Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế công trình bến trang trí nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ - Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.34 KB, 108 trang )


Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Lời nói đầu
Ngày nay khi đất nớc đang trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì
việc xây dựng những công trình cơ bản là một phần không thể thiếu, nó là nền
tảng vững chắc ổn định cho sự phát triển của xã hội. Điều đó yêu cầu cho mỗi
ngời phải có sự cố gắng vơn lên để nắm bắt với cơ hội mới, đặc biệt là các sinh
viên sắp tốt nghiệp. Việc làm đồ án tốt nghiệp là cơ hội rất tốt để một sinh viên
tổng kết lại toàn bộ kiến thức đã đợc học trong suốt quá trình theo học tại trờng
nhất là về phần chuyên ngành tạo cho sinh viên khi ra trờng có kiến thức cơ bản.
Bến trang trí đợc xây dựng gần nhà máy Đóng tàu Bến Thủy - Hà Tĩnh, có
nhiệm vụ phục vụ cho tàu đóng mới tàu 10.000DWT trở xuống,đáp ứng cho nhu
cầu của các đội tàu trong việc vận chuyển hàng hoá trong nớc cũng nh quốc tế.
Đợc sự phân công hớng dẫn của các thầy cô trong bộ môn Cảng - Đờng thuỷ,
đặc biệt là Th.S Đinh Đình Trờng với đề tài:" Thiết kế công trình bến trang trí
nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ - Hà Tĩnh". Bằng sự cố gắng của bản thân sự động
viên giúp đỡ của gia đình , thầy cô giáo và các bạn sinh viên trong lớp đã giúp
em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Cho phép em gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo Đinh Đình Trờng và gia
đình là ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt quá
trình làm đồ án, cũng cho phép em gửi lời cám ơn tới các thầy cô trong bộ môn
Cảng - Đờng thuỷ và bạn bè trong lớp đã xem và góp ý kiến giúp em hoàn thành
đồ án.

Sau 4 tháng đồ án tôt nghiệp của em đã đợc hoàn thành . Em rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến nhiều hơn nữa của các thầy cô và các bạn sinh viên trong ngày
bảo vệ đồ án tốt nghiệp.
Hà nội, ngày 04 tháng 06 năm 2009
Sinh viên thực hiện


Tạ Anh Tuấn

Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
1

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Chơng i
đặc điểm tự nhiên - x hội khu vực xây dựngã
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
2

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Chơng i
đặc điểm tự nhiên - x hội khu vực xây dựngã
1.1. Giới thiệu chung:
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội:
Nhà máy đóng tàu Bến Thủy nằm trên huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, cách
quốc lộ số 1 theo đờng chim bay khoảng 800m. Phía Bắc qua cầu Bến Thủy là
địa phận thành phố Vinh tỉnh Nghệ An. Vì vậy sự giao dịch cũng nh vận tải
bằng đờng bộ đến khu vực nhà máy rất thuận tiện. Phần lớn CBCNV của Nhà
máy sống ở khu vực thành phố Vinh và thị trấn Nghi Xuân có điều kiện ổn định
về chỗ ở, đời sống văn hóa tinh thần phong phú. Do có vị trí địa lý nằm tại khu
vực cận thành thị nên Nhà máy có sức thu hút lực lợng lao động phục vụ lâu dài.
Hà Tĩnh là một tỉnh ven biển, có rất nhiều tiềm năng để phát triển các

ngành nghề thủy sản và vận tải bằng đờng biển. Dự án đầu t cho Nhà máy đóng
tàu Bến Thủy sẽ làm tăng mức tăng trởng kinh tế cho tỉnh Hà Tĩnh nói chung
cũng nh khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng. Về cơ bản sau khi Mở rộng Nhà máy
đóng tàu Bến Thủy các công trình đợc đầu t có thể thực hiện đóng mới tàu đến
10.000 DWT, mức tăng trởng kinh tế sẽ tăng lên, cơ cấu cán bộ đào tạo đợc thay
đổi, công nghệ sản xuất sẽ đợc cải tiến phù hợp với trình độ quản lý và ngời lao
động.
Hà Tĩnh là tỉnh có dân số là 1.300.000 ngời, đợc đánh giá là tỉnh có mật độ
dân số đông và số ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao.
Trong những năm qua, Hà Tĩnh đợc đánh giá là tỉnh có tốc độ tăng trởng
kinh tế khá ổn định, tốc độ GDP hàng năm đạt 7-8%. Các thông số phát triển
kinh tế xã hôi năm 2005 của tỉnh Hà Tĩnh nh sau: GDP của tỉnh là 5.905 tỷ,
thu nhập bình quân đầu ngời đạt 400 USD/năm, tốc độ tăng trởng kinh tế 9%,
tốc độ phát triển công nghiệp 14%/năm, tốc độ phát triển công nghiệp xây dựng
20,2%/năm, phát triển nông nghiệp 4%. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch phù
hợp với cơ chế thị trờng, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
1.1.2. Nhà máy đóng tàu Hà Tĩnh:
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
3

