Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thiết kế tháp chưng cấp hệ aceton và nước hoạt động liên tục 2000 kgh, có nồng độ 30% khối lượng aceton sản phẩm đỉnh có khối lượng 95% khối lượng aceton sản phẩm đáy có nồng độ 3% khối lượng aceton.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.7 KB, 28 trang )

Chủ đề: Thiết kế tháp chưng cấp hệ aceton và nước
hoạt động liên tục 2000 kg/h, có nồng độ 30% khối
lượng aceton, sản phẩm đỉnh có khối lượng 95% khối
lượng aceton, sản phẩm đáy có nồng độ 3% khối lượng
aceton.
NHÓM 12 :
Lớp : 53TP1
1) Nguyễn Thị Bích Ngọc
2) Nguyễn Thị Yến Nhi
3) Đặng Thị Hồng Loan
4) Đặng Thị Trung Trinh
5) Dương Thị Bích Hiền
6) Lê Thị Thanh Nga
MỤC LỤC:
Lời mở đầu
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về thiết bị chưng cất hệ aceton- nước……………4
I. Giới thiệu về acetone………………………………………………………………….4
1. Tính chất vật lý……………………………………………………………………4
2. Tính chất hóa học…………………………………………………………………4
II. Chưng cất và thiết bị chưng cất……………………………………………………… 5
III. Quy trình công nghệ chưng cất hỗn hợp Aceton – nước…………………………… 7
1. Sơ đồ quy trình công nghệ chưng cất hỗn hợp Aceton – nước……………… 7
2. Thuyết minh quy trình công nghệ chưng cất hỗn hợp Aceton – nước………… 7
Chương 2: Cân bằng vật chất………………………………………………………….9
I. Cân bằng vật chất………………………………………………………………………9
II. Xác định chỉ số hồi lưu………………………………………………………………12
1. Chỉ số hồi lưu tối thiểu……………………………………………………………12
2. Chỉ số hồi lưu thích hợp………………………………………………………….13
Chương 3: Tính toán thiết bị chính……………………………………………… …15
I.Đường kính tháp…………………………………………………………….……….15
1. Đường kính đoạn cất…………………………………………………………….18


2. Đường kính đoạn chưng…………………………………………………………21
II. Chiều cao tháp………………………………………………………………………21
1. Chiều cao của tháp đệm (toàn tháp) …………………………………………….21
2. Chiều cao làm việc của tháp …………………………………………………….23
III. Phần tính trở lực của tháp: ……………………………………………………… 26
1. Phần cất…………………………………………………………………………26
2. Phần chưng………………………………………………………………………27
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thực tế, chúng ta sử dụng rất nhiều dạng hóa chất khác nhau: hỗn hợp nhiều chất
hay đơn chất tinh khiết. Nhu cầu về một loại hóa chất tinh khiết rất lớn. Quá trình có thể
đáp ứng phần nào độ tinh khiết theo yêu cầu là chưng cất: là quá trình tách các cấu tử
trong hỗn hợp lỏng - lỏng, hay hỗn hợp lỏng - khí thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ
bay hơi khác nhau của chúng.
Và đối với hệ aceton – nước, do không có điểm đẳng phí nên có thể đạt được bất kỳ độ
tinh khiết theo yêu cầu nhờ quá trình chưng cất.
Nhiệm vụ thiết kế: Tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử
aceton – nước với các số liệu sau:
Năng suất sản phẩm đỉnh: 2000 kg/h
Nồng độ sản phẩm đỉnh: 95% theo khối lượng aceton
Nồng độ nhập liệu: 30% theo khối lượng aceton
Nồng độ sản phẩm đáy: 3% theo khối lượng aceton
Áp suất làm việc: áp suất thường
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ CHƯNG CẤT HỆ
ACETONE- NƯỚC
I. Giới thiệu về acetone:
1.Tính chất vật lý:
Aceton có công thức phân tử: CH
3
COCH
3

