Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty Mỹ Phẩm Gia Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.44 KB, 47 trang )

Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường hiện nay và tác động khi Việt Nam gia nhập WTO đã đem
đến cho Doanh nghiệp trong nước thêm cơ hội mở rộng thị trường , nhưng cũng tạo
thêm khó khăn là sự cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài có tiềm lực về tài
chớnh,kinh nghiệm…Trong xu thế đó,Doanh nghiệp sản xuất cũng không ngoại lệ. Để
có thể tồn tại và cạnh tranh,một trong những biện pháp được Doanh nghiệp chú trọng
là không ngừng phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm phản ánh qua khả năng tớnh
toỏn,kiểm soỏt chi phí xuống mức thấp nhất.Bên cạnh đó sản phẩm đòi hỏi chất lượng
cao,giá hợp lý,phự hợp thị hiếu người tiêu dùng ngày càng khắt khe trong việc lựa
chọn,mẫu mã đẹp…Vì mục đích cuối cùng trong kinh doanh là lợi nhuận
Kế toán là một phần quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp,nú phản ánh ghi chép đầy đủ thông tin,sự kiện kinh tế đang diễn ra một cách
chớnh xỏc,kịp thời.Trong đó kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là một
công cụ quản lý cần thiết,một khâu quan trọng của kế toán.Vì thông qua phân
tích,đánh giá tình hình thực hiện giá thành sẽ giúp nhà quản lý giỏm sỏt,nắm bắt kịp
thời những biến động bất thường của chi phí,các nguyên nhân làm tăng(giảm) giá
thành do đõu?Nhờ đú đánh giá đúng hiệu quả công tác quản lý chi phí và có biện
pháp khắc phục cụ thể
Công Ty Mỹ Phẩm Gia Đình chủ yếu xuất mặt hàng về hóa mỹ phẩm nên việc
tập hợp chi phí chớnh xỏc,tớnh giá thành được Công ty chú trọng nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, quản lý tốt nguồn vốn. Sau quá trình thực tập nhận thấy được tầm
quan trọng.nên em lựa chọn đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm của Công Ty Mỹ Phẩm Gia Đỡnh”.Em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn
của giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán của Công Ty để em
hoàn thành tốt đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 1
Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD : TS.Lê Đình Trực
1.1 Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1 Chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm [3,24]
Hoạt động trong một doanh nghiệp thực chất là sự vận động,chuyển đổi của 3
yếu tố cơ bản là lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động vào quá trình sản
xuất.Mỗi yếu tố có tính chất khác nhau sẽ hình thành nên các khoản chi phí tương ứng
Như vậy,chi phí sản xuất có thể hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về
lao động sống (tiền lương, tiền bảo hiểm ) ,lao động vật hóa(nguyên vật liệu,tài sản )
và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh tại một thời kỳ nhất định.
1.1.1.2 Phân loại [3,25-29]
Để thuận tiện cho đối tượng sử dụng,quản lý thì chi phí sản xuất chia thành
 Phân loại theo tính chṍt,nụ̣i dung kinh tế của chi phí
Căn cứ vào các chi phí có cùng bản chất kinh tế, không phân biệt chúng phát sinh
ở đõu,mục đích hoạt động. Đây là cơ sở lập kế hoạch và kiểm soát chi phí sử dụng
.Toàn bộ chi phí được chia thành 5 yếu tố:
• Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu như
nguyên vật liệu chính,nhiờn liợ̀u,công cụ dụng cụ sử dụng trong kỳ.
• Chi phí nhân công : gồm tiền lương chính,tiờ̀n lương phụ,các khoản
trích theo lương(BHXH,BHYT,KPCĐ) và các khoản khác cho công nhân viên chức.
• Chi phí khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị hao mòn của tài sản
cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
• Chi phí dịch vụ mua ngoài : bao gồm các chi phí liên quan đến các
khoản phải trả cho người bán: tiờ̀n điợ̀n,tiờ̀n nước,thuờ mặt bằng…
• Chi phí khác bằng tiền : là những chi phí khác chưa được phản ánh
trong các chỉ tiêu trên nhưng đã chi bằng tiờ̉n như chi phí tiờ́p khác,hụ̣i nghị…
 Phân loại theo chức năng hoạt động và công dụng
Chi phí phát sinh được chia thành 2 loại : Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản
xuất. Đây là cách phân loại vừa theo nội dung và vừa theo công dụng kinh tế giúp

đánh giá mức độ tiêu hao của chi phí trên cơ sở đối chiếu với định mức cho phép,từ đó
có kế hoạch lập giá thành hợp lý
 Chi phí sản xuất : là toàn bộ chi phí liên quan đờ́n viợ̀c chế tạo sản phẩm hoặc
dịch vụ trong một thời kỳ nhất định gồm các khoản mục :
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 2
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(621): là biểu hiện bằng tiền những
nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm và được tính trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí cho
hoạt động sản xuất
• Chi phí nhân công trực tiếp (622) : gồm các khoản phải trả cho người
lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm là tiền lương chính,lương phụ,các khoản trích
theo lương…
• Chi phí sản xuất chung (627) : là những chi phí phát sinh khác liên
quan đến sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trên như: chi phí nguyên vật liệu gián
tiờ́p,quản lý phục vụ phân xưởng ;chi phí khấu hao máy móc thiết bị dùng trong ; chi
phí dịch vụ thuê ngoài…
 Chi phí ngoài sản xuất :là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm và quản lý chung toàn doanh nghiệp. Bao gồm chi phí bán hàng (641) và chi phí
quản lý doanh nghiệp(642)
 Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí
• Chi phí trực tiếp : những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu
chi phí : chi phí tiền lương ,chi phí nguyờn vọ̃t liợ̀u…
• Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đờ́n nhiờ̀u đối tượng tập
hợp,sau khi tổng hợp chi phí kế toán lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí cụ thể
 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
Dựa vào mối quan hệ giữa chi phí và sự thay đổi mức độ hoạt động kinh doanh.
Cách phân loại này có ý nghĩa trong viợ̀c xõy dựng,phõn tích mối quan hệ giữa chi phí
,khối lượng và lợi nhuận và ra các quyết định đúng đắn . Bao gồm:
• Chi phí khả biờ́n(biờ́n phí): những chi phí mà giá trị của nó thay đổi