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Trớc năm 1978 nhà máy đợc hình thành trên cơ sở sát nhập 3 xí nghiệp:
- Xí nghiệp phao phà.
- Xí nghiệp cơ khí thông dụng.
- Xí nghiệp tàu thuyền Hà Tĩnh.
Năm 1978, nhà máy có tên gọi là Nhà máy đóng tàu sông Lam thuộc Sở
Giao thông Nghệ Tĩnh với nhiệm vụ đóng mới, sửa chữa tàu vận tải, phà và sản

xuất phao.
Năm 1988, Nhà máy đợc xây dựng với thiết kế ban đầu: sửa chữa tàu vận
tải loại 600DWT trở xuống quy đổi ra năng lực sản xuất 35 chiếc/năm cho loại
tàu 400CV. Ngoài ra khi cần thiết có thể kết hợp đóng mới tàu 150CV trở xuống
để tận dụng hết năng lực với số lao động lên đến 460 ngời.
Năm 1992, Nhà máy đóng tàu Bến Thủy đợc thành lập theo Quyết định
1462/QĐUB của ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh.
Năm 1996, Nhà máy là thành viên của Tổng Công ty công nghiệp tàu
thủy Việt Nam (VINASHIN).
Năm 2000, Nhà máy đợc đầu t nâng cấp giai đoạn I nhằm đáp ứng đủ
khả năng sửa chữa và đóng mới các phơng tiện thuỷ vỏ thép đến 600DWT đồng
thời đóng mới các sản phẩm tàu đánh cá xa bờ vỏ gỗ, vỏ thép và vỏ nhựa, sản
xuất gia công các sản phẩm cơ khí khác.
Hiện tại, Nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ rất có tiềm năng về lực lợng sản
xuất, quy mô sản xuất để tham gia đóng mới và sửa chữa tàu vận tải 3.000
DWT- 6.500 DWT . Vì vậy, để đóng đợc tàu đến 10.000DWT Nhà máy đóng
tàu Bến Thuỷ cần đợc đầu t mở rộng hơn nữa để đáp ứng chơng trình đầu t tổng
thể và các nhiệm vụ giao phó của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam
đến năm 2010, định hớng đến năm 2020.
Hiện tại, tổng diện tích mặt bằng đất sử dụng của Nhà máy là 5,7ha; chiều
dài mép nớc khoảng 180m.
Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, Nhà
máy đã vợt qua đợc những khó khăn chung của các cơ sở công nghiệp Nhà nớc
sau khi hội nhập vào nền kinh tế thị trờng, đa sản xuất kinh doanh ổn định và
tăng trởng.
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
4

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà

máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Bảng 1-1: Diễn biến sản lợng của NMĐT Bến Thủy trong những năm gần đây
Năm 2001 2002 2003 2004
Tổng sản lợng (tỷ VNĐ) 26,7 46 53 68
Tổng doanh thu (tỷ VNĐ) 13,5 27 40 45
Bảng 1-2: Số lợng chủng loại tàu đã đóng mới và sửa chữa
Của NMĐT Bến Thủy trong năm 2005
TT Chủng loại
Số lợng
(chiếc)
1 Sản phẩm tàu đóng mới các loại 12
2 Sản phẩm tàu sửa chữa các loại 29
3 Các sản phẩm khác 18
Nhà máy và định hớng phát triển của Tổng công ty trong tơng lai: Ngoài
những mặt hàng truyền thống hiện tại, Nhà máy sẽ đóng mới tàu 6.500DWT đến
10.000 DWT.
1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực xây dung:
1.2.1. Đặc điểm khí tợng:
a. Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình của không khí tại khu vực xây dựng công trình là 23,8
0
C.
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 : 42,1
0
C.
Nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 : 4
0
C.
b. Độ ẩm:

Độ ẩm tơng đối trung bình lớn nhất vào tháng 2 và 3 là 97,5%.
Độ ẩm tơng đối trung bình nhỏ nhất vào tháng 7 là 54,0%.
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
5

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Độ ẩm trung bình nhiều năm là 85%.
Hình 1-1
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
6
Trạm Vinh
I
I
I
I
I
I
I
V
V
V
I
V
I
I
V

I
I
I
I
X
X
X
I
X
I
I
T
h
á
n
g
Biến trình độ ẩm tơng đối trung bình, thấp nhất tháng
độ ẩm (
%
)
1
0
0
2
0
3
0
4
0
5

0
6
0
7
0
8
0
9
0
1
0
0
đ



m

t
r
u
n
g

b
ì
n
h
đ




m

t
h

p

n
h

t

t
r
u
n
g

b
ì
n
h

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
c. Ma:
Trong năm có hai mùa: mùa ma và mùa khô.

- Mùa khô: Diễn ra từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau. Lợng ma trung
bình tháng tính bình quân nhiều năm là 55,9mm.
- Mùa ma: Diễn ra từ tháng 05 đến tháng 11. Lợng ma trung bình tháng
là 254,8mm. Lợng ma trung bình tháng lớn nhất vào tháng 9 có trị số
539,4mm.
Hình 1-2
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
7
0
100
200
300
400
500
600
I II II IV V VI VII VIII IX X XI XII
Biến trình lợng ma trung bình tháng
Trạm Vinh
Lợng ma (mm)

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
d. Gió:
Dựa vào tài liệu quan trắc đợc, ta lập đợc bản vẽ hoa gió tổng hợp nhiều
năm tại khu vực này. Nhận thấy rằng khu vực Nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ có
thể chia làm 2 thời kỳ chính theo 2 chế độ gió khác nhau:
- Thời kỳ thứ nhất: Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có 3 hớng gió chủ
yếu: Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc. Tháng 2 và 3 gió mùa Đông Bắc mạnh

dần lên. Mùa này thờng có ma dầm.
- Thời kỳ thứ hai: Từ tháng 6 đến tháng 8 ảnh hởng chính là gió Tây
Nam hay thờng gọi là gió Lào gây ra nóng bức, khô làm tăng nhiệt độ và
ngột ngạt khó chịu.
Bảng1-3: Bảng tính tần suất gió tổng hợp năm (Trạm Vinh)
Tốc độ
m/s
Lặng 1 ữ 3 4 ữ 8 9 ữ 14 >15 Tổng cộng
Hớng SLXH % SLXH % SLXH %
SLX
H
%
SLX
H
% SLXH %
N 1227 7,05 566 3,25 18 0,10 3 0,02 1814 10,4
NE 1569 9,01 894 5,13 39 0,22 4 0,02 2506 14,4
E 1225 7,04 570 3,27 4 0,02 1
0,00
6
1800 10,3
SE 523 3,00 229 1,31 752 4,32
S 593 3,40 78 0,45 4 0,02 1
0,00
6
676 3,88
SW 1382 7,94 732 4,20 48 0,27 2162 12,4
W 728 4,28 164 0,94 9 0,05 901 5,17
NW 1588 9,12 332 1,91 9 0,05 2 0,01 1931 11,1
Lặng 4866 27,98 866 27,98