Khối lượng phân tử: 58 đvC
Aceton là chất lỏng sôi 56.1 oC, tan vô hạn trong nước. là dung môi cho nhiều chất hữu
cơ…Nó hòa tan tốt tơ axetat. Nitro-xenluloz, nhựa phenol formandehyte, chất béo….
Aceton là nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.
Từ aceton có thể tổng hợp xeten, sumfonal( thuốc ngủ), các halofom…
2.Tính chất hóa học:
Cộng hợp với natri bisunfit:
Cộng hợp axit HCN:

Phản ứng ngưng tụ:
Aceton khó bị oxy hóa bởi thuốc thử phelin, toluene, HNO3DD, KMnO4…
Chỉ bị oxy hóa bởi hỗn hợp KMnO4 + H2SO4, K2Cr2O7 + H2SO4…
Bị gãy mạch cacbon.
Phản ứng khử hóa:
CH
3
COCH
3
+ H
2
= CH
3
CHOH – CH
3
Điều chế:
Oxy hóa rượu bậc hai:
CH
3
CHOH – CH
3

= CH
3
COCH
3
+ H
2
O
Theo phương pháp Piria: nhiệt phân muối canxi của axit cacboxylic
(CH
3
COO)
2
Ca = CH
3
COCH
3
+ CaCO
3
Từ dẫn xuất của magie
II.Chưng cất và thiết bị chưng cất
Ta có aceton là một chất lỏng tan vô hạn trong nước và nhiệt độ sôi của aceton
( 56,1
0
C ở 760mmHg) và nước ( 100
0
C ở 760mmHg) là khá cách xa nhau nên phương
pháp hiệu quả nhất để thu được aceton tinh khiết là chưng cất phân đoạn dựa vào độ bay
hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp.
Chọn loại tháp và phương pháp chưng cất:
Chưng cất là quá trình phân tách các hỗn hợp lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào sự

khác nhau về độ bay hơi của chúng ( hay nhiệt độ sôi ), bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần
quá trình bay hơi – ngưng tụ, trong đó vật chất đi từ pha lỏng vào pha hơi hoặc ngược lại.
Đối với chưng cất ta có hai phương pháp thực hiện:
+Chưng cất đơn giản ( dung thiết bị hoạt động theo chu kỳ) sử dụng trong các
trường hợp sau:
Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau.
Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao.
Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi.
Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử.
+ Chưng cất liên tục hỗn hợp hai cấu tử ( dùng thiết bị hoạt động liên tục) là quá
trình được thực hiện liên tục. nghịch dòng, nhiều đoạn.
Trong trường hợp này, do sản phẩm lad aceton với yêu cầu độ tinh khiết cao và
hỗn hợp aceton – nước là hỗn hợp không có điểm đẳng phí nên chọn phương pháp
chưng cất liên tục là hiệu quả nhất.
Chọn loại tháp chưng cất:
Có rất nhiều loại tháp được sử dụng, nhưng có chung một yêu cầu cơ bản là diện
tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào độ phân tán của lưu chất
này vào lưu chất kia.
Ta khảo sát hai loại tháp thường dùng là tháp mâm và tháp chem.:
Tháp mâm gồm thân tháp hình trụ, thẳng đứng, phía trong có gắn các mâm có cấu
tạo khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Gồm có
mâm chop, mâm xuyên lỗ, mâm van. Thường sử dụng mâm chop.
Tháp chem. Là một loại tháp hình trụ, gồm nhiều đoạn nói với nhau bằng mặt bích
hay hàn. Vật chem. Được đổ đầy trong tháp theo một hay hai phương pháp xếp
ngẫu nhiên hay xếp theo thứ tự.
Chọn loại tháp đệm để thực hiện quá trình chưng cất ưu điểm sau:
-Cấu tạo đơn giản
-Trở lực thấp
Tuy nhiên tháp đệm cũng có nhược điểm là:
-Hiệu suất thấp