theo khối lượng thực hiện trong kỳ như tiền lương trả theo sản phẩm,giờ lao đụ̣ng…
• Chi phí bṍt biờ́n(định phí): là những chi phí mà tổng số của nó không
thay đổi khi khối lượng hoạt động thay đổi, thường liên quan đờ́n cụng tác quản ly
́,phục vụ như chi phí quản lý doanh nhiợ̀p,chi phí khấu hao tài sản cố định…
• Chi phí hỗn hợp : là loại chi phí mà bản thân bao gồm cả yếu tố biến
phí và định phí
1.1.2 Giá thành sản phẩm [3,47]
1.1.2.1 Khái niệm về giá thành
Giá thành sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả hoàn thành nhất định
Về mặt ý nghĩa kinh tế có thể hiờ̉u,giá thành là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh
chất lượng và hiệu quả quá trình sản xuất .Giá thành sản phẩm là một đại lượng vừa
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 3
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
mang tính khách quan và chủ quan, là thước đo giá trị quan trọng làm căn cứ xác định
giá bán và kết quả kinh doanh
1.1.2.2 Phân loại [3,47-48]
1.1.2.1.2 Phân loại theo thời điểm tính (góc độ quản lý)
• Giá thành kế hoạch:là giá thành được tính toán trước khi bắt đầu sản
xuất tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên giá thành kỳ trước ,các định mức và dự toán chi
phí kỳ kế hoạch.Là chỉ tiêu phản ánh mục tiêu phấn đấu của doanh nghiợ̀p,là cơ sở
phân tích, đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch
• Giá thành định mức :là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản
xuất ,nhưng khác với giá thành kế hoạch là xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí
hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.Vì vậy giúp các nhà quản trị
linh động trong quá trình kiểm soát và thực hiện kế hoạch giá thành
• Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi quá trình sản xuất
đã hoàn thành trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.Là chỉ tiêu quan trọng
xác định kết quả sản xuất kinh doanh thực tế đạt được

1.1.2.1.3 Phân loại theo nội dung cấu thành và phạm vi tính toán
• Giá thành sản xuất sản xuất là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh liên
quan đến khối lượng cụng viợ̀c,sản phõ̉m hoàn thành trong phạm vi phân xưởng sản
xuất, bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , Chi phí nhân công trực tiếp ,chi phí
sản xuất chung
• Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ (còn gọi là giá thành đầy đủ) : là
giá thành tính cho toàn bộ chi phí phát sinh liên quan từ khi sản xuất đến quá trình tiêu
thụ sản phẩm gồm : Chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp
Giá thành toàn bợ
của sản phẩm
=
Giá thành sản xuất
sản phẩm
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
+
Chi phí
bán hàng
1.1.3 Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.3.1 Nhiệm vụ
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa trong
việc cung cấp đầy đủ thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm cho các đối tượng sử
dụng khác nhau.Vì vậy cần thực hiện tốt nhiệm vụ sau :
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 4
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành ;lựa
chọn phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí và phương pháp tính giá thành thích hợp
với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

 Tổ chức tụ́t việc thu thập, xử lý chứng từ ban đầu. Công tác ghi chép, tổng
hợp các khoản mục chi phí tuõn thủ theo chuẩn mực, nguyên tắc kế toán do nhà nước
ban hành
 Tính toán xác định giá trị sản phẩm dở dang, giá thành thực tế sản
phõ̉m,cụng viợ̀c hoàn thành
 Thường xuyên kiờ̉m tra,đụ́i chiờ́u sụ́ liợ̀u.Định kỳ lập báo cáo về chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm.Qua đó nhà quản lý có thể đánh giá, phân tích tình
hình thực hiợ̀n,phát hiợ̀n khả năng tiềm tàng nhằm phấn đấu hạ thấp giá thành
1.1.3.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau.Về bản
chất thì chi phí và giá thành là 2 khái niệm giống nhau đều là biểu hiện bằng tiền của
hao phí về lao động mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhưng khác nhau về tính chṍt,hình thức vận động
 Chi phí sản xuất là tổng hợp các chi phí phát sinh đầu vào và là cơ sở tính
giá thành,còn giá thành là kết quả thu được ở đầu ra
 Chi phí sản xuất gắn liền với chi phí phát sinh tại một thời kỳ nhất định
(tháng,quý,năm), còn giá thành gắn liền theo khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ đã
hoàn thành trong kỳ
 Chi phí sản xuất và giá thành khác nhau về lượng hao phí cụ thể là khi có
chi phí sản phẩm dở dang và được tính theo công thức sau:
Tởng giá
thành thực tế
sản phẩm
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí
phát sinh
trong kỳ
Chi phí sản

xuất dở dang
cuới kỳ
Phế
liệu
= + - -

Chi phí sản xuất trong kỳ =

1.1.4 Các mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm [3]_
trang 24
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 5
Chi phí sản xuất dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất
phát sinh
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
1.1.4.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí
thực tế [3,52-57]
 Đặc điểm :
_ Tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào chi phí sản xuất thực tế phát sinh
_ Thông tin giá thành chỉ có được khi sản phẩm đã hoàn thành
_ Giá thành sản phẩm thể hiện chi phí phát sinh ở quá khứ tại một thời điểm nhất
định
 Ý nghĩa
_ Cung cấp thông tin phù hợp theo chuẩn mực kế toán và lập báo cáo tài chính
_ Phục vụ công việc hoạch định,kiờ̉m soát và ra quyết định trong nội bộ công ty
_ Cung cấp thông tin để tiến hành nghiên cứu cải tiến nhằm tiết kiệm chi phí sản
xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm

 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi
phí thực tế
Các bước thực hiện cơ bản của mô hình này:
 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuṍt,đụ́i tượng tính giá thành,kỳ
tính giá thành và kết cấu giá thành phù hợp từng doanh nghiệp
 Tập hợp và tổng hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng liên quan
 Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ,các khoản điều chỉnh giảm giá
thành làm cơ sở để tính tổng giá thành, giá thành đơn vị từng sản phẩm
1.1.4.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí
thực tế kết hợp chi phí ước tính [3, 222-230]
 Đặc điểm
_ Tập hợp các khoản mục chi phí theo chi phí sản xuất thực tế. Nhưng cuối kỳ
khi tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì riờng chi phí sản xuất
chung tiến hành phân bổ theo chi phí sản xuất chung ước tính
_ Trong kết cấu giá thành sản phõ̉m,chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân
công trực tiếp là chi phí thực tờ́,còn chi phí sản xuất chung là chi phí ước tính
_ Giá thành là sự kết hợp chi phí quá khứ và chi phí ước tính tại mọi thời điểm
 Ý nghĩa
_ Thụng tin về chi phí được cung cấp kịp thời,linh hoạt phục vụ cho nhà quản lý
trong việc ra các quyết định kinh tế
_ Kiờ̉m soát chi phí một cách hiệu quả ,phục vụ quá trình lập dự toán
 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
 Xác định chi phí sản xuất chung ước tính cho một năm được xác định như
sau:
+ Xác định hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 6
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
Hệ sớ phân bở
chi phí sản xuất

chung ước tính
=
Tởng chi phí sản xuất chung ước tính
Tởng mức hoạt đợng ước tính(Tởng sớ giờ máy; giờ lao
đợng trực tiếp)
+ Xác định mức phân bổ chi phí sản xuất chung
Mức phân bở chi phí sản
xuất chung ước tính
=
Hệ sớ phân bở chi phí sàn
xuất ước tính
*
Mức hoạt đợng
thực tế
1.1.4.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí
định mức [3,254-258]
 Đặc điểm
_ Các khoản mục chi phí được xác định trên cơ sở ước tính các định mức về số
lượng nguyờn vật liệu,giờ máy hoạt động, đơn giá…tiờu hao cho một đơn vị sản phẩm
và được tính toán trước khi sản xuất
_ Giá thành định mức được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành
_ Mọi khoản mục chi phí sản xuất của mô hình đều là chi phí dự toán
 Ý nghĩa
_ Thông tin về định mức chi phí làm căn cứ đờ̉ lọ̃p các dự toán như dự toán nhu
cầu số lượng vọ̃t liợ̀u,dự toán định phí sản xuṍt…
_ Chi phí định mức là căn cứ để kiểm soát chi phí và hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp.Đồng thời khuyến khích mọi bộ phọ̃n thực hiện tốt hơn định mức
 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi
phí thực tế
1.1.4.3.2

1.2 Kế toán chi phí sản xuất
1.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
1.2.2.1 Tài khoản sử dụng [2,4]
• Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 7
Tởng giá thành
định mức
Sớ lượng sp hoàn
thành
Giá thành định
mức
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi,giới hạn nhất định để tập hợp chi
phí sản xuất .Thực chất nhằm xác định đối tượng(sản phõ̉m,đơn đặt hàng),phạm vi
chịu chi phí (phân xưởng, quy trình công nghệ ).Việc xác định đúng đối tượng tập
hợp chi phí có ý nghĩa trong công tác kế toán, là cơ sở xây dựng hệ thống chứng từ
ban đầu và tổ chức hệ thống sổ sách liên quan đến chi phí sản xuất
• Tài khoản sử dụng
TK 621“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
TK 627 “Chi phí sản xuất chung “
TK 154 “Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang”
1.2.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí [2,4]
Căn cứ vào đối tượng liên quan cũng như đặc điểm của từng doanh nghiệp mà kế
toán sẽ áp dụng phương pháp cụ thể như
_ Phương pháp trực tiếp: tập hợp các chi phí phát sinh theo từng đối tượng chịu
chi phí
_ Phương pháp gián tiếp : Chi phí liên quan đờ́n nhiều đối tượng. Sau khi tập hợp
chung các chi phí ,kế toán lựa chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng

Chi phí phân bở
cho đới tượng n
=
Tởng chi phí cần phân bở
x
Tiêu thức phân
bở n
Tởng tiêu thức để phân bở
1.2.3 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp(621) [3,59-60]
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng
trực tiếp cho quá trình chế tạo sản phẩm như :chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí
nguyên vật liệu phụ,nhiờn liợ̀u
+ Chứng từ sử dụng : Phiếu xuất kho; Phiếu nhập kho; Bảng phân bổ
nguyờn vọ̃t liệu; Phiếu báo vật liệu còn lại cuối kỳ
+ Tài khoản sử dụng :TK 621“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản
621 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng đối tượng
+ Kết cấu cơ bản :
Bên Nợ :Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng cho hoạt động sản xuất
Bên Có :_ Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
_ Cuối kỳ kờ́t chuyển hoặc phân bổ để tính giá thành
_ Kờ́t chuyển chi phí nguyên vật liệu vượt trên mức bình thường
Chi phí NVL trong kỳ = Giá trị NVL sử dụng trong kỳ – Giá trị nguyên vật liệu còn lại
cuối kỳ – Giá trị phế liệu thu hồi
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 8
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
Sơ đồ 1.1 : Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trường hợp kế toán hàng tổn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì chi phí
nguyên vật liệu chỉ phản ánh một lần vào cuối kỳ

• Nợ 631 Giá thành sản xuất
Có 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.2.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp( TK 622) [3,61-63]
Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính
vào chi phí( BHXH,BHTY,KPCĐ)của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Nếu Chi phí nhân công nhân trực tiếp liên quan nhiờ̀u đụ́i tượng,lựa chọn tiêu
thức phân bổ phù hợp như :phân bổ theo định mức tiền lương của sản phõ̉m,theo giờ
công định mức hoặc thực tế, phân bổ theo ngày công thực hiện
Trong trường hợp công nhân nghỉ phép không đều đặn ảnh hưởng sản xuất.Kế
toán trích trước tiền lương nghỉ phép của cụng nhân sản xuất
Mức trích tiền lương nghỉ
phép của cơng nhấn sản xuất
=
Tiền lương của
cơng nhân sản xuất
x
Tỷ lệ trích trước lương
nghỉ phép
+ Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công; Bảng thanh toán tiền lương; Bảng
phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội,các giấy tờ liên quan khác
+ Tài khoản sử dụng: 622 “Chi phí nhân công trực tiờ́p”
Bên Nợ : Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên Có : Kờ́t chuyờ̉n chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 9
TK 152 (611) TK 621
Gíá thực tế NVL xuất
ra sử dụng
TK 152 (611)
TK 154(631)
Gíá NVL không sử

dụng hết
TK 632
TK 111,112,331
NVL mua ngoài xuất dùng
trực tiếp cho sản xuất
TK 131
Thuế GTGT
khấu trừ
K/c hay phân bổ chi phí
NVL trực tiếp
Kết chuyển chi phí NVL
vượt định mức
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
Sơ đồ 1.2: Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp




1.2.5 Kế toán chi phí sản xuất chung [3,64-66]
Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí cần thiết khác để phục vụ quá trình
sản xuất tại bộ phận hoặc phân xưởng như :Chi phí lao động gián tiờ́p,phục vụ,quản lý
tại phân xưởng; chi phí nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ,chi phí khấu hao tài sản
Chi phí sản xuất chung được phân thành chi phí sản xuất chung biến đổi và chi
phí sản xuất chung cố định
+ Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyờn võt liợ̀u,cụng
cụ dụng cụ, Bảng phân bổ khấu hao
+ Tài khoản sử dụng : 627 “Chi phí sản xuất chung”, mở chi tiết cho từng
phõn xưởng,bụ̣ phọ̃n
+Kết cấu

Bên Nợ : Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có : Kờ́t chuyờ̉n hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK 154
Sơ đồ 1.3 :Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 10
TK 152,153
TK 214
TK111,112
Tập hợp chi phí NVL,công
cụ dụng cụ
Kết chuyển(phân bổ) chi phí
sản xuất vào đối tượng tính
giá thành
Tập hợp chi phí khấu hao tài
sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
TK 154(631)
TK 111, 112,
152
TK 632
Phần chi phí sản xuất chung
cố định vượt mức công suất
bình thường
TK 338,334 TK 627
Chi phí nhân viên phân
xưởng
Các khoản làm giảm chi phí
sản xuất chung
TK 334
TK 335

TK 338
TK 154(631)TK 622
K/C chi phí công
nhân trực tiếp
Tiền lương,các khoản phải
trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất
Trích KPCD,BHXH,BHYT
của công nhân trực tiếp sản
xuất
TK 632
Kết chuyển chi phí
vượt mức
Trích tiền lương nghỉ phép của
công nhân trực tiếp sản xuất
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
1.2.6 Kế toán tập hợp chi phí thiệt hại trong sản xuất [3,67-70]
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt tiờu chuẩn kỹ thuật: chất lượng,quy cách
1.2.6.1 Kế toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng
Phân loại :_ Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật gồm :sản phẩm hỏng sữa chữa được
và sản phảm hỏng không sửa chữa được
_ Căn cứ vào mối quan hệ với việc hạch toán và lập kế hoạch :sản
phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức
Chứng từ sử dụng: Phiếu báo sản phẩm hỏng ;Các chứng từ liờn quan
Phương pháp:
+ Thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức được xem là chi phí sản xuất thành
phẩm trong kỳ
+ Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức: là các khoản chi phí vượt mức
bình thường không được tính vào giá thành

1.2.6.2 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất
Thiệt hại ngừng sản xuất là khoản chi phí phát sinh do ngừng hoạt động sản xuất
ngoài dự kiến.
Phương pháp:_ Trường hợp ngừng sản xuất có kế hoạch: hàng tháng kế toán tiến
hành trích trước chi phí sẽ phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất vào giá thành sản
phẩm hàng tháng(Nợ TK 622,627/ Có TK 335)
_ Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:các khoản chi phí phát sinh vượt
mức kế hoạch không tính vào giá thành,được ghi nhận vào giá vốn hàng bán
1.2.7 Kế toán tổng hợp chớ phớ sản xuất [2,7]
1.2.7.1 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Cuối kỳ tổng hợp các khoản mục chi phí và kết chuyển sang TK 154”Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành.
Bên Nợ : Tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Bên Có : _ Các khoản giảm chi phí sản xuất
_ Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Số dư Nợ : Phản ánh chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Sơ đồ 1.4 : Phương pháp kê khai thường xuyên
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 11
TK 621 TK 154(chi tiết )
TK 152,138
TK 622
TK627
TK 157
Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Kế chuyển chi phí nhân
công trực tiếp
Giá trị phế liệu thu
hồi,khoản thu phải bồi
thường

Giá thành
thực tế sản
phẩm hoàn
thành trong
kỳ
Kết chuyển chi phí sản
xuất chung
TK 155
Nhập kho
Gởi bán
x x x
Tiêu thụ
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
1.2.7.2 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Kế toán sử dụng tài khoản 631 “giá thành sản xuṍt” để tổng hợp chi phí và tính
giá thành.Tài khoản này cũng mở chi tiết và không có số dư cuối kỳ
+ Kết cấu:
Bên Nợ : _Các chi phí sản xuất phát sinh
_ Giá trị của sản phẩm dở dang đầu kỳ
Bên Có : _ Kờ́t chuyển chi phí dở dang cuối kỳ vào TK 154
_ Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho
Sơ đồ 1.5 : Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ [3,102-108]
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất
và đang trên dây chuyền sản xuất tại thời điểm tính giá thành.
Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản phẩm dở dang
1.3.2 Đánh giá chi phí theo nguyên vật liệu trực tiờ́p(nguyờn vật liệu chính)
Phương pháp :chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, các chi phí
còn lại được tính vào chi phí sản xuất của sản phẩm hoàn thành

Áp dụng : đối với những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm dở dang ít biến động .
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 12
TK 632
Kết chuyển sản phẩm dở
dang cuối kỳ
TK 627
TK 154
TK 631
TK 154
TK 621
TK622
Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Kết chuyển giá trị sản
phẩm dở dang đầu kỳ
Giá thành sản phẩm đã
hoàn thành
Kết chuyển CPNCTT
TK 632
Kết chuyển CPSXC
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
Chi phí
sản
phẩm dở
dang
cuới kỳ
=
Chi phí nguyên vật liệu

chính dở dang đầu kỳ
+
Chi phí nguyên vật liệu
chính phát sinh trong kỳ
Sớ lượng sản phẩm
hoàn thành
+
Sớ lượng sản phẩm dở
dang cuới kỳ
1.3.3 Đánh giá chi phí theo nguyên vật liệu trực tiếp
Tương tự phương pháp đánh giá theo nguyên vật liệu chính.Trường hợp chi phí
nguyên vật liệu không cùng phát sinh từ giai đoạn đầu thì chi phi sản phẩm dở dang
phải tách thành nhóm căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành
1.3.4 Đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ bao gồm tất cả các khoản mục chi phí sản xuất
(Chi phí nguyờn vọ̃t liợ̀u,Chi phí nhân công trực tiờ́p,Chi phí sản xuất chung)
Phương pháp: _Quy đổi sản phẩm dở dang cuối kỳ về số lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành sản phẩm dở dang
_Xác định giá trị sản phẩm dở dang từng khoản mục:
Chi phí
sản
phẩm
=
Chi phí sản xuất dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ
Sớ lượng sản phẩm