Cộng 4866 27,98 8835 50,75 3565 20,48 731 0,75 11 0,06 17408 100,0
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
8

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
e. Bão:
Theo tài liệu theo dõi từ năm 1950 tới nay thì bão đổ bộ vào khu vực Hà
Tĩnh từ tháng 6 đến tháng 11 hàng năm, nhng phần lớn là vào các tháng 8,9,10.
Mỗi năm trung bình có 2 trận bão đổ bộ vào thời kỳ này.
Theo số liệu thống kê, trận bão xuất hiện vào ngày 01 tháng 10 năm
1964 là lớn nhất, với tốc độ V
max
= 56 m/s theo hớng Bắc Đông Bắc (NNE).
1.2.2. Đặc điểm về hải văn:
a. Thủy triều:
Mực nớc tại Bến Thuỷ thuộc chế độ nhật triều không đều. Thời gian triều
lên ngắn hơn thời gian triều xuống (thời gian triều dâng thờng chỉ dới 10 giờ nh-
ng thời gian triều rút kéo dài tới 15 ữ16 giờ).
Số liệu đo đợc trong nhiều năm tại Cửa Hội cho thấy thuỷ triều lên cao vào
các tháng 1, 6, 7, 11, 12 hàng năm. Biên triều có lúc đạt tới 2,60 ữ 2,80m. Theo
số liệu thống kê biên độ thuỷ triều lớn nhất xuất hiện vào tháng 11-1962 là
3,26m.
Biên độ thuỷ triều nhỏ thờng xuất hiện trong các kỳ triều kém. Biên độ thuỷ
triều nhỏ nhất vào khoảng 0,4m.
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
9


Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Hình 1-3
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
10
m
a
x

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Hình 1-4
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
11
m
i
n
m
a
x

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Bảng 1-4 : Độ sâu luồng dẫn dắt tàu từ phao số 0 Cửa Hội vào cảng Bến Thuỷ

qua Nhà máy (tính theo cao độ thuỷ triều đo đợc trong năm 2002)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI Xii
Số ngày có độ sâu
H = 4,7m ữ 5,5 m
14 8 6 11 14 17 14 14 20 29 25 18
Các thông số trong bảng trên cho thấy tại khu vực Nhà máy đóng tàu Bến
Thuỷ, các loại tàu có mớn H= 3,5 ữ 4,0m có thể ra vào Nhà máy an toàn.
b. Chế độ lũ:
Tại Bến Thủy mùa lũ xuất hiện thờng chậm hơn lũ ở các vùng phía Bắc
khoảng 1 tháng. Theo tài liệu thống kê và điều tra đợc thì lũ ở sông Lam thờng
xuất hiện vào tháng 9, 10 , 11 trong năm. Cá biệt có năm lũ xuất hiện chậm hơn.
Đặc diểm của sông vùng khu 4 là ngắn và dốc cho nên khi lũ xuất hiện, đ-
ờng quá trình mực nớc triều hầu nh bị át mất, đờng quá trình lũ đợc hình thành.
Theo tài liệu điều tra trong dân gian từ trớc tới nay tại Bến Thuỷ trận lũ
năm 1954 là lớn nhất. Cao độ mực nớc đo đợc tại công trình là +4,644m. Thời
gian trạm Ba Ra Bến Thủy đo đạc thì mực nớc đỉnh lũ cao nhất xuất hiện năm
1964, lũ về đồng thời gặp lúc triều cờng có cao độ +3,69m. Mực nớc thấp nhất là
H
min
= -1,80m (năm 1962).
1.2.3. Đặc điểm địa hình:
Khu đất mở rộng Nhà máy tiếp giáp với Nhà máy cũ về phía Đông Nam, có
diện tích là 16ha, chiều dài mép nớc là 700m.
- Phía Bắc Nhà máy là sông Lam.
- Phía Đông và Nam là đất nông nghiệp của xã Xuân An.
- Phía Tây phần mở rộng giáp khu vực Nhà máy cũ.
Địa hình Nhà máy và phần mở rộng tơng đối bằng phẳng,
1.2.4. Đặc điểm địa chất:
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1

12

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
+ Đặc điểm chung:
Theo phân vùng địa chất Việt Nam, khu vực khảo sát nằm ở vùng Bắc trung
bộ, thuộc dải đồng bằng ven biển miền trung. Trong khu vực với sự có mặt của
hệ tầng khá cổ, giới PALEOZOI hệ Orđovic-Silur hệ tầng sông Cả (O-S
sc
) gồm
đá phiến sét, Ryolit. Các thành tạo mác ma xâm nhập Permi muộn-Trias phức hệ
Phia Bioc,thành phần gồm Granit biotit dạng porphyr, Granit hạt vừa và nhỏ, các
đá mạch Aplit, Pegmatile và thạch anh Turmalin.
Hệ Đệ tứ không phân chia là các trầm tích Holocen (Q
iV
) gồm sét,bột, cát,
nguồn gốc sông biển hoặc đầm lầy ven biển và nguồn gốc biển. Các trầm tích
sông gồm cuội sỏi, bột cát phân bố dọc theo các triền sông với bề dày không lớn.
Các thành tạo này phân bố rộng rãi trong khu vực khảo sát.
+ Đặc điểm địa tầng:
Từ kết quả khoan khảo sát 9 hố khoan địa chất công trình ngoài thực địa,
các thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn tại hiện trờng và các thí nghiệm trong phòng
cho phép phân chia đất nền thành các lớp đất từ trên xuống dới nh sau :
- Lớp 1: Đất Sét pha màu xám vàng trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Nguồn
gốc (aQ). Chiều dày lớp thay đổi từ 0,8m đến 1,7m. Lớp này chỉ gặp ở các hố
khoan LK4 và LK9 ở khu vực khác lớp này đã bị bóc bỏ.
- Lớp 1b: Đất cát pha màu xám vàng lẫn vẳy mi ca, kết cấu rời rạc, tơi xốp,
trạng thái cứng. Nguồn gốc bồi tích (aQ) bề dày lớp thay đổi từ 0,5m 1,2m
lớp này chỉ gặp ở các hố khoan LK7, LK8 và LK9.

