có mặt trong vùng nghiên cứu ở mức bậc II đến bậc IV và nhỏ
hơn.
b, Phân loại đứt gẫy và khe nứt kiến tạo trong vùng tuyến công trình
Theo TCVN 4253-86 các đứt gẫy và khe nứt kiến tạo trong phạm vi vùng
tuyến được phân cấp trong bảng .
Bảng: Phân cấp đứt gãy và khe nứt
Bậc
(quy
mô)
Phân loại và
đặc trưng
phá hủy
Chiều dài
Chiều rộng Khoảng
cách
(bước) các
phá hủy
Ghi chú
Đới phá
hủy
Đới ảnh
hưởng
II
Đứt gẫy sâu
khu vực
Hàng trăm
km
~100m >200m 20-30km
III
Đứt gẫy xuyên
đới
vài chục
km
10-20m 50-100m 2-3km
IV
Đứt gẫy trung
bình
4-16km 0.3-3m 2-10m
200-
1500m
V
Đứt gẫy nhỏ
hoặc khe nứt
lớn
0.1-2km 0.1-0.3m 0.3-2m 50-200m
VI
Khe
nứt
Trung
bình
10-50m 0.5-3cm 10-30cm 5-50m
VII Nhỏ < 10m < 0.5cm < 10cm < 5m
Báo cáo thẩm tra
19
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
c, Mô tả một số đứt gẫy cắt qua tuyến công trình:
Bảng : Quy mô, đặc điểm một số đứt gãy phá hủy kiến tạo cắt qua khu vực
tuyến đường ống nhà máy
TT
Bậc
số
hiệu
Thế nằm
Loại
chuyể
n dịch
Quy mô Đặc điểm
Cơ sở xác định
Hướn
g dốc
Góc
dốc
Chiề
u dài
(km)
Chiều rộng
(m)
Đới
phá
hủy
Đới ảnh
hưởng
Đới
phá
hủy
Đới
ảnh
hưởn
g
1 II-1
ĐB-
TN
60-
70
Thuận
, bằng
>
100
~60 ~300
Dă
m
sét
Trượt,
đất đá
xáo
trộn
Điểm lộ, địa
mạo,
2 III-1
Á
Kinh
tuyến
70-
80
Thuận
, bằng
20 15 80
Sét
dăm
sạn
Trượt,
đất đá
xáo
trộn
Điểm lộ, địa
mạo,
3 IV-1
Á vĩ
tuyến
70-
80
Thuận
, bằng
> 10 1-2 8-10
Sét
dăm
cục
nứt nẻ
tăng
cao
Điểm lộ, địa
mạo,
4 IV-2
ĐB-
TN
60-
70
Thuận
, bằng
> 10
0.5-
2
8-10
vỡ
vụn
nứt nẻ
tăng
cao
Điểm lộ, địa
mạo
5 IV-6
TB-
ĐN
70-
80
Thuận
, bằng
> 10
0.5-
1
8-10
vỡ
vụn
nứt nẻ
tăng
cao
Điểm lộ, địa
mạo,
6 IV-7
TB-
ĐN
70-
80
Thuận
, bằng
> 10 1-2 8-10
Sét
dăm
cục
nứt nẻ
tăng
cao
Điểm lộ, địa
mạo,
7 IV-8
TB-
ĐN
60-
70
Thuận
, bằng
> 10
0.5-
2
8-10
vỡ
vụn
nứt nẻ
tăng
cao
Điểm lộ, địa
mạo
8 IV-9
Á vĩ
tuyến
70-
80
Thuận
, bằng
> 10
0.5-
1
8-10
vỡ
vụn
nứt nẻ
tăng
cao
Điểm lộ, địa
mạo,
9
IV-
10
ĐB-
TN
70-
80
Thuận
, bằng
> 10 1-2 8-10
Sét
dăm
cục
nứt nẻ
tăng
cao
Điểm lộ, địa
mạo,
10
IV-
11
Á
Kinh
tuyến
70-
80
Thuận
, bằng
> 10
0.5-
1
8-10
vỡ
vụn
nứt nẻ
tăng
cao
Điểm lộ, địa
mạo,
Báo cáo thẩm tra
20
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
* Vùng công tác chưa phát hiện thấy có các dấu hiệu hoạt động đương đại của
các đứt gẫy. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 375-2006 vùng công trình có gia
tốc nền cực đại là a= 0.0871, tương đương động đất cấp VII (thang MSK-64).
