Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài giảng xã hội học sức khỏe bài 1 : tổng quan về nhân học y tế và xã hội học sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 41 trang )

Nhân học y tế & Xã hội học sức khỏe
Bộ môn Khoa học xã hội
45 tiết
Mục tiêu của môn học
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản và đối
tượng nghiên cứu của Nhân học và Xã hội học
sức khỏe;
2. Trình bày và phân tích được các yếu tố xã hội
và văn hóa quyết định sức khỏe;
3. Trình bày và phân tích được các điều kiện xã
hội có nguy cơ và tác động của hòa nhập xã hội
và vốn xã hội đến sức khỏe.
Nội dung môn học
Bài 2: Cấu trúc xã hội và các yếu tố xã hội quyết định
sức khỏe
Bài 2: Cấu trúc xã hội và các yếu tố xã hội quyết định
sức khỏe
Bài 1: Tổng quan về Nhân học y tế & Xã hội học sức khỏe
Bài 1: Tổng quan về Nhân học y tế & Xã hội học sức khỏe
Bài 3: Văn hóa và sức khỏe
Bài 3: Văn hóa và sức khỏe
Bài 5: Hòa nhập xã hội, vốn xã hội và
sức khỏe
Bài 5: Hòa nhập xã hội, vốn xã hội và
sức khỏe
Ôn tập, giải đáp thắc mắc
Ôn tập, giải đáp thắc mắc
Tài liệu học tập

Các slide bài giảng


John Germov, 2005. Second Opinion: An Introduction to
Health Sociology (3rd Edition). Oxford University Press.

Cecil G Helman (2002). Culture, Health and Illness.
Oxford University Press, 4
th
edition.

Trường Đại học YTCC (2003). Nhân học y tế ứng dụng
(Giáo trình dành cho Cử nhân Y tế công cộng, Tài liệu
lưu hành nội bộ), Hà Nội.

Trường Đại học YTCC (2003). Xã hội học sức khỏe (Giáo
trình dành cho Cử nhân Y tế công cộng, Tài liệu lưu hành
nội bộ), Hà Nội.
Phương pháp học tập và đánh giá
1. Phương pháp học tập:

Đọc tài liệu

Hỏi-đáp trên lớp

Thảo luận chung trên lớp

Thảo luận nhóm nhỏ
1. Đánh giá:

Chuyên cần (20%)

Quá trình (30%): Bài tập cá nhân và bài tập nhóm


Thi hết môn (50%): Trắc nghiệm + viết tự luận ngắn
Bài 1: Tổng quan về Nhân học y tế &
Xã hội học sức khỏe
Bộ môn Khoa học xã hội
Mục tiêu bài học
1. Trình bày được định nghĩa và đối tượng nghiên
cứu của Xã hội học và Nhân học;
2. Nêu được sự giống và khác nhau giữa Xã hội
học và Nhân học;
3. Trình bày được định nghĩa, đối tượng nghiên
cứu của Xã hội học sức khỏe và Nhân học y tế;
4. Nêu được phương pháp nghiên cứu của Nhân
học y tế và Xã hội học sức khỏe;
5. Phân tích được các yếu tố của tưởng tượng xã
hội học.
Phân tích một vấn đề sức khỏe
Trung Quốc đối mặt với hội chứng "cử nhân tự tử”
Đối với nhiều thanh niên nông thôn Trung Quốc, tấm
bằng tốt nghiệp đại học là “giấy thông hành” để họ
bước vào một “thế giới mới”. Nhưng khi ra trường
họ không tìm được việc làm. Thất nghiệp cùng với
cảm giác mang nợ gia đình đã khiến họ trốn “nợ
đời” bằng cái chết “tự nguyện”.
(vietnam+, 27/7/2009)
Phân tích một vấn đề sức khỏe
Nhật Bản là một trong những quốc gia có nhiều
người tự tử nhất thế giới. Năm 2006, có 32.115
vụ tức là, có 25 người trên 100.000 người,
tương đương với gần 100 người mỗi ngày và cứ