- Lớp 1c: Đất sét pha, màu xám đen trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy, trên mặt
thờng có một lớp bùn nhảo dày từ 0,5m đến 1,2m nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp
này chỉ gặp ở các hố khoan dới nớc.
- Lớp 2: Cát hạt mịn lẫn nhiều hạt bụi, màu xám đen, bão hoà nớc, kết cấu xốp
đến chặt vừa. Nguồn gốc bồi tích (aQ) Bề dày lớp từ 2,0m đến 2,5m . Lớp cát
này gặp ở 2 hố khoan LK2 và LK6.
- Lớp 3: Sét pha màu xám đen xen kẹp các lớp cát mịn trạng thái dẻo. Nguồn
gốc bồi tích (aQ). Bề dày của lớp thay đổi từ 0,8 đến 4,8m lớp này tồn tại dới
dạng thấu kính nằm trên lớp cát đen số 4, lớp này chỉ gặp ở các hố khoan đà tàu.
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
13

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
- Lớp 4: Cát hạt mịn lẫn ít hạt bụi, màu xám đen, bão hoà nớc, kết cấu chặt đến
chặt vừa. Nguồn gốc bồi tích (aQ) Bề dày lớp từ 25.0m đến 28.0m. Trên mặt cắt
lớp cát chạy liên tục về phía trong làng, dọc theo phía bờ sông lớp cát bị xói mất
và thay thế vào đó là lớp bùn sét pha xen kẹp cát mỏng.
- Lớp 5:Sét màu xám đen, xám tro, trạng thái dẻo cứng. Nguồn gốc bồi tích
sông biển (amQ). Đất khá đồng nhất tuy nhiên ở hố khoan LK9 có đôi chỗ xen
kẹp các thớ cát pha mỏng. Lớp này phân bố rộng khắp khu vực khảo sát với bề
dày thay đổi từ 10m đến 15m.
- Lớp 6: Đất sét pha màu xám xanh, xám vàng loang lỗ trạng thái cứng. Nguồn
gốc bồi tích (aQ). Lớp này là một thấu kính mỏng bề dày 10m gặp ở hố khoan
LK1.
- Lớp 7: Cát hạt vừa, màu xám vàng kết cấu chặt vừa, bão hoà nớc. Đây là thấu
kính cát gặp ở hố khoan LK1.
- Lớp 8: Đất sét pha màu xám xanh đốm xám vàng, xám trắng trạng thái dẻo

cứng đến nửa cứng. Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp này phân bố dới dạng thấu
kính, chỉ gặp ở các hố khoan LK1, LK2, LK3, LK4 với bề dày thay đổi từ 2,0m
đến 5,0m.
- Lớp 9: Cát hạt vừa đến thô màu xám vàng lẫn ít sạn sỏi kết cấu chặt vừa bão
hoà nớc. Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp này phân bố dới dạng thấu kính chỉ gặp ở
các hố khoan LK5, LK6, LK3, với bề dày thay đổi từ 1,0m đến 3,0m.
- Lớp 10: Bùn sét pha màu xám đen, xám tro lẫn ít vỏ sò cha phân huỷ,trạng
thái dẻo chảy đến chảy. Nguồn gốc trầm tích biển sông (amQ). Lớp này phân bố
dới dạng thấu kính chỉ gặp ở hố khoan LK6 với bề dày là 6.5m
- Lớp 11: Đất sét pha màu màu nâu vàng đến xám trắng lẫn ít dăm trạng thái
nửa cứng. Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp này phân bố dới dạng thấu kính chỉ gặp
ở hố khoan LK6, bề dày 4 m .
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
14

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Bảng 1-5 Các chỉ tiêu cơ lý đặc trng của các lớp đất thí nghiệm :
STT Các chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị Giá trị trung bình
Lớp2 Lớp2b Lớp3 Lớp3b
1 Thành phần hạt P %
Sỏi sạn 0.1
Cát ( 0.05 2mm ) 67.5 65.7 93.8 60.5
Bụi (0.005 0.05
mm )

27.4 9.9 6.1 21.6
sét ( < 0.005 mm) 5.1 24.4 17.9
2 Độ ẩm tự nhiên W % 20.9 41.2 32.0
3 Giới hạn chảy Wc % 31.3 29.2 30.1
4 Giới hạn dẻo Wd % 18.1 22.7 17.7
5 Chỉ số dẻo I
d
% 13.2 16.5 12.4
6 Độ sệt B 0.21 1.12 1.15
7 Dung trọng tự nhiên

w
g/cm
3
1.70 1.78 1.82
8 Dung trọng khô

c
g/cm
3
1.41 1.26 1.38
9 Tỷ trọng

g/cm
3
2.66 2.66 2.67 2.67
10 Hệ số rỗng e
o
0.886 1.108 0.937
11 Độ lỗ rỗng n % 47.0 52.5 48.4

12 Độ bão hoà G % 62.6 98.8 91.1
13 Góc ma sát trong

độ 7
0
40 7
0
15 6
0
51
14 Lực dính kết C Kg/cm
2
0.004 0.003 0.019
15 Hệ số nén lún a
1-2
Cm
2
/ Kg 0.013 0.070 0.073
16 Góc nghỉ khô độ 28
0
10
17 Góc nghỉ ớt độ 24
0
10
18 Sức chịu tải quy ớc R
o
Kg/cm
2
0.30 0.28 0.27 0.37
19