- Động đất thiết kế ( MDE ) PGA = 0.12g; I= VII ( MSK- 64 )
- Động đất cơ sở vân hành ( MDE ) PGA = 0.07g; I= VII( MSK- 64).
Báo cáo thẩm tra
21
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
Bảng kiến nghị các giá trị tính toán chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Loại đất
Ký
hiệu
địa
tầng
Thành phần hạt %,
mm
Khối
lượng
riêng
g/cm
3
Khối lượng thể tích
g/cm
3
Hệ số
rỗng
tự
nhiên
Độ bền
kháng cắt
TN/BH
Hệ số
nén lún
TN/B
H a
1-2
Mô đun
biến
dạng
TN/BH
Hệ số
Poisson
Hệ số
thấm
>2
2-0.05
0.05-0.005
<0.005
Bão
hoà
Tự
nhiên
Khô
Δ
γ
bh
γ
w
γ
k
ε
0
φ
o
C kG/
cm
2
cm
2
/
kG
E
0
kG/
cm
2
µ
cm/s
m/ngđ
Sét, á sét lẫn (5-
20%)
dăm sạn
đá phun
trào,agglomerate
(T
1
vn)
15 37 28 20 2.73 2.04 1.98 1.69 0.621
21
18
0.35
0.25
0.040
0.065
100
80
0.35
(2x10
-5
)
0.02
Sét, á sét lẫn (5-
20%)
dăm sạn
đá phun trào
(J-Ksb)
13 41 25 21 2.75 1.94 1.84 1.56 0.773
22
19
0.35
0.28
0.066
0.088
90
70
0.35
(3x10
-5
)
0.03
Báo cáo thẩm tra
23
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
Bảng : Giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ lý khối đá
Các yếu tố địa chất công trình khối đá Các đặc trưng kiến nghị tính toán
Kiểu đất đá
Đới khối
đá
Mẫu đá Chung cho khối đá nền Tiếp xúc bê tông, đá
Khối
lượng
thể tích
bão hoà
(g/cm
3
)
Cường
độ kháng
nén 1
trục bão
hoà.
MPa
Hệ số
kiên
cố, f
Góc ma
sát ϕ độ
Lực dính
C, MPa
Mô đum
biến
dạng
E
o
x10
3
,
MPa
Môđun
đàn hồi
E
d
x10
3
MPa
Hệ số
kháng
đàn hồi
K
o
MPa/cm
µ ϕ (độ)
C, MPa
Đá phun trào bị nén ép hệ
tầng Suối Bé và bazan đặc
xít hệ tầng Viên Nam
IA
2
2.45 <5
28
32
0.04
0.07
0.3 0.6 0.35
IB 2.68 35 3.0
35
40 (35)
0.25
0.15(0.05)
3.0 6.0 10 0.25
35
35 (33)
0.27
0.15(0.05)
IIA 2.72 66 7.3
38
42 (35)
0.25
0.15(0.10)
7.0 14.0 55 0.15
40
45 (35)
0.25
0.50(0.10)
Đá Trầm tích
bị nén ép
hệ tầng Suối Bé, bazan lỗ
rỗng, tufagglomerate hệ
tầng Viên Nam
IA
2
2.45 <5
28
32
0.04
0.07
0.3 0.6 0.35
IB 2.70 22 2.5
33
38 (33)
0.27
0.15(0.05)
1.4 2.8 10 0.30
30
34 (33)
0.27
0.15(0.05)
IIA 2.79 35 4.0
35
40 (35)
0.25
0.15(0.10)
7.0 14.0 55 0.26
40
43 (35)
0.25
0.50(0.10)
Theo
bề
mặt
phá
hủy
Đứt gẫy bậc II, III,
IV và khe nứt bậc
V
IB
28
32
0.04
0.07
0.3 0.6 0.35
IIA+IIB 22 0.03
Khe nứt bậc VI,
VII
IB 27 0.05
IIA+IIB 30 0.15
Ghi chú: 1. Giá trị độ bền kiến nghị theo kinh nghiệm và tham khảo các công trình tương tự
2. Các đặc trưng độ bền của khối đá ở trạng thái bão hòa nước
3. Tử số là giá trị tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam + Nga ; Mẫu số là giá trị tính toán theo tiêu chuẩn Mỹ
4. Giá trị trong ngoặc () là giá trị độ bền cắt dư
Báo cáo thẩm tra
24
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