hoàn thành trong kỳ
+
Sớ lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương
1.3.5 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến
 Đánh giá theo 50% chi phí chế biến tương tự đánh giá theo sản phẩm
hoàn thành tương đương nhưng tỷ lệ hoàn thành sản phẩm dở dang ở mức 50%
 Đánh giá theo chi phí định mức là phương pháp mà chi phí sản phẩm dở
dang cuối kỳ được tính theo chi phí định mức.Do đó phù hợp với doanh nghiệp đã xây
dựng hệ thống định mức chi phí hợp lý hoặc thực hiện tính giá thành theo phương
pháp định mức
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 13
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
Ưu nhược điểm:đáp ứng yêu cầu thông tin tại mọi thời điểm nhưng mức độ chính
xác không cao
1.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm
1.4.2 Đối tượng tính giá thành [2,7]
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm ,dịch vụ đã hoàn
thành mà cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Vì vọ̃y,lựa chọn đối tượng tính
giá thành và kỳ tính giá thích hợp làm cơ sở tính giá thành chính xác,cung cấp thông
tin cho viợ̀c lọ̃p báo cáo,đánh giá và ra quyết định của nhà quản lý
1.4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm. [3,109]
1.4.3.1 Đơn vị có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn
Quy trình công nghệ giản đơn là quy trình liên tục,khép kín từ lúc đưa nguyên vật
liệu đến khi hoàn thành sản phẩm không có điểm dừng về mặt kỹ thuật
Phương pháp thường được sử dụng là phương pháp giản đơn,đụ́i tượng tập hợp
cũng chính là đối tượng tính giá thành
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm = Tởng giá thành thực tế sản phẩm
Sớ lượng sản phẩm hoàn thành

 Phương pháp hệ số
Áp dụng khi đơn vị sử dụng cùng 1 quy trình công nghệ,cùng nguyên vật liệu
nhưng tạo ra đồng thời nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau có mối tương quan về
mặt chi phí.
Đối tượng tập hợp chi phí là từng nhóm sản phẩm và đối tượng tính giá thành là
từng loại sản phẩm
Trình tự tính giá thành:+ Quy đổi từng loại sản phẩm thành sản phẩm chuẩn
Tởng sản phẩm
chuẩn
= ∑
Sớ lượng sản phẩm i
hoản thành x
Hệ sớ tính giá thành
sản phẩm i
+ Trên cơ sở hệ số để tính giá thành đơn vị của từng sản phẩm
Giá thành đơn vị = Tởng giá thành thực tế sản phẩm chuẩn x Hệ sớ tính giá
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 14
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
sản phẩm i
Tởng sớ lượng sản phẩm chuẩn
 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Áp dụng khi cùng 1 quy trình công nghệ nhưng đồng thời thu được sản phẩm
chính và sản phẩm phụ và đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính
Trình tự tính tương tự phương pháp giản đơn nhưng khi khi tính tổng giá thành
sản phẩm cấn loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Tởng giá
thành thực
tế sản phẩm
=

Chi phí sản
xuất dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí
phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí sản
xuất dở dang
cuới kỳ
-
Phế
liệu
-
Giá trị
sản
phẩmphụ
 Phương pháp tỷ lệ
Áp dụng trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất thu được nhiều chủng loại
sản phẩm có quy cách khác nhau nên không thể xây dựng hệ số tính giá thành
Đối tượng tập hợp chi phí thường là từng nhóm sản phõ̉m,phõn xưởng.Đụ́i tượng tính
giá thành là từng quy cách sản phẩm
Trình tự thực hiện:
+ Tính tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm
Tởng giá thành
kế hoạch
= ∑
Sớ lượng sản phẩm i
hoàn thành

x
Giá thành đơn vị
định mức
+ Tính tỷ lệ giá thành
Tỷ lệ tính giá thành =
Tởng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
Tởng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm
+Giá thành thực tế sản phẩm i
Giá thành thực tế đơn vị sản
phẩm i
=
Tởng giá thành kế hoạch sản
phẩm i
x
Tỷ lệ tính
giá thành
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 15
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
 Phương pháp theo đơn đặt hàng
Áp dụng trong trường hợp sản xuất theo đơn đặt hàng. Do đó thời điểm tính giá
thành khi đơn đặt hàng hoàn thành toàn bụ̣.Nờ́u đơn đặt hàng chưa kết thúc thì toàn bộ
chi phí liên quan được xem là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
1.4.3.2 Đơn vị có quy trình công nghệ phức tạp
Quy trình công nghệ phức tạp gụ̀m nhiờ̀u giai đọan chờ́ biờ́n,mụ̃i giai đoạn có thể
độc lập hoặc phụ thuộc nhau.Các phương pháp tính giá thành:
 Phương pháp không tính giá thành bán thành phẩm
Đặc điểm: Mỗi giai đoạn trong quy trình sản xuất độc lập với nhau và đối tượng
tập hợp là thành phẩm hoàn thành ở khâu cuối cùng
Ưu, nhược điểm : giúp việc tính toán giá thành nhanh chóng,giảm khối lượng

tính toán nhưng nhà quản lý không kiểm soát đánh giá quả hoạt động và giá trị nửa
thành từng giai đoạn.
Sơ đồ 1.7:
 Phương pháp tính giá thành có tính giá thành bán thành phẩm
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 16
Chi phí sản xuất
giai đoạn 1
Chi phí sản xuất
giai đoạn 1 trong
thành phẩm
Chi phí sản xuất
giai đoạn 2
Chi phí sản xuất
giai đoạn 2 trong
thành phẩm
Chi phí sản xuất
giai đoạn n
Chi phí sản xuất
giai đoạn n trong
thành phẩm
Kết chuyển song song từng khoản mục
Giá thành thực tế thành phẩm
Giai đoạn 1
Giai đọan 2 Giai đoạn n
Phương pháp tính giá thành không tính bán thành phẩm
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
Đặc điểm: Bán thành phẩm ở giai đoạn trước là đối tượng chế biến ở giai đoạn
sau đến khi sản phẩm hoàn thành.Đối tượng tập hợp là chi phí sản xuất từng giai đoạn
và đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm và sản phẩm hoàn thành