Modun tổng biến
dạng
E
o
Kg/cm
2
28.0 26.8 35.0 25.0
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
15

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Bảng 1-5 Các chỉ tiêu cơ lý đặc trng của các lớp đất thí nghiệm :
STT Các chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị Giá trị trung bình
Lớp4 Lớp5 Lớp6
1 Thành phần hạt P %
Sỏi sạn 0.8
Cát ( 0.05 2mm ) 34.7 65.3 42.0
Bụi (0.005 0.05 mm) 27.8 10.8 22.4
sét ( < 0.005 mm) 37.5 23.1 35.6
2 Độ ẩm tự nhiên W % 56.3 38.1 32.7
3 Giới hạn chảy Wc % 53.6 39.1 38.2
4 Giới hạn dẻo Wd % 30.4 24.5 20.5
5 Chỉ số dẻo I
d

% 23.2 14.6 17.7
6 Độ sệt B 1.12 0.94 0.69
7 Dung trọng tự nhiên

w
g/cm
3
1.64 1.79 1.88
8 Dung trọng khô

c
g/cm
3
1.05 1.29 1.42
9 Tỷ trọng

g/cm
3
2.65 2.67 2.72
10 Hệ số rỗng e
o
1.534 1.095 0.920
11 Độ lỗ rỗng n % 60.51 52.26 47.9
12 Độ bão hoà G % 97.4 98.1 96.7
13 Góc ma sát trong

độ 3
0
12 9
0

08 9
0
14
14 Lực dính kết C Kg/cm
2
0.031 0.032 0.176
15 Hệ số nén lún a
1-2
Cm
2
/ Kg 0.129 0.066 0.03
16 Góc nghỉ khô độ
17 Góc nghỉ ớt độ
18 Sức chịu tải quy ớc R
o
Kg/cm
2
0.23 0.45 0.95
19 Modun tổng biến dạng E
o
Kg/cm
2
24.85 39.36 134.4
+ Nhận xét và kết luận về cấu tạo địa chất:
Trong phạm vi độ sâu các hố khoan đã nghiên cứu cho thấy địa tầng khu
vực phân bố rất phức tạp. Độ sâu từ mặt đất thiên nhiên xuống đến 23,0m có chỗ
tới 30,0 m phổ biến phân bố các lớp đất sét, sét pha có sức chịu tải tơng đối lớn
vì vậy công trình ụ, đà tàu,công trình bến thiết kế móng cọc mũi cọc chống vào
lớp 4
Sinh viên :tạ anh tuấn

MSsv:3272.47 lớp 48cg1
16

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Chơng ii
thiết kế quy hoạch
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
17

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
Chơng ii
thiết kế quy hoạch
2.1. Tính toán số l ợng bến
2.1.1. Các căn cứ để tính toán số lợng bến
- Số lợng bến phải đảm bảo đủ để đáp ứng năng suất của nhà máy tránh tình
trạng khi đóng xong tầu trên bệ mà cha có bến để tiếp tục công việc sau khi hạ
thuỷ.
- Mặt khác số lợng bến phải dựa vào thời gian đóng mới và sửa chữa một
con tầu.
- Số lợng bến đợc tính theo số lợng công việc của nhà máy theo kế hoạch
sửa chữa hàng năm.
2.1.2. Số lợng bến
- Thời gian cần thiết để đóng tầu:
T
t

= (A
i
.T
i
+ A
k
.T
k
)
Trong đó:
T
i
: Thời gian cần trên bến của tầu lớn thứ i ( ngày )
A
i
: Số lợng tầu lớn cập bến (chiếc)
A
k
: Số lợng tầu nhỏ cập bến (chiếc)
T
k
: Thời gian sửa chữa một tầu nhỏ thứ k (ngày).
- Thời gian tầu nằm trên bến của các loại tầu
Bảng 2.1. Thời gian tầu nằm trên bến của các loại tầu ( ngày )
STT Loại tầu
Đóng mới
(ngày)
Sửa chữa (ngày)
1 Ca nô 500 - 1000 CV 5 4
2 Sà lan 200 - 1000T 6 4

3 Tầu hàng 500 - 1.500DWT 10 6
4 Tầu hàng 3.000 -3.500DWT 13 6
5 Tầu hàng 5.000 -6.500DWT 15 8
6 Tầu hàng 10.000T 25 15
Bảng 2.2. Bảng tính toán thời gian tầu nằm trên bến
STT Loại tầu Đóng mới Sửa chữa
Số lợng Thời gian Số lợng Thời gian
1 Ca nô 500 - 1000 CV 8 40 10 40
2 Sà lan 200 - 1000T 5 30 10 40
3
Tầu hàng 500 -
1.500DWT
5 50 8 48
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
18

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
STT Loại tầu
Đóng mới Sửa chữa
Số lợng Thời gian Số lợng Thời gian
4
Tầu hàng 3.000-
3.500DWT
3 39 5 30
5
Tầu hàng 5.000-
6.500DWT

2 30 3 24
6 Tầu hàng 10.000T 1 25 2 30
Tổng 214 212
- Tổng thời gian cần thiết để hoàn thành công việc tại bến là : 426 ngày.
Do cầu tầu trang trí là dạng bến nhô, tầu đậu song song thành hai dãy ở hai bên,
cho nên thời gian cần thiết để thi công các công việc tại cầu tầu theo đúng kế
hoạch là:
T
t
= 426/ 2 = 213 ngày.
+ Số lợng bến:

