Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bảy bước nâng cao tôc độ đọc hiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.38 KB, 2 trang )

7 bước nâng cao tôc đọc hiểu
đọc là quá trình hiểu những điều tác giả muốn nói hoặc là quá trình tiếp thu
ngôn từ. mặc khác, "đọc là quá trình tương tác toàn diện của người đọc với
các thông tin biểu trưng".
đọc gồm có nhiều bước và để nâng cao hiệu quả đọc bạn cần phát triển hơn
nữa các bước sau :
1.nhận biết
2.hấp thu
3.hiểu(hợp nhất bên trong)
4.kiến thức hóa(hợp nhất bên ngoài)
5.ghi nhớ
6.nhớ lại
7.truyền đạt
Nhận biết
Là hiểu biết về bạn về hệ thống ký tự.bước này diễn ra trước khi việc đọc bắt
đầu .
Hấp thu
Là quá trình vật lý trong đó ánh sáng được phản chiếu từ chữ và được mắt
tiếp nhận rồi truyền đến nao qua dây thần kinh thị giác.
Hiểu
Là quá trình kết hợp các phần thông tin đang đọc với tất cả các thông tin
tương thích khác những dòng thông tin này bao gồm :các từ ngữ,sơ đồ, khái
niệm,sự kiện ,hình ảnh…(hợp nhất bên trong)
Kiến thức hóa
Là quá trình liên hệ mọi kiến thức sẵn có trước đây với thông tin đang đọc,
tạo các liên kết thích hợp.quá trình này bao gồm việc phân tích, phê
bình,đánh giá và loại bỏ thông tin.(hợp nhât bên ngoài)
Ghi nhớ
Là quá trình lưu trữ cơ bản thông tin.người đọc có thể gặp nhiều khó khăn
trong quá trình này .chẳn hạn khi ở trong phòng thi ,hầu hết chúng ta đều trải
qua những phút lo lắng trong phòng thi và khó nhớ lại các thông tin cần thiết


đúng lúc!như vậy, chỉ lưu trữ thôi chưa đủ, lưu trữ phải kèm với nhớ lại .
Nhớ lại
Là khả năng truy xuất thông tin cần thiết từ trí nhớ, đặc biệt là vào lúc cần
thiết.
Truyền đạt
Là khả năng truy xuất thông tin tức thời (hoặc cuối cùng cũng truy xuất
được )các thông tin đã lĩnh hội được qua kênh nói,viết hoặc các kênh khác
như khêu vũ ,nghệ thuật khác.truyền đạt còn gồm cả chức năng rất quan
trọng khác: “chức năng tư duy”.
Bằng cách giải quyết một hoặc nhiều hơn các bước nói trên, bạn có thể khắc
phục được những vấn đề của việc đọc :sức nhìn, tốc độ , nhận thức, thời
gian, số lượng, ghi chú, ghi nhớ, sợ hãi, mệt mỏi, chán nản, phân tích, tổ
chức, đọc ngược lại, nhớ lại, từ vựng, đọc thầm, chọn lọc, loại bỏ, tập trung,
đọc lại các từ. ngoài ra ,còn có những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc đọc
như:môi trường xung quanh ,năng lượng, động cơ, sức khỏe và mức độ quan
tâm…mặc khác mọi vấn đề đều có thể được giải quyết khi ta phân tích,hiểu .
“Khi một vấn đề được đặt ra, phân tích và hiểu, nó sẽ là nguồn động lực cho
sự sáng tạo các giải pháp giải quyết”
(trích sách Tăng tốc độ đọc hỉu của tony buzan)
(công người viết Adam khoo :P)

×