Tải bản đầy đủ (.pdf) (468 trang)

Bài giảng nền móng TS nguyễn sĩ hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.54 MB, 468 trang )

1
N
N


N
N
M
M
Ó
Ó
NG
NG
-
-
TS
TS
.
.
Nguy
Nguy


n
n
S
S
ĩ
ĩ
H
H


ù
ù
ng
ng
Khoa Xây d
Khoa Xây d


ng v
ng v
à
à
Cơ h
Cơ h


c
c


ng d
ng d


ng
ng


ĐH
ĐH

SPKT HCM
SPKT HCM
sihung nguyen@hcmute edu vn
sihung nguyen@hcmute edu vn
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

2
Móng còn có các vai trò sau:Công trình muốn bền vững phải có Nền móng tốt
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

3
Nội dung
I. Tổng quan về NềnMóng
II. Móng nông
III. Móng cọc
IV. Gia cốđấtnền
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

4
Mụctiêu
1. Hiểubảnchất
2. Biết phân tích lựachọnphương án
3. Biết phương pháp tính toán thiếtkế
và các tiêu chuẩn liên quan
4. Thực hành tính toán tốt
5. Biếtphầnmềm chuyên tính nềnmóng
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

5
Phần1: TỔNG QUAN về

NỀN MÓNG
Ph
Ph


n
n
1: T
1: T


NG QUAN
NG QUAN
v
v


N
N


N M
N M
Ó
Ó
NG
NG
Các loạiMóng& Nền
Phương pháp tính toán
Các dữ liệucầnthiết

Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

6
I.1. KHÁI NIỆM NỀN MÓNG
I.1. KH
I.1. KH
Á
Á
I NI
I NI


M N
M N


N M
N M
Ó
Ó
NG
NG
MÓNG
Là kếtcấudướicùngcủacôngtrình,truyềntải
trọng của công trình xuống đấtnền;
Móng còn có các vai trò sau:
- Chống lún;
-Chống ảnh hưởng co ngót và trương nở của đất
(do thờitiết);
- Chống lật do tải gió và các tải ngang tác động;

-Chống lạisự trượt đất;
-…vv
Móng còn có các vai trò sau với công trình:
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

7
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

8
PHÂN LOẠI MÓNG
- Theo độ sâu : Móng nông, móng sâu
- Theo hình dáng : Móng đơn, móng băng, móng bè
- Theo vậtliệu : bê tông, gạch, đá
- Theo độ cứng : móng cứng, móng mềm
Móng nông – Móng sâu
có thểđược phân theo độ sâu
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

9
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

10
Móng nông – Móng sâu
còn được phân theo bảnchấtchịulực
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

11
Móng nông áp dụng khi
- Công trình thấptầng, tảitrọng tương đốibé
-Lớp đấttốtcóchiều dày tương đốilớnvànằmsát

mặt đất
- Móng nông có thể là : móng đơn, móng băng, móng
bè.
Lưu ý : ít khi sử dụng hai loại móng trở lên (đơn,
băng, bè) trong cùng một công trình;
MÓNG NÔNG
- Móng nông truyềnlựcchủ yếu qua diệntiếpxúcvới
đáy móng, ma sát hông đượcbỏ qua
-Mộtcáchtương đối ta có móng nông khi h
m
< 3m,
hoặch
m
/b < 1 – 1,5
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

12
Các loại móng nông : đơn, băng, bè
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

13
- Móng bè thường sử dụng khi nền đấtyếu, mật độ
cộtvàtường dày, tảitrọng lệch tâm lớn
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

14
Thép cột
Bê tông
lót
Thép đế

móng
Móng đơn: có thể làm bằng
gạch hay bê tông
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

15
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

16
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

17
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

18
Dầmmóngliên kết các móng đơntạothànhhệ
móng chịulực đồng thời, hạnchế lún lệch
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

19
Dầmmóngcòncótácdụng đỡ tường tầng trệt
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

20
Móng băng có thể chạytheomộtphương hoặc
hai phương (giao thoa)
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

21
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM


22
Móng bè
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

23
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

24
Móng sâu áp dụng khi
-Tảitrọng lớn, các lớp đấtphíatrênyếu
-Móngsâucóthể là : Móng đơn, móng băng,
móng bè
MÓNG SÂU
-Móng sâu truyềnlực qua diệntiếpxúcvới
đáy móng + ma sát hông
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

25
Móng cọc (là một loại móng sâu)
Móng cọclàmóngsử dụng cọc để truyềntảitrọng
công trình xuống các lớp đấttốt ở dướisâu
Nguyễn Sĩ Hùng - ĐH SPKT HCM

×