345
15.1213x
T
xkT
N
t
b
==
= 0,71
Trong đó:
k: Là hệ cố không đều lấy k = 1,15
T: Số ngày hoạt động của bến trong năm lấy T = 345 ngày.
Do đó N
b
= 0,71 bến. Chọn N
b
= 1 bến.
2.2. Các kích th ớc cơ bản của bến

2.2.1. Xác định chiều dài bến trang trí
- Bến trang trí là nơi tầu đậu để tiếp tục thực hiện nốt những công việc đóng
mới và sửa chữa tầu. Việc xác định hợp lý chiều dài bến trang trí có tác dụng rút
ngắn thời gian tầu đậu trên đà, triền, ụ tầu, giảm đợc vốn đầu t xây dng công
trình.
- Chiều dài bến trang trí đợc xác định trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất của nhà
máy.
- Chiều dài của các tầu tính toán:
+ Tầu 1000CV : L = 70m.
+ Sà lan 1000T : L = 65m.
+ Tầu hàng 500 -1500DWT : L = 70m(chiều dài tàu
1.500DWT).
+ Tầu hàng 3000 - 3500DWT : L = 95m(chiều dài tàu 3.500DWT).
+ Tầu hàng 5000 - 6500DWT : L = 110m(chiều dài tàu 6.500DWT).
+ Tầu hàng 10.000 T : L = 140m.
- Chiều dài bến trang trí đợc xác định theo công thức:
( )
2
1
xk
xnTxk
xTL
L
tc
ct

=
Trong đó :
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1

19

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
L
ct
: Chiều dài bến cần thiết để đóng loại tầu i
Lc : Chiều dài của tầu tính toán loại i
T
t
: Thời gian cần thiết để hoàn thành công việc của tầu thứ i
T : Thời gian làm việc của bến trong năm
k
1
: Hệ số bận bến, k
1
= 0,85
k
2
: Hệ số không đều, k
2
=1,15
n : Hệ số n = 1, với bến liền bờ
Tàu
Chiều
dài
Đóng mới
L
t

xT
t
Sửa chữa
L
t
xT
t

Số l-
ợng
Thờ
i
gian
Số l-
ợng
Thờ
i
gian
Ca nô 500 - 1000
CV
70 8 40 2800 10 40 2800
Sà lan 200 - 1000T 65 5 30 1950 10 40 2600
Tầu 500 -
1.500DWT
70 5 50 3500 8 48 3360
Tầu 3.000-
3.500DWT
95 3 39 3705 5 30 2850
Tầu 5.000-
6.500DWT

110 2 30 3300 3 24 2640
Tầu 10.000T 140 1 25 3500 2 30 4200

1875
5
18450
3720
5
L
ct
=
15.1
185.0345
37205
x
xx
= 145,9 m
- Tổng chiều dài bến phục vụ cho đóng tầu theo kế hoạch hàng năm là :
145,9 m. Tầu đậu vuông góc với bờ, với loại tầu thiết kế là tầu 10.000T thì độ dự
phòng mũi tầu là 20,0 m. Do đó tổng chiều dài bến là 165,9 m.
Chọn chiều dài bến là 166,0 m
2.2.2. Chiều rộng bến
- Bến trang trí là dạng bến có cầu dẫn, chiều rộng bến phụ thuộc vào công
nghệ bốc xếp của bến và sự đi lại, quay trở của các thiết bị trên bến. Chọn thiết
bị trên bến là cần trục cổng KPG-25 có khoảng cách giữa hai chân cần trục là
10.5m.Trong bến trang trí các hàng hoá cần vận chuyển thờng có kích thớc lớn
cồng kềnh do đó chọn chiều rộng bến là 18.5m.
2.2.3. Cao trình mặt bến
- Cao trình mặt bến đợc xác định theo công thức
CTMB = MNTCK + a ( Tài liệu III ).

Trong đó:
a: Độ vợt cao của mép bến, tra bảng V- 5 Tài liệu III.
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
20

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
MNCTK: Lấy theo đờng tần suất bảo đảm mực nớc giờ, ứng với tần suất
1%. Ta có MNCTK = +4,0 m. ( hệ hải đồ ).
+ Với tiêu chuẩn kiểm tra:
CTMB = MNCTK + a
Lấy a = 1 m theo tiêu chuẩn kiểm tra.
CTMB = +4,0 + 1 = +5,0 (m).
+ Với tiêu chuẩn chính :
CTMB = MN
p=50%
+ a
Lấy a = 2 m theo tiêu chuẩn chính.
CTMB = +2.5 + 2 = +4.5 (m).
Chọn CTMB = +5.0 (m).
2.2.4. Chiều sâu trớc bến
- Chiều sâu bến đợc xác định theo công thức:
H
0
= H
ct
+ Z
4

Trong đó:
Z
4:
Độ dự phòng do sa bồi
H
ct
: Chiều sâu chạy tầu đợc xác định theo công thức
H
ct
= T + Z
0
+ Z
1
+ Z
2
+ Z
3
Trong đó:
T: Mớn nớc tầu không tải của tầu 10.000T là: 3.0 m.
Z
0
: độ sâu dự trữ dới lờn tàu do tàu nghiêng, do lớp đất dới đáy là đất yếu:
chọn Z
0
= 0.026xB = 0.026x16.8 = 0.4368 m.
Z
1
: Độ dự phòng chạy tầu tối thiểu (bảo đảm an toàn khi tầu chuyển động).
Z
1

= 0.03xT=0.03x3. = 0.09 m.
Z
2:
Độ dự phòng do sóng z
2
= 0
Z
3
: Độ dự phòng về tốc độ ( tính tới sự thay đổi mớn nớc của tầu khi chạy
so với mớn nớc tầu neo đậu khi nớc tĩnh ). Chọn tốc độ của tầu 2.1 m/s.
Tất cả các giá trị về Z
i
đợc xác định theo Tài liệu I.
Bảng 2.3. Các giá trị Z
i
(m)
Z
0
Z
1
Z
2
Z
3
Z
4
H
ct
H
0