Bảng: Bảng kiến nghị các giá trị tính toán các chỉ tiêu đặc trưng cơ lý đá nền khu vực nhà máy
Tên đới đá
Độ ẩm
Khối lượng riêng
Khối lượng thể tích
Độ rỗng
Độ Bão hòa
Cường độ
kháng nén
Cường độ
kháng kéo
Hệ số bền
vững
Mô đun Ex10
3
Chống cắt
bão hòa
Khô gió
Bão hòa
Khô gió
Bão hòa
Khô T/đối
Tự do
Cưỡng bức
Khô gió
Bão hòa
Khô gió
Bão hòa
Khô gió
Bão hòa
Biến dạng
Đàn hồi
W
0
W
H
r
γ
0
γ
H
γ
ck
n G
0
G
h
σc σ
CH
σp σ
pH
fo fh E
0
E
φ
C
% g/cm
3
% KG/cm
2
KG/cm
2
(độ) (MPa)
Đới IB ( Thấm : Lu>3; Cường độ kháng nhầu : R cs.m = 20 KG/cm
2
)
Bazan đặc xít xen
kẹp bazan lỗ rỗng
3.50 4 2.80 2.40 2.45 2.40 15 4 5 300 200 40 30 3 2 15 20 30 0.04
Đới II ( Thấm : Lu <3 ; Cường độ kháng nhầu : R cs.m = 100 KG/cm
2
)
Bazan đặc xít 1.38 1.28 2.83 2.73 2.74 2.70 4.2 2 3 900 800 85 75 9 8 50 70 38 0.15
Báo cáo thẩm tra
25
Công trình thuỷ điện Suối Lừm 3 Thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán
Bảng: Phân cấp chất lượng khối đá nền công trình thủy điện suối Lừm 3theo các hệ thống hiện hành
Nhóm
chất
lượng
Loại đất đá
Phân loại đất đá theo các hệ thống hiện
hành
Cấp đất đá khai
đào theo
1242.1998 QĐ-
BXD
Tính hữu dụng của đất đá để xây dựng
các công trình chính.
Các biện pháp gia cố kiến nghị
Tiêu chuẩn Việt Nam, Nga
TC Anh ISRM t heo mức độ phong hóa
Hệ thống Benhiavsky, RMR
Hệ thống Barton, Q
Độ bền địa chất, GIS
Tích tụ bồi tích, sườn tàn tích và đới phong hoá mãnh liệt
đá gốc : Thành phần á sét, sét chứa cuội sỏi dăm sạn và
mảnh vụn đá gốc, phần dưới là sét dăm cục, ít tảng. Đới phá
hủy kiến tạo bậc IV, sét ma sát và vật liệu vỡ vụn
aQ, d-
eQ+IA
1
V, VI - - -
Đấp cấp III:60%
Đất cấp IV:40%
Phải bóc bỏ, phun xi măng gia cố
không hiệu quả.
Độ dốc mái đào 1/1.5 - 1/2
Đới phong hóa mạnh đá gốc, đới ảnh hưởng đứt gẫy bậc IV.
Đá phong hóa biến đổi mạnh, nứt nẻ vỡ vụn, mảnh vỡ nhỏ.
Khe nứt mở lớn, phủ oxyt Fe và lấp đầy vật liệu sét sạn. Đá
kém cứng chắc đến mềm yếu. Tính thấm trung bình
IA
2
IV
Rất
xấu
(V)
< 21
Rất xấu
(0.005)
11-25
Đất cấp IV:50%
Đá cấp IV:50%
Phải bóc bỏ, phun xi măng gia cố và
chống thấm không hiệu quả.
Độ dốc mái đào 1/1 - 1/1.5
Đới phong hóa đá gốc. Đá bị biến đổi một phần khoáng vật
màu xám vàng, nứt nẻ mạnh, mảnh vỡ trung bình đến nhỏ.
Khe nứt mở rộng, bề mặt bám oxyt Fe, Mn lấp nhét không
đầy vật liệu sét sạn. Đá cứng chắc trung bình đến kém cứng
chắc. Tính thấm trung bình
IB III
Xấu
(IV)
21-40
Xấu –
(0.1-
0.5)
25-40
Đất cấp IV 10%
Đá cấp IV:60%
Đá cấp III:30%
Nên bóc bỏ, phun xi măng gia cố và
chống thấm ít hiệu quả.
Độ dốc mái đào 1/1 - 1/0.5.
Gia cố anke mái dốc có hiệu quả
Báo cáo thẩm tra
0
1
2
26