-Độ ổn định kém
III. Quy trình công nghệ chưng cất hỗn hợp Aceton – nước:
1. Sơ đồ quy trình công nghệ chưng cất hỗn hợp Aceton – nước:
2. Thuyết minh quy trình công nghệ chưng cất hỗn hợp Aceton – nước:
Hỗn hợp Aceton – nước có nồng độ Aceton 30%( theo số mol), nhiệt độ khoảng 27
0
C
tại bồn chứa nguyên liệu(1), được bơm qua thiết bị gia nhiệt (trao đổi nhiệt với sản
phẩm đáy)(5). Sau đó đuược đưa đến thiết bị đun nóng nhập liệu (6) bằng hơi nước
hão hòa, ở đáy nhập liệu đươch đưa đén nhiệt độ sôi và được đưa vào tháp chưng
cất(11). Trong tháp, hơi đi từ duwois lên gặp chất lỏng đi từ trên xuống. Ở đây có sự
tiếp xúc và trao đổi nhiệt giữa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần
chưng càng xuống duwois càng giảm nồng độ cấu tử dễ bay hơi vì đã bị nồi đun lô
cuốn các cấu từ. Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi tới từ dưới lên thì các
cấu từ có nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng ta thu được trên đỉnh tháp
hỗn hợp có cấu tử Aceton nhiều nhất (95% theo phần mol). Hơi này đi vào thiết bị
ngưng tụ(14). Một phần lỏng hồi ngưng được và lưu về tháp, một phần chất lỏng
ngưng đi qua thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh(17). Một phần cấu từ có nhiệt độ sôi
thấp được bốc hơi, còn lại cấu từ có nhiệt độ sôi cao trong chất lỏng ngày cảng tăng.
Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu được hộn hợp lỏng hầu hết các chất lỏng khó bay hơi.
Hỗn hợp lỏng ở đáy có nồng độ Aceton là 3% theophần mol, với nhập liệu còn lại là
nước. Dung dịch lỏng ở đáy tháp được đun lại bằng nồi đun(12), bốc hơi cung cấp
cho tháp sseer tiếp tục làm việc, phần còn lại trao đổi nhiệt. Hệ thống làm việc liên tục
cho ra sản phẩm đỉnh là Aceton, sản phẩm sau khi trao đổi nhiệt với nhập liệu được
thải bỏ.
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT
I. Cân bằng vật chất
Số liệu ban đầu: Năng suất 2000 kg/h
Nồng độ dung dịch ban đầu: x
F

= 30% mol
Nồng độ đỉnh: x
D
= 95% mol
Nồng độ dung tích đáy: x
W
= 3% mol
Các ký hiệu: F,
F
: lượng nhập liệu ban đầu (kmol/h) , (kg/h)
D,
D
: lượng sản phẩm đỉnh (kmol/h) , (kg/h)
W,
W
lượng sản phẩm đáy (kmol/h) , (kg/h)
x
F
nồng độ mol acetone trong nhập liệu
x
D
nồng độ mol acetone trong sản phẩm đỉnh
x
W
nồng

độ mol acetone trong sản phẩm đáy
Phương trình cân bằng vật chất:
F = D +W (1)
F. x

F
= D. x
D
+ W.x
W
(2)
Tính khối lượng trung bình:
M
tbF
= x
F
.M
1
+ (1-x
F
).M
2
= 0,3.58+ (1-0,3). 18= 30 (kg/kmol)
M
tbD
= x
D
.M
1
+ (1-x
D
).M
2
= 0,95.58 + (1-0,95). 18= 56 (kg/kmol)
M

tbW
= x
W
.M
1
+ (1-x
W
).M
2
=0,03.58 + (1-0,03).18 =19,2 (kg/kmol)
Suất lượng sản phẩm đỉnh: D= = =35.714(kmol/h).Từ (1) và (2)
Ta có :→
Giải hệ phương trình trên ta được:
Đồ thị cân bằng acetone – nước
Thành phần cân bằng chất lỏng (x)- hơi (y) tính bằng phần % mol và nhiệt độ sôi của hỗn hợp 2
cấu tử ở 760mmHg
x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y 0 60,3 72 80,3 82,7 84,2 85,5 86,9 88,2 90,4 94,3 100
t 100 77,9 69,6 64,5 62,6 61,6 60,7 59,8 59 58,2 57,5 56,1
Vẽ đồ thị y-x
Đồ thị T-xy
II.Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp:
1. Chỉ số hồi lưu tối thiểu:
Đường cân bằng vẽ theo số liệu thực nghiệm có khoảng lõm nên để xác định R
m
, từ A(0,95;0,95)
vẽ AB tiếp xúc đường cân bằng cắt trục tung tại điểm có tung độ góc là 0,65. Ta có :
m’==0,65→ R
min
=0,462