0.4368 0.09 0 0.2 0.5 3.7268 4.23
Chiều sâu trớc bến : H
0
= 4.3 m.
2.2.5. Cao trình đáy bến
Cao trình đáy bến đợc xác định theo công thức :
CTĐB = MNTTK - H
0

Trong đó:
MNTTK : là mực nớc ứng với tần suất 98 % : +0.70 m.
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
21

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
H
0
: Chiều sâu bến : 4.3 m.
Vậy cao trình đáy bến : CTĐB = 0.70 4.30 = - 3.6 m.
2.2.6. Chiều cao bến
Chiều cao bến đợc tính theo công thức:
H = CTMB - CTĐB = +5.0 - (- 3.6) = 8.6m.
2.3. Khu n ớc của nhà máy
2.3.1. Khu vực quay tầu
- Khu vực quay trở tầu cần phải nạo vét đến cao trình 3.6m( hệ hải đồ)
để cho tầu lớn nhất có thể quay trở đợc. Nh vậy với độ sâu nạo vét 3.6m việc
quay trở tầu đợc thực hiện khi mực nớc thuỷ triều có cao độ +0.7m. Trong điều

kiện sông Cửa Lục có chiều sâu và bề rộng không lớn, do đó khối lợng nạo vét
nhiều cho nên để giảm khối lợng nạo vét chọn đờng kính khu quay vòng:
D
qv
= ( 1.2

1.5 )x L
t
( Tài liệu III ).
Chọn D
qv
= 1.2xL
t
= 1.2x140 = 168 m.
Căn cứ vào điều kiện địa chất, lớp đất đầu tiên là lớp sét trạng thái chảy
dẻo, cho nên mái dốc của nạo vét là 1:7 để lợng bùn cát ít di chuyển từ chỗ cao
xuống chỗ thấp.
2.3.2. Luồng tầu vào nhà máy
- Luồng tầu tính toán để tầu 10.000T có thể ra vào đợc. Do lợng tầu ra vào
nhà máy đóng tầu không nhiều, cho nên chọn chuẩn tắc luồng tầu là luồng một
chiều.
- Cao độ đáy luồng chọn 3.6 m( hệ hải đồ ), bằng cao độ của khu vực
quay trở tầu để thuận tiện cho tầu ra vào nhà máy.
- Chiều rộng luồng:
Chiều rộng chạy tầu của luồng 1 chiều đợc xác định theo công thức:
B

+ 2C
1
+


B
Trong đó:
B

: Chiều rộng giải hoạt động của tàu thiết kế phụ thuộc vào tốc độ giới
hạn chạy tàu, chiều rộng tàu và tổng góc lệch do gió và dòng chảy đợc xác định
theo bảng 4-3 Tài liệu VI:
B
hd
= L
t
.sin(
1
+
2
) + B
t
.cos(
1
+
2
) + V
max
.t.sin.
L
t
: Chiều dài tầu tính toán, 140m.
B
t

: Chiều rộng tầu tính toán, 16.8 m.
V
max
: Tốc độ lớn nhất tầu chạy trên luồng, lấy V
max
= 2.1m/s.
: Góc đảo lái
t: Thời gian đảo lái.
Theo Tài liệu XVI quy định giá trị t.sin lấy không đổi và bằng 3s.

1
: Do hớng luồng chạy tầu trùng với hớng dòng chảy và chảy theo chế độ
thuỷ triều. Tốc độ dòng chảy không vợt quá 1.2 m/s, nên lấy
1
= 4
0
.
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
22

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh

2

: Góc trôi dạt tầu do dòng chảy. Với chế độ gió thịnh hành gây ảnh hởng
tới tầu chạy trên luồng là gió Bắc và Đông Bắc. Nên lấy
2

= 6
0
.
Vậy B
hd
= 140xsin(10) + 16.8xcos(10) + 2.1x3 = 47.75 m.
C
1
:Độ dự phòng chiều rộng giữa giải hoạt động của tàu và mái dốc kênh
C
1
= 0.5xB
t
= 0.5x16.8 = 8.4 m.
B:Chiều rộng dự trữ tính tới sa bồi:
B = 2.Z
4
.m
0
= 2x0.5x7 = 7m.
Z
4
: Chiều sâu dự trữ do sa bồi Z
4
= 0,5m.
m
0
: Mái dốc của luồng vào thời điểm kết thúc nạo vét cơ bản m
0
=7.

-Vậy bề rộng luồng : B
l
= 47.75 + 2x8.4 + 7 = 71.55 m.
2.3.3. Khu chờ đợi tầu
- Khu đậu tàu của nhà máy là nơi tàu neo đậu để chờ đợi bến khi bến còn
bận. Tàu đợc bố trí neo hai điểm neo để giảm diện tích khu chờ đợi tầu. Diện
tích vũng cho tàu đỗ hai điểm neo đợc xác định theo công thức :

v
= L
v
x B
v
Trong đó :
L
v
: Chiều dài vũng đợi tàu : L
v
= L
t max
+ 10xH = 140 + 10x 5.4 = 214 m.
H : Chiều sâu khu nớc đậu tàu, H = 5.4 m.
B
v
: Chiều rộng vũng đợi tầu : B
v
= B
t
+ B = 21.2 + 31.8 = 53m.
B = 1.5 B