15 phút có một người tự tử.
(tienphong.vn, 25/2/2008)
Phân tích một vấn đề sức khỏe
Bốn học sinh lớp 5 tự tử vì “thất tình”
Bốn ngày qua, thầy trò trường Tiểu học Long
Thạnh 1 ở huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) vẫn còn
bị sốc trước việc bốn học sinh lớp 5A1 sùi bọt
mép, mắt trợn ngược khi đang ngồi học vì ngộ độc
thuốc trừ sâu ngày 4/12.
(vietnamnet.vn, 9/12/2010)
Phân tích một vấn đề sức khỏe
Một học sinh tự tử vì chuyện thi cử
Trưa 20-12, một phụ huynh ở thị trấn Võ Xu, huyện
Đức Linh, Bình Thuận phát hiện con gái là H., học
sinh trường THPT Đức Linh, uống thuốc sâu tự
vẫn. H. để lại một bức thư nói rằng mình bị oan khi
giám thị coi thi cho rằng H. đã sử dụng tài liệu
trong khi thi học kỳ I.
(phapluattp.vn, 6/1/2010)
Phân tích một vấn đề sức khỏe
Tự tử vì vợ không sinh con trai
Ít ngày sau khi vợ sinh đứa con gái thứ 3, anh N. ở
Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã treo cổ tự tử. Sự việc
xảy ra vào trưa 16/9. Sau khi đón con gái đi học
về, anh N. lẳng lặng ra sau nhà, treo cổ tự vẫn.
(vnexpress.net, 17/9/2010)
Các nghiên cứu nói gì về tự tử?

Số người mất đi
mạng sống do tự tử

hàng năm nhiều gấp
3 lần số người chết
trong thảm họa sóng
thần ở Đông Nam Á
hồi tháng 12/2004.
www.yementimes.com/print_article.shtml?
i=876&p=health&a=3
Vấn đề tự tử

Số người tử vong do
tự tử mỗi ngày nhiều
hơn số người chết
trong thảm họa khủng
bố ở New York vào
ngày 11/9/2001.
www.yementimes.com/print_article.shtml?
i=876&p=health&a=3
Vấn đề tự tử

Tính trên toàn thế giới, số người chết do tự tử
nhiều hơn số người chết vì bị giết và số người
chết trong chiến tranh cộng lại (WHO, 2004).
/>
Hàng năm có khoảng 1.000.000 người chết do tự
tử và có khoảng gấp 10-20 lần số đó là những
người có ý định tự tử nhưng thất bại và những
trường hợp tự tử không được báo cáo.
www.who.int/mental_health/prevention/suicide/suicideprevent/en/
Vấn đề tự tử


Cứ 40 giây có một người chết do tự tử, cứ 3 giây có
một người có ý định kết thúc cuộc sống của mình.

Tự tử là một trong ba nguyên nhân gây tử vong cao
nhất trên thế giới, đặc biệt trong nhóm tuổi 15-35.

Tự tử là một vấn đề y tế công cộng
nghiêm trọng mang tính toàn cầu (WHO,
2004)
Vấn đề tự tử
/>Phân bố tỷ lệ tự tử theo giới tính
/>Phân bố tỷ lệ tự tử theo tuổi
www . health.gov.au/ internet/main/publi shing.nsf/Content/ /in tsui.pdf
Phân bố tỷ lệ tự tử theo quốc gia

Quốc gia Năm Nam Nữ
Ác-hen-ti-na* 2005 12.7 3.4
Braxin* 2005 7.3 1.9
Cô-lôm-bia* 2005 7.8 2.1
Đan Mạch 2006 17.5 6.4
Đức 2006 17.9 6.0
Trung Quốc lục
địa (nông thôn)
1999 13.00 14.80
Nhật Bản 2006 35.8 13.7
Hàn Quốc 2006 29.6 11.4
/>Tỷ lệ tự tử trên 100.000 dân theo quốc gia và giới tính
1. Nguyên nhân nào khiến con người muốn kết
thúc cuộc sống của mình?
2. Vì sao nam giới có tỷ lệ tự tử nhiều hơn nữ

giới?
3. Vì sao tỷ lệ tự tử trong nhóm nữ ở nông thôn
Trung Quốc cao hơn nhóm nam?
4. Vì sao tỷ lệ tự tử ở các nước Nam Mỹ thấp hơn
các nước châu Á?
Câu hỏi thảo luận

Quan điểm Tâm lý học: chủ yếu tập trung vào các
đặc điểm cá nhân  những người tự tử thường
có vấn đề về tâm thần;
TUY NHIÊN, KHÔNG PHẢI TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI CÓ
VẤN ĐỀ VỀ TÂM THẦN ĐỀU TỰ TỬ.

Quan điểm Xã hội học: tự tử có nguyên nhân từ
sự tương tác giữa cá nhân và xã hội.

Quan điểm Nhân học: có những yếu tố về văn hóa,
niềm tin ảnh hưởng đến hành vi tự tử.

Tự tử là hiện tượng cá nhân nhưng tỷ lệ tự tử là
hiện tượng xã hội và có nguyên nhân chủ yếu từ
xã hội (Durkheim, 1897).
Các quan điểm khác nhau về tự tử
Mental disorders (particularly depression and
substance abuse) are associated with more than
90% of all cases of suicide; however, suicide results
from many complex sociocultural factors and is
more likely to occur particularly during periods of
socioeconomic, family and individual crisis
situations (e.g. loss of a loved one, employment,

honour) />Quan điểm của WHO

×