Sơ đồ 1.8 :
1.4.4 Kế toán tổng hợp tính giá thành sản phẩm
Tùy theo đặc điểm quy mô hoạt đụ̣ng,quy trình công nghệ cũng như hình thức tổ
chức kế toán chi phí mà doanh nghiệp sẽ áp dụng kế toán tổng hợp tính giá thành sản
phẩm phù hợp
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 17
Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp
Chi phí khác giai
đoạn 1
Giá thành bán thành
phẩm giai đoạn 1
Giá thành bán thành
phẩm giai đoạn 1
Chi phí khác giai
đoạn 2
Giá thành bán thành
phẩm giai đoạn 2
giai ®o¹n II
Giá thành bán thành
phẩm giai đoạn N-1
Chi phí khác giai
đọan N
Giá thành thành phẩm
giai đoạn N TphÈm
Phương pháp tính giá thành có tính giá thành bán thành
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KỀ TOÁN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM

GIA ĐÌNH
2.1Tình hình chung về Công ty Mỹ phẫm Gia Đình
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
2.1.1.1 Lich sử hình hành và phát triển
Công ty TNHH SX_TM Mỹ Phẩm Gia Đình được thành lập theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 410202880 ngày 17 tháng 11 năm 2000 và đăng ký thay
đổi lần sáu ngày 03 tháng 05 năm 2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí
Minh cấp
Tên giao dịch : FAMILY COSMETIC TRADING PRODUCING CO.LTD
Hình thức hoạt động : Công Ty TNHH 2 thành viên trở lên
Trụ sở chính tại : 4379 Nguyễn Cửu Phú,Phường Tõn Tạo,Quọ̃n Bình Tân
Nơi sản xuất : B7/17B,ṍp 2 Nguyễn Cửu Phú,xã Tõn Tạo,Huyợ̀n Bình Chánh
Điợ̀nthoại : (84.8)-9609407-835976 Fax ( 84.8)8305521
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: sản xuṍt-mua bán hóa mỹ phõ̉m,chṍt tõ̉y
rửa,thuụ́c xịt muỗi ,nhang trừ muụ̃i,kem xua muụ̃i.Mua bán hóa chṍt(trừ hóa chất có
tính độc hại) mang nhãn hiệu Familiar.Gia công sản xuṍt,đóng gói hóa mỹ phẩm
Số vốn điều lệ : 1,000,000,000 với tỷ lệ góp 7:3
Năng lực sản xuất bình quân : 950,284.000 sản phõ̉m/năm
 Tình hình hoạt động
2 năm đầu xưởng sản xuất đặt tại 640 Điện Biên Phủ-F11,Quận 10 với các sản
phẩm:dầu gội đầu,nước hoa,mousse….Do nhu cầu phát triển, mở rộng dây chuyền sản
xuất để đa dạng hóa sản phẩm nên xưởng chuyển về khu Tân Tạo huyện Bình Chánh.
Từ khi bước vào lĩnh vực hóa mỹ phẩm đối tượng chủ yếu Công ty hướng đến là
người có thu nhập trung bình nên Công Ty chú trọng đến việc giảm chi phí, phấn đấu
hạ thấp giá thành để cạnh tranh với các đối thủ,bên cạnh nâng cao chất lượng,cải tiến
sản phẩm.Mặt khỏc,Cụng ty đầu tư phòng thí nghiệm phục vụ cho công việc nghiên
cứu và phát triển sản phẩm mới cho thị trường
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 18
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực

Ban đầu thị trường chỉ tập trung ở các quận huyện trong thành phố,cỏc cửa hàng
tạp hóa nhỏ Nhưng hiện nay sản phẩm của công ty được có mặt rộng rãi ở các siêu thị
ở thành phố và các đại lý phân phối trải rộng tới nhiều tỉnh thành trong toàn quốc tập
trung mạnh ở: TPHCM,Hà Nội,Nha Trang,Đồng Thỏp,Chõu Đốc…
Vì vậy sau nhiều năm cố gắng không ngừng Công ty đã đạt được một số thành
quả nhất định.Cụ thể năm 2000 số lượng các mặt hàng sản xuất chưa nhiều thì đến nay
Công Ty đã tung ra hơn 60 loại sản phẩm với mẫu mã khác nhau;từ năm 2002 sản
phẩm mang thương hiệu Familiar đã được người tiờu dùng tin dùng và bình chọn là
hàng Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liên tục;thỏng 04/2004 được cấp giấy chứng
nhận ISO 9001:2000.Đồng thời kết quả kinh doanh hằng năm của Công Ty đều tăng
lên cụ thể:
Đơn vị tớnh:triệu đồng
Năm Doanh Thu Lợi nhuận sau thuế
2002 1,005,601,010 22,002,836
2003 2,396,342,500 86,882,413
2004 3,539,703,700 286,975,400
2005 4,128,782,400 431,289,800
2006 6,193,173,600 612,431,516

(Thông tin từ báo cáo kết quả kinh doanh_phũng kế toán)
Ngoài ra để tăng cường sức cạnh tranh tiếp tục duy trì thương hiệu Familiar Công
ty không ngừng nghiên cứu tung ra nhiều mặt hàng mới hàng năm nhằm đáp ứng nhu
cầu người tiêu dùng nhưng đảm bảo chất lượng đã cam kết,luôn chứng tỏ là thương
hiệu Việt
2.1.1.2 Đặc điểm sản xuất
 Đặc điểm
Công Ty TNHH SX_TM Mỹ phẩm Gia Đình với thương hiệu Familiar chuyên
sản xuất các sản phẩm như:dầu gội đầu,nước hoa xịt phũng,keo xịt túc,mousse chải
túc,sữa tắm…từ các nguyên liệu ngoại nhập của các nhà phân phối có uy tín trong và
ngoài nước.