2. Chỉ số hồi lưu thích hợp:
Cho các giá trị Rx
i
>Rx
min
để tìm các giá trị tung độ Bi tương ứng và và các đường nồng độ
làm việc của đoạn luyện ứng với các giá trị Bi đó:
Bi=
Tìm các điểm a ( y=x=x
D
), b (y= x= x
w
) và đường x=x
F
(song song với trục tung). Cứ mỗi giá trị
Bi ta vẽ được đường nồng độ làm việc của đoạn luyện và đoạn chưng.
Như vậy ứng với mỗi giá trị R
xi
ta có số đơn vị chuyển khối chung tương ứng là m
xi
.
Ta có bảng sau:
R
xi
Bi m
x
m
x
(R

xi
+1)
0,600 0,594 11,139 7,2834
0,785 0,532 8,595 7,5321
0,878 0,506 5,934 6,0881
0,970 0,482 5,940 6,7318
1,063 0,460 6,313 7,7737
1,155 0,441 5,928 8,0018
Thể tích tháp là V=f . H
f: tiết diện tháp,m
2
H: chiều cao làm việc của tháp, m
Ta biết tiết diện của tháp tỉ lệ thuận với lượng hơi đi trong tháp, mà lượng hơi lại tỉ lệ thuận
với lượng lỏng hồi lưu trong tháp, như vậy tiết diện tháp tỉ lệ với lượng hồi lưu.
Tức là f ~ ( R
x
+1). G
D
Trong một điều kiện làm việc nhất định thì G
D
là hằng số nên f ~ (R
x
+1)
Còn chiều cao tháp tỉ lệ với đơn vị chuyển khối H ~ m
x
, nên cuối cùng ta có thể viết V=f. H
~ m
x
( R
x

+1)
Từ đó ta sẻ lập được sự phụ thuộc giữa R
x
với m
x
(R
x
+1). Mối quan hệ này sẻ chi ta tìm được
một giá trị R
x
mà thể tích của thiết bị chưng cất ứng với nó là tối ưu R
xth
.vẽ đồ thị quan hệ
giữa m
xj
( Rx
i
+1) với Rx
i
để tìm ra R
xth
Đường làm việc:
Phương trình đường làm việc của phần cất:
y=
x
R
R
1+
+
1+R

x
D
=0,474x+ 0,5
phương trình đường làm việc của phần chưng:
y=
x
R
fR
1+
+
-
x
W
R
f
1
1
+

f =
D
F
=
714,35
69,121
→ y= 2,276x- 0,038
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
I.Đường kính tháp
Đường kính tháp được xây dựng theo công thức: D=
Trong đó: V

tb
lượng hơi trung bình trong tháp
Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao tháp và khác nhau trong mỗi đoạn nên ta phải
tính đường kính trung bình riêng cho từng đoạn: chưng và cất
1. Đường kính đoạn cất
x’
m
= = = 0,625
Nồng độ trung bình của pha lỏng nồng
Nồng độ trung bình của pha hơi theo phương trình đường làm việc: y’
m
=0,474x
m
+ 0,5
= 0,796
Nhiệt độ trung bình của pha lỏng, pha hơi theo giản đồ T-x
x’
m
= 0,625 → t’
x
= 59
0
C
y’
m
= 0,796 → t’
y
= 65
0
C

khối lượng mol trung bình, khối lượng riêng của pha hơi
M’
m
= y’
m
.M
a
+ (1-y’
m
).M
n
= 49,84( kg/kmol)
'
ρ
y
=
'4,22
.
T
TM
y
om
=1,797 (kg/m
3
)
Khối lượng riêng của pha lỏng
x’
m
= 0,625→
'x

