Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 30. Su nhan len cua virus trong te bao chu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 39 trang )

TỐT
HỌC
TỐT
DA
ÏY
TRƯỜNG THPT ĐỒNG PHÚ
TỔ: SINH – TD.GDQP
Giáo viên: Bùi
Sỹ Kiên
Nội dung bài học:
1. Chu trình nhân lên của virut
2. HIV/AIDS
Virut có được coi là một cơ thể
sống không? Vì sao?
Virut không được coi là một cơ thể sinh vật vì :
- Chưa có cấu tạo tế bào
- Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ…
- Không có các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống: sinh
trưởng, phát triển, trao đổi chất,… khi ở ngoài tế bào chủ.
Tuy nhiên, virut có khả năng sinh sản và di truyền các
đặc tính của mình cho thế hệ sau  Chỉ được coi là dạng
sống (thực thể)
I. Chu trình nhân lên của virut
Hạt virut





Virut nhân lên qua những giai
đoạn như thế nào?


Chu trình nhân lên của virus động vật
I. Chu trình nhân lên của virus
1. Hấp phụ
Virus ng vt Phage
Sự bám đặc hiệu của virus trên bề mặt tế bào có ý nghĩa gì?
Mỗi loại virus chỉ có thể kí sinh một loại tế bào nhất định
!" #$%&'()* #"+,-
Virus gn cỏc gai Glicụprụtờin ca mỡnh vo cỏc th th c
hiu trờn b mt t bo ch.
I. Chu trình nhân lên của virus
2. Xâm nhập
Virus ng vt
Phage
Quá trình xâm nhập của phage và của
virus động vật khác nhau nh( thế nào ?
Enzim lizôzim phá huỷ
thành tế bào để bơm axit
nuclêic vào tế bào chất, vỏ
nằm bên ngoài.
Đ-a cả nuclêôcapsit vào
tế bào chất, sau đó cởi vỏ
để giải phóng axit nuclêic
I. Chu trình nhân lên của virus
3. Sinh tổng hợp
Trong giai ®o¹n nµy, virus ®· tæng hîp nh÷ng vËt chÊt nµo ?
Virus thùc hiÖn qu¸ tr×nh tæng hîp axit nuclªic vµ pr«tªin
cña m×nh
C¸c nguyªn liÖu vµ enzim mµ virus sö dông
cã nguån gèc tõ ®©u?
Nguån nguyªn liÖu vµ enzim do tÕ bµo chñ cung cÊp

I. Chu trình nhân lên của virus
4. Lắp ráp
Diễn biến của giai đoạn lắp ráp như thế nào?
Các axit nuclêic và prôtêin được lắp ráp với nhau một cách
ngẫu nhiên tạo thành virut mới.
Một virut hoàn chỉnh được gọi là virion
I. Chu trình nhân lên của virus
5. Phóng thích
 !" #./ #"+)0!%&'12. -
Virut ph¸ vì tÕ bµo chñ ®Ó å ¹t chui ra ngoµi
B»ng c¸ch nµo virut cã thÓ ph¸ vì tÕ bµo ®Ó chui ra ngoµi?Virut cã hÖ gen m· ho¸ enzim liz«zim lµm tan thµnh tÕ bµo
vËt chñ
Chu trình tiềm tan và sinh tan

Chu trình sinh tan: virut nhân lên làm chết (tan) tế bào.

Chu trình tiềm tan: Là quá trình ADN của virut xâm
nhập vào hệ gen tế bào chủ (prophage), nhân lên cùng hệ
gen tế bào chủ và tồn tại trong đó suốt một thời gian dài
Virus tham gia vào quá trình này gọi là virus ôn hòa.
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm HIV/AIDS
Một số hình dạng 3 chiều của virus HIV
Chu kỳ nhân lên của virút HIV
Hạt HIV
Gắn lên tế bào đích
Tế bào nhiễm
Hạt virút mới

T-CD4
Sao chép ngược
ARN của HIV
Sao chép ADN từ
ARN của virút
Protein virút
Genome ARN
ADN virút xen vào
genome c a tế bàoủ
Nảy chồi và thoát
ra khỏi tế bào
Weiss, R. Nature, 2001
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm HIV/AIDS
HIV (Human Immunodeficiency Virus) là virut gây hội chứng
suy giảm miễn dịch ở người.
AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrome): là hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải (là giai đoạn cuối cùng của quá trình
nhiễm HIV).
HIV gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn dịch
làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể và gây nên các bệnh cơ hội.
Bệnh cơ hội: là bệnh do VSV cơ hội gây nên. VSV cơ hội là
VSV lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.

Hội chứng: nhóm các biểu hiện (triệu chứng) như: sốt,
tiêu chảy, sụt cân, nổi hạch do một căn bệnh nào đó
gây ra.

Suy giảm miễn dịch: Hệ miễn dịch là hệ thống phòng
ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh từ ngoài xâm

nhập vào cơ thể.
Suy giảm miễn dịch là tình trạng hệ miễn dịch trở nên yếu,
giảm hoặc không có khả năng chống lại sự tấn công của
các tác nhân gây bệnh.

Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong
cuộc sống.
BỆNH AIDS
Acquired Immuno Deficiency Syndrome

×