SVTH: Phan Huyền Trân Trang 19
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
Ban đầu sản phẩm chủ yếu là xà bụng,dầu gội đầu và nước hoa.Nhưng hiện nay
Công Ty đã có nhiều chủng loại,bộ sản phẩm khác nhau như:Bộ chăm sóc túc(dầu gội
đầu,mousse,keo xịt túc),Bộ chăm sóc và dưỡng thể(sữa tắm ),nước hoa,bộ sản phẩm
đặt biệt(dung dịch chống rụng túc,kem chống nứt gút chõn,nước sỳc miệng),kem cạo
rõu…
 Chức năng,nhiệm vụ của Công ty
Sản xuất và mua bán các sản phẩm về hóa mỹ phẩm và thực hiện gia công đóng
gói sản phẩm hóa mỹ phẩm cho khách hàng
Tổ chức phân công phân nhiệm sản xuất,lao động theo hướng chuyên môn
húa,tạo mối quan hệ kinh tế gắn bó giữa các phòng ban nhằm nâng cao hiệu quả lao
động,đổi mới trang thiết bị, máy móc,tăng hiệu quả sử dụng vốn
Chịu trách nhiệm về công tác kế toán,báo cáo kinh doanh của Công ty là trung
thực và tuân thủ theo chế độ quản lý hiện hành của nhà nước
Tự chủ sản xuất kinh doanh,tổ chức và xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với
nhu cầu xã hội,hợp tác liên doanh với các đơn vị trong và ngoài nước đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất
Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn,tạo ra nhiều nguồn tích lũy tái sản xuất,hoạt
động theo hình thức độc lập,tự chủ về tài chính,bù đắp chi phí và có nghĩa vụ nộp ngân
sách với nhà nước
Thực hiện tốt chính sách chế độ bảo hiểm,phỳc lợi tập thể,chế độ lao động,tiền
lương cho cụng nhõn,cú cỏc hình thức khuyến khích tăng năng suất lao động
2.1.2 Đặc điểm bộ máy quản lý
2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý
Là doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa và nhỏ nên bộ máy tổ chức đơn giản,
nhưng mỗi phòng ban đều thực hiện đầy đủ,hiệu quả chức năng hoạt động khác nhau
của mình và có quan hệ chặt chẽ với nhau
Sơ đồ 2.1:

Cơ cấu tổ chức của Công Ty TNHH Mỹ Phẩm Gia Đình
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 20
Giám Đốc
Trợ lý
Phòng
Kế
Toán
Bộ
phận kỹ
thuật
Bộ
phận
nghiên
cứu
Bộ phận
vật tư
Phòng
Kinh
Doanh
Các tổ
sản
xuất
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
2.1.2.2 Nhiệm vụ,chức năng của cỏc phũng ban
 Giám đốc: là người quản lý điều hành mọi hoạt đông sản xuất,kinh
doanh của Công ty,quyết định các chiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm pháp lý
trước pháp luật
 Trợ lý giám đốc:hỗ trợ,tư vấn cho giám đốc,giải quyết các vấn đề liên
quan đến khách hàng,thủ tục giấy tờ,nhân sự ;quản lý,duy trì hệ thống chất lượng một

cách có hiệu quả
 Phòng kế toán:tổ chức,thực hiện toàn bộ công tác kế toán:quản lý tài
chính,lập báo cáo kế quả kinh doanh,tỡnh hỡnh tài chính định kỳ ; cung cấp thông
tin kịp thời chớnh xỏc,tham mưu cho Giám đốc trong các quyết định,kế hoạch sản xuất
 Phòng kinh doanh: nắm các chính sách chiến lươc kinh doanh;chịu trách
nhiệm giao dich với khách hàng,giải quyết các vấn đề phát sinh; nghiên cứu,mở rộng
thị trường; dự báo tiêu thụ,đề xuất ý kiến,kế hoạch sản xuất phù hợp nhu cầu thị
trường
 Bộ phận sản xuất:với chức năng quản lý,điều hành hoạt động sản xuất
sản phẩm;triển khai các kế hoạch cụ thể từ Giám đốc;hàng tháng tổng hợp,báo cáo kết
quả thực hiện sản xuất lên cấp trên
 Bộ phận vật tư: nhiệm vụ kiểm soỏt,điều hành vật tư,thành phẩm,bỏn
thành phẩm; đảm bảo cung ứng đủ vật tư cho sản xuất; giải quyết các vấn đề về vật tư
 Bộ phận nghiên cứu:phu trách nghiên cứu sản phẩm mới; thường xuyên
kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất theo yêu cầu của Công ty
 Bộ phận kỹ thuật:quản lý,điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất,chất
lượng sản phẩm tạo ra đủ tiêu chuẩn quy định;đụn đốc,giỏm sỏt công việc tại các tổ
sản xuất; định kỳ báo cáo kết qua sản xuất cho Bộ phận sản xuất và Giám Đốc
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 21
Chỉ đạo trực tiếp
Chỉ đạo gián tiếp
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
 Tổ sản xuất:chịu trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ sản xuất sản
phẩm,năng suất hoạt động,thời gian theo kế hoạch Công ty Công ty đề ra và hệ thống
quản lý quản lý chất lượng
2.1.3 Đặc điểm bộ máy kế toán tại công ty
2.1.3.1 Cơ cấu,nhiệm vụ bộ máy kế toán
 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán
Sơ đồ 2.2 :

Cơ cấu tổ chức phòng Kế Toán

 Nhiệm vụ,chức năng
 Kế toán trưởng:phụ trách công tác kế toán chung của Công ty.
_ Định kỳ lập báo cáo tổng hợp,báo cáo kết quả kinh doanh.
_ Kiểm tra công việc thực hiện của kế toán viên.
 Kế toán tổng hợp:ghi chép chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế cho
từng đối tượng,tài khoản phát sinh tại Công ty
_ Xác định doanh thu hàng bỏn,kết quả tiêu thụ trong tháng
_ Trích lập khṍu hao tài sản theo quy định
 Kế toán vật liệu,thành phẩm,TSCĐ: căn cứ chứng từ gốc ghi chép ban
đầu các nghiệp vụ liên quan đến vật liệu,thành phẩm hoàn thành,lập phiếu yêu
cầu,phiếu nhập xuất kho.là cơ sở tổng hợp các chi phí sản xuất để tính giá thành hàng
tháng
_ Theo dõi chi tiết tình hình xuất nhập tồn từng loại vật liệu,thành phẩm.Định kỳ
đối chiếu số lượng với thủ kho và lập báo cáo tồn kho hàng tháng
 Kế toán thanh toỏn,cụng nợ,tiền lương:
_Tiếp nhận đơn đặt hàng qua fax và điện thoại từ phòng kinh doanh tiến hành lập
hóa đơn bán hàng;
_ Xử lý ghi chép nghiệp vụ phát sinh liên quan đến mua bán
_ Cập nhật theo dõi chi tiết tình hình thanh toán,công nợ của phải thu,phải
trả.hàng tháng thông báo số dư nợ cho khách hàng xác nhận
_ Lập bảng tính lương định kỳ căn cứ bảng chấm cụng,giấy tờ liên quan
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 22
Kế Toán Trưởng
Kế toán
vật liệu