m
=0,834 phần khối lượng
t’
x
= 59
0
C →
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất
Cg
tb
= (g
d
+ g
l
)/2
*g
d:
lượng hơi ra của sản phẩm đỉnh
g
d
= G
R
+ G
D
=
D
(R
x
+ 1)= 3800 kg/h
*g

l
lượng hơi đi vào đoạn cất
g
l
= G
L
+G
D
= G
L
+2000
Lượng hơi g
1
, hàm lượng y
1
, lượng lỏng G
1
được xác định theo
(x
1
= x
F
)
r
1
=r
a
.y
a
+(1-y

1
).r
n
r
d
=r
a.
y
d
+(1-y
D
).r
n
Tại t
F
= 62,5
0
C→
Tại t
D
=57,5
0
C →
Giải hệ ta được:
Do đó g
tb
=(g
d
+ g
1

)/2=3253,69 (kg/h)
Vận tốc hơi đi trong tháp:
ω
s
: tốc độ ban đầu tạo nhũ tương(m/s)
σ
d
: bề mặt riêng của đệm(m
2
/m
3
)
V
d:
thể tích tự do của đệm(m
3
) g: gia tốc trọng trường(m/s
2
)
G
x
, G
y
lượng lỏng và lượng hơi trung bình(kg/h)
ρ
xtb
,
ρ
ytb
khối lượng trung bình của lỏng và của hơi(kh/m

3
)
µ
x
,
µ
n
độ nhớt của pha lỏng ở nhiệt độ trung bình và độ nhớt của nước ở 20
0
C(Ns/m
2
)
A= 0,125
m
kg
ytb
3
/797,1=
ρ
ms
kg
xtb
3
/39,776
=
Chọn đệm vòng Raschig bằng sứ, kích thước 25x25x3(mm)
Các thông số đệm:
t’
x
= 59



µ
x
=0,2316.10
3
(Ns/m
2
)
G
x
=707,83(kg/h) = 0,2(kg/s)
G
y
=2478,915(kg/h)= 0,689(kg/s)
m
kg
n
3
/1000=
ρ
Lg
w’
s
=6,11(m/s)
Chọn tốc độ làm việc w = 0,85.w
s
’ = 5,19 ( m/s )
Đường kính đoạn cất:
D

cất
=
Lượng hơi trung bình đi trong tháp:
V
tb
(m
3
/h ) = g
tb
(kg/h) / ρ
ytb
(Kg/m
3
) = 3253,69 / 1,797 = 1810,62 (m
3
/h)
⇒ D
cất
= = 0,35 (m)
2. Đường kính đoạn chưng :
Nồng độ trung bình pha lỏng:
== 0,165
Nồng độ trung bình pha hơi theo phương trình đường làm việc:
Y
m
” = 2,267 . x
m
” – 0,038 = 0,336
Nhiệt độ trung bình của pha lỏng, pha hơi từ giản đồ Txy:
x

m
” = 0,165 ∀ t
x
” = 65
o
C
y
m
” = 0.336 ∀ t
y
” = 88
o
C
Khối lượng mol trung bình và khối lượng riêng pha hơi:
M
m
” = y
m
”. M
axeton
+ (1 - y
m
”) . M
nước
= 0,336 . 58 + (1 – 0.336) . 18 = 31, 44 (Kg/mol)
= = 1,061 (Kg/m
3
)
Khối lượng riêng pha lỏng:
x

m
” = 0,165 ∀ ” = 0,389
t
x
” = 65
o
C ∀
= ⇒ ” = 869,93 (Kg/m
3
)
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng:
g
tb
’ = (Kg/h)
Trong đó :
g
1
’: lượng hơi đi vào đoạn chưng
g
n
’: lượng hơi ra khỏi đoạn chưng
Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện nên
g
1
’= g
1
Hay g
tb
’ =
Lượng hơi đi vào đoạn chưng g