t max
= 1.5x21.2 = 31.8m.
Vậy diện tích khu đợi cho 1 tầu là :
v
= 214 x 53 = 11342 m
2
.
Do lợng tầu 10.000T đóng mới và sửa chữa không nhiều ( 1 tầu đóng mới
và 2 tầu sửa chữa tầu theo kế hoạch năm của nhà máy ), cho nên chọn diện tích
khu nớc đợi tầu của nhà máy là 11342 m
2
, là diện tích cho 1 tầu 10.000T chờ
đợi. Khi không có loại tầu 15.000T phải chờ đợi thì có thể dùng để cho các loại
tầu nhỏ hơn neo đậu. Chiều sâu khu nớc đậu tàu vẫn đảm bảo độ sâu 3.6 m.
2.4. Ph ơng án bốc xếp và quy hoạch
2.4.1. Ph ơng án bốc xếp
a. Phơng thức bốc xếp
Hàng hoá của bến trang trí trong nhà máy đóng tầu là các thiết bị về máy
móc của tầu, và các linh kiện khác để hoàn chỉnh một con tàu.Trong đó có
các hàng hoá chủ yếu sau:
Máy tầu đợc chứa trong các thùng linh kiện: máy chính, máy phụ, chân
vịt
Sắt thép để hoàn thiện phần còn lại của con tầu: ống thép, thép tấm
Các sản phẩm khác: cửa, lắp hầm, cột bích, bơm, van
Từ đó có thể đa ra phơng án bốc xếp sau:
Kho - xe nâng - cần trục KPG 50
Bãi - cần trục bánh lốp - ôtô - cần trục KPG 50.
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
23


Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy
Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
b. Lựa chọn thiết bị
Cần trục KPG - 50
Sức nâng lớn nhất 200 T
Tầm với xa nhất R
max
= 30 m.
Tầm với gần nhất R
min
=10 m.
Khẩu độ cổng 10.5m, theo cả hai phơng.
Chiều cao nâng móc cẩu: 45 m
Tốc độ nâng hàng : 63 m / ph
Tốc độ quay : 1.3 v/ph
Di chuyển của cần trục : 60 m / ph
áp lực lớn nhất lên bánh : 25 T
Số bánh xe : 16.
Xe nâng hàng EP 301 T:
Sức nâng của xe : 3T
Chiều cao nâng hàng : 4.5 m
Tốc độ nâng : 9.1 m/ph
Tốc độ di chuyển của xe : 9.2 km/h
Trọng lợng của xe không hàng : 5.4 T.
Ôtô MAZ 200:
Trọng tải : 12T
Kích thớc thùng :
Dài : 5.77 m.

Rộng : 2.48 m.
Tốc độ : 55 km/ h.
Cần trục bánh lốp K - 123
Chiều dài cần max :18m
Tầm với max : 17 m
Sức nâng max: 12 T
Tốc độ nâng : 7.3 - 53.4 m/ph.
Tốc độ quay : 2 v/ph.
c. Tính toán năng suất thiết bị
Tính năng suất của cần trục KPG - 50
Cần trục cổng KPG -50 là loại thiết bị làm việc theo chu kì. Năng suất
cần trục tính theo công thức :

gP
kt
ck
T
3600
=
(T/h)
Trong đó :
P
kt
: năng suất kỹ thuật của máy;
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
24

Trờng Đại học xây dựng Thiết kế công trình bến trang trí nhà
máy

Đồ án tốt nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh
g: trọng lợng một mã hàng (T). Chọn khối lợng của mỗi lần nâng:500
kg.
T
ck
: thời gian thao tác một chu kì bốc hàng của cần trục (s) ( tổng thời
gian các thao tác nâng, hạ móc cẩu, tháo dỡ móc hàng, trong một chu
kì ).
T
ck
= (2 t
1
+ 2 t
2
+ 2 t
3
). + t
7
+

t
8
+

t
9
+

t
10

+

t
11
: hệ số tính đến sự hoàn thiện của quá trình nâng hạ hàng : =
0,9.
''
n
1
4
V
2H
2 +=t
thời gian nâng hàng và hạ móc không hàng với chiều cao H
n
(m)
''
h
2
4
V
2H
2 +=t
thời gian hạ hàng và nâng móc không hàng với chiều cao H
h
(m)

''
3
6

n

2 +=t
: thời gian quay cần trục tới hàng và ngợc lại (s).
V: vận tốc nâng hàng (m/s).V = 63 m/ph=1.05 m/s.
H
n
, H
h
: chiều cao nâng , hạ hàng (m).
H
n
= h
b
/2 +0.5 = 4.8 / 2 +0.5 = 2.9 m.
H
h
= h
1
+ h
2
= 2.4 + 5.3 = 7.7 m.
Với h
1
là chiều cao từ MN trung bình tới mặt bến.
h
1
= 3.7 1.3 = 2.4 m.
h
2

= h
b
+ 0.5 = 4.8 + 0.5 = 5.3m
h
b
: chiều cao của xe chở hàng.
0.5: độ vợt cao an toàn.
4, 6 : thời gian nhả phanh ,bấm phanh.


: góc quay của cần trục bốc hàng từ cầu tầu lên tầu, 90
0
.
n : tốc độ quay (vòng / phút ). n=1.3 v/ph.
t
7
: thời gian khóa móc vào hàng, 27 (s).
t
8
: thời gian đặt hàng và tháo móc khỏi hàng, 54 (s).
t
9
: thời gian khóa móc không hàng, 21 (s).
t
10
: thời gian tháo móc không hàng, 21 (s).
t
11
: thời gian thay đổi tay cần, 6 (s).
Vậy T

ck
= ( 9.5 +18.67 +6.4 )x0.9 + 27+ 54+ 21+ 21+ 6 = 160 (s).

5.0
160
3600
T
3600
ck
== gP
kt
= 11.25 T/h.
Khối lợng vật liệu cần thiết để trang trí cho tàu 10.000 DWT là khoảng 10.000
T, 2 tàu là 20.000 T. Khối lợng vật liệu dùng trong 1 ngày là 57 T. Mỗi giờ cần
trục cần nâng là 7.2 T/h. Vậy chọn số lợng cần trục là 2.
Tính năng suất của cần trục bánh lốp K- 123:
Sinh viên :tạ anh tuấn
MSsv:3272.47 lớp 48cg1
25

×