TSCD
Kế toán

tổng hợp
Thủ quỹKế toán
thanh
toán
công nợ
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
 Thủ quỹ: Đảm trách việc quản lý,kiểm tra tiền mặt tồn thực tế hàng
ngày với kế toán thanh toán công nợ.Thường xuyên báo cáo lên Giám đốc
_Kiểm tra,thực hiện lập phiếu thu,phiếu chi khi có chứng từ hợp lệ được Giám
Đốc ký duyệt
2.1.3.2 Đặc điểm,hỡnh thức kế toán
Công ty Mỹ Phẩm Gia Đình là doanh nghiệp sản xuất,thương mại vừa và nhỏ nên
công tác kế toán thực hiện theo hình thức tập trung từ việc thu thập, phân loại xử lý
chứng từ,ghi chép chi tiết tổng hợp và lập báo cáo tình hình tài chính cần thiết.Từ đó
cung cấp thông tin kịp thời,chớnh xỏc, phục vụ cho công tác điều hành tại đơn vị
Hình thức kế toán: Nhật ký chung
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm
Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam hiện hành
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:theo phương pháp kê khai thường xuyên
Nguyên tắc đánh giá hàng tổn kho theo nguyên tắc giá gốc
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: phương pháp bình quân gia
quyền cuối kỳ
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định hữu hỡnh:theo giá trị thực tế ban đầu và giá
trị còn lại
Khấu hao tài sản:Phương pháp khấu hao đường thẳng theo
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
Sơ đồ 2.3 :
Theo hình thức nhật ký chung
Ghi Chú: Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu,kiểm tra
Từ năm 2005 Công ty sử dụng phần mềm kế toán giúp công tác kế toán hằng
ngày thực hiện thuận tiện,nhanh chúng.Cỏc máy tính được nối mạng với nhau
 Hình thức kế toán trên máy tính
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 23
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ nhật ký
chung
Sổ chi
tiết
Sổ cái
Bảng
tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
NƯỚC HƯƠNG LIỆU
HÓA CHẤT
Máy đánh dầu
bằng điện
Kỹ Thuật
(
Máy đóng chai
Máy dán nhãn Sản phẩm
hoàn thành
áy in nhãn
Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD : TS.Lê Đình Trực
Hàng ngày dựa vào chứng từ gốc phát sinh,kế toán nhập số liệu vào phầm mềm
của máy tính theo trình tự đã được thiết lập sẵn.Sau đó máy tính sẽ xử lý dữ liệu và tự
động cập nhật vào các sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan.Cuối tháng kế toán tiến
hành khóa sổ và lập báo cáo tài chớnh,đồng thời đối chiếu kiểm tra giữa sổ kế toán và
báo cáo khi được in ra
Sơ đồ 2.4 :
Theo hình thức trên máy tính
Ghi Chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ,bỏo cỏo định kỳ
Đối chiếu,kiểm tra
2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất
2.1.4.1 Quy trình công nghệ
Do là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên máy móc đầu tư còn hạn chế .Vì vậy
hiện tại công ty sử dụng dây chuyền công nghệ bán tự động,cụng nhõn vẫn là nguồn
lực chủ yếu
Để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh cần trải qua nhiều công đoạn khác nhau:ban
đầu định lượng thành phần nguyên vật liệu theo tỉ lệ do bộ phận nghiên cứu quy định
vào mỏy đánh dầu bằng điện do những cụng nhân có tay nghề và kinh nghiệm thực
hiện.Đây là bước quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm hoàn thành chất
lượng.Sau đó bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lượng có đạt yêu cầu không trước khi cho
vào máy đóng chai,dán nhãn và đóng thùng
Sơ đồ 2.5:
QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 24
Phần mềm
(xử lý thông tin)
Chứng từ kế toán
Sổ Kế Toán
Sổ chi tiết;sổ

tổng hợp
Bảng kê chứng
từ kế toán cùng
loại
Báo cáo tài chính
Sản phẩm
hoàn thành
áy in nhãn
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD : TS.Lê Đình Trực
2.1.4.2 Tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất theo hình thức phân công tổ sản xuất theo công đoạn chính của
quy trình cụng nghệ:mỏy đỏnh dầu bằng điện,bộ phận kỹ thuật,tổ đúng chai,mỏy in
ngày và hoàn thành sản phẩm
Quá trình điều hành ,kiểm soát sản xuất thông qua các hoạt động sau:
• Do đặc thù việc triển khai sản xuất mặt hàng chủ yếu theo lệnh sản
xuất.Trưởng bộ phận là bộ phận chịu trách nhiệm trước Giám đốc việc triển khai ,đôn
đốc và thực hiện kế hoạch
• Trên cơ sở lệnh sản xuất hàng ngày từ cấp trên, bộ phận vật tư cung cấp
đầy đủ nguyên vật liệu dựng,cụng việc được phân bổ cụ thể thông qua tổ trưởng mỗi
công đoạn.Trong quá trình thực hiện nếu gặp vấn đề, khó khăn thỡ cỏc tổ phải báo cáo
gấp lên bộ phận kỹ thuật xử lý,điều chỉnh kịp thời
• Các tổ trưởng kiểm tra,ghi chép cụ thể định mức tiêu hao vật tư,lao động
trong quá trình thực hiện
• Bộ phận kỹ thuật theo dõi sỏt cỏc thụng số,yờu cầu kỹ thuật cho từng loại
sản phẩm cụ thể,mỏy múc thiết bị,bảo đảm an toàn lao động.Thường xuyên kiểm tra
bảo dưỡng định kỳ máy móc
2.1.5 Hướng phát triển của công ty
2.1.5.1 Thuận lợi,khú khăn
 Thuận lợi

Từ ngày thành lập đến nay Công Ty thật sự hoạt động hiệu quả,khụng ngừng có
những bước đột phá với những sản phẩm và có được vị trí nhất định đối với người tiêu
dùng
Được quan tõm,ưu đói của các cơ quan Nhà nước về các chính sách thuế với các
doanh nghiệp trong nước đang phát triển.Đồng thời là thành viên của câu lạc bộ Hàng
Việt Nam chất lượng cao,giỳp uy tín của Công ty được nâng lên và có điều kiện thu
hút các đại lý,siờu thị lưa chọn giao dịch
SVTH: Phan Huyền Trân Trang 25

×