1
’, lượng hơi lỏng G
1
’ và hàm lượng lỏng x
1
’ được xác
định theo phương trình cân bằng và cân băng năng lượng:
Ta có hệ 3 phương trình:
G
1
’= g
1
’+
W
G
1
’. x
1
= g
1
’.
w
y
+
W
.
w
x
g
1

’.r
1
’= g
n
’.r
n’
= g
1
.r
1
Mà = 1650,62 kg/h
Ta lại có: x
w
=0,03 với mọi
w
x
= 0,091
y
w
=0,4 dựa vào đường cân bằng
w
y
=0,754
g
1
.r
1
=1572413,4
r
1

’ = r
a
.
w
y
+(1-
w
y
) . r
b
Tại tháp đáy t
w
=85 oC với mọi r
a
=501,89 kj/kg và r
b
=2361,36 kj/kg
r
1
’=501,893. 0,754+2361,355(1- 0.754)=959,32 kj/kg
g
1
’=
32,959
4,1572413
=1639,09 kg/h
G
1
’=1639,69 + 1650,62=3280,71 kg/h
x

1
’=
1,3289
091,0.62,1650754,0.69,1639 +
=0,42

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng:
g
tb
’=
2
83,210709,1639 +
=18373,46 kg/h
Vận tốc hơi đi trong tháp:
L
g
.
16,0
3
3
'2
1000
10.2225,0
.
93,869.73,0.81,9
061,1.195.










s
w
=0,125 – 1,75 .
4
1
52,0
799,0






.
8
1
93,869
061,1






t

x
’’= 65 với mọi µ
x
’’=0,2225.103 Ns/

m
2
G
x
=3289,7 kg/h = 0.91 kg/s
G
y
=2214,89 kg/h = 0,62 kg/s

'
s
w
=6,22

'
tb
w
=0,85.6,22=5,29 m/s
D=
tb
tb
w
V
.3600.
.4

π
=
29,5.3600.
2350.4
π
=0,4m
V
tb
=2214,89 . 1,061=2350 m
3
/h

Chọn đường kính D= 500 mm
II. Chiều cao tháp:
1. Chiều cao của tháp đệm:
H=N
1
.h

+(0,8
÷
1) m
Trong đó: N
1
số đĩa lý thuyết
0,8-1: khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy tháp (m)
h

: chiều cao tương đương của bậc thay đổi nồng độ, có thể tính theo công thức
sau

h
td
=
x
y
y
x
f
y
x
e
y
x
d
x
y
c
đ
b
đ
y
yy
G
G
m
mG
G
G
G
V

w
K


































1
log

.
.
µ
µ
ρ
ρ
δ
µ
ρ
Trong đó:
K : hệ số
a, b, c, d, e, f :các số mũ, tìm bằng thực nghiệm
µ
x
, µ
y
: độ nhớt trung bình của pha lỏng và pha hơi (Ns/m
2
)
(khối lượng riêng, độ nhớt lấy theo nhiệt đô trung bình)
ρρ
yx

,
khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi (kg/m
3
)
m: hệ số góc cân bằng y= f(x) với mặt phẳng ngang (kg/h)
ta có : K= 176,4 d= 0,342
a= 0,2 e= 0,19
b=-1,2 f= 0,038
c=1
G
x
=(G
1
+G
1
’)/2=(707,83+3289,71)/2=1998,77(kg/h)
G
y
=(g
d
+g
1
’)/2=(3800+1639,09)/2=2719,55(kg/h)
ρ
x
=
2
'''
ρρ
xx

+
=(776,39+869,93)/2=823,16(kg/m
3
)
2
'''
ρρ
ρ
yy
y
+
=
=(1797+869,93)/2=1429(kg/m
3
)
195=
δ
đ
m
-1
V
đ
= 0,75 m
3
W
y
=
2
'''
ww

ss
+
==5,24(m/s)
t
0
tblong
=
2
'''
tt
xx
+
=(59+65)/2= 62
0
C
t
0
tbhoi
=
2
'''
tt
yy
+
=(65+88)/2= 76,5
0
C
lgµ
hh
= x

1
.lgµ
1
+x
2
.lgµ
2
trong đó :
µ
1
, µ
2
: độ nhớt động lực của các cấu tử thành phần
x
1
, x
2
: nồng độ phần mol của các cấu tử trong hỗn hợp
t
0
x
= 62
0
C

µ
1(acetone)
= 0,227.103(Ns/m
2
),x

1
=0,03
µ
2(nuoc)
= 0,4578.103(Ns/m
2
), x
2
= 0,97
→lgµ
x
=0,03lg0,227.10
-3
+ 0,97lg0,4578.10
-3
= -3,348
→µ
x
= 0,4483.10
-3
(Ns/m
2
)
t
y
= 76
o
C ∀ = 0,2053 . 10
-3
(Ns/m

2
), x
1
= 0,95
= 0,3766 .10
-3
(Ns/m
2
), x
2
= 0,05
⇒ lg = 0,95 . lg 0,2053 . 10
-3
+ 0,05 . lg 0,3766 .10
-3
= - 3,6744
⇒ = 0,2116 . 10
-3
(Ns/m
2
)
⇒ h
td
= 176,4 . . . 0,75
1
. . . . =1,1996 (m)
⇒H = N
1
. H
td

+ (0,81) 8 (m)
2. Chiều cao làm việc của tháp:
H’= h
đv
.m
x
(m)
H
đv
: chiều cao của một đơn vị chuyển khối (m)
m
x
: số đơn vị chuyển khối xác định theo nồng độ pha lỏng
m
x
= = 5,9
h
đv
= h
1
+ h
2
Trong đó: h
1
: chiều cao của một đơn vị chuyển khối đối với pha hơi
h
2
: chiều cao của một đơn vị chuyển khối đối với pha lỏng
h
1

= . (m)
h
2
= 256 . . (m)
a: hệ số phụ thuộc vào dạng đệm: đệm vòng a= 0,123
µ
x
: độ nhớt pha lỏng (Ns/m
2
) (µ
x
= 0,4483.10
-9
(Ns/m
2
)
V
d
: thể tích tự do của đệm (V
d
= 0,75 (m
2
/m
3
))
ρ
x
= khối lượng riêng pha lỏng (ρ
x
= 823,16Kg/m

3
)
Ψ : hệ số thấm ướt của đệm, nó phụ thuộc vào tỷ số giữa mật độ tưới thực
tế lên tiết diện ngang của thép và mật độ tưới thích hợp, xác định bằng đồ thị
U
t
= : mật độ tưới thực tế (m
3
/m
2
h)
U
th
=B. : mật độ tưới thích hợp (m
3
/m
2
h)
B = 0,065 (m
3
/m.h)
Ở đây: V
x
: lưu lượng thể tích chất lỏng (m
3
/h)
V
x
= = = 2,1176(m
3

/h)
F
t
: diện tích mặt cắt tháp (m
2
)
F
t
= D
2
= . 0,4
2
= 0,125 (m
2
)
: diệm tích bề mặt riêng của đệm (m
2
/m
3
)
d
σ
=195 m
2
/m
3
Re
y
: Chuẩn số Re pha hơi
R

y
=
dy
sy
w
δµ
ρ
.
4,0
=
195.10.2116,0
24,5.429,1.4,0
3−
=72,59
Re
x
: Chuẩn số Re pha lỏng
R
x
=
xdt
x
F
G
µδ

.04,0
=
3;
10.4483,0.195.126,6

3600
52,1742
.04,0
=1,758
D
y
: Hệ số khuếch tán trong pha hơi m
2
/s
D
y
=
2
3
1
3
1
2
3
3
)(
.10.3,4
BA
VVP
T
+

2
1
11









+
BA
MM
Trong đó:
T=273+76,5= 349,5
0
K
P=1at
M
A
=58 g/mol
M
B
=18 g/mol
V
A
=3.14,8+6.3,7+7.3,4=74 cm
3
/mol
V
B
=18,9 cm

3
/mol

D
y
=
2
1
3
1
3
1
5,13
18
1
58
1
9.1874
5.349.10.3,4






+
+

= 0,161 cm
2

/s = 1,61.10
-5
m
2
/s

×