Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.82 KB, 33 trang )

Khung chơng trình
bồi dỡng học sinh giỏi - ĐịA Lí
Năm học:2014 -2015
Môn: Địa lí. 8
ST
T
Tên chuyên đề
Thời lợng
Ghi
chú
1
Chuyên đề 1: Địa lí 6
Đại cơng Trái đất
Các thành phần tự nhiên của Trái đất
Các thanh phần tự nhiên+ bài tập địa lí 6 Bi
tpTính giờ, tính độ cao, tỉ lệ bản đồ,
4
4
4
4
2
Chuyên đề 2 : Địa lí 7
Các thành phần nhân văn của môi trờng
4
3
Chuyên đề 3: Địa lí 8
Ni dung :
- V trớ a lớ,a hỡnh, khớ hu Chõu
- Sụng ngũi cnh quan Dõn c Chõu ỏ
- Kinh t xó hi Chõu ỏ V hip hi ụng nam ỏ
4


4
4
4
Chuyên đề 4: Địa lí t nhiờn VN
Nội dung:
-V trớ gii hn, a hỡnh - Bin Vit Nam
- Lch s phỏt trin t nhiờn VN, Khoỏng sn VN
- c im a hỡnh , sụng ngũi VN
- c im t, sinh vt VN
- Ba min a lớ t nhiờn VN
4
4
4
4
4
5
Chuyờn 5:
- Rốn k nng v, nhn xột B
- Gii thi
- Gii thi
- Gii thi
4
4
4
4
Gia phú, ngày 15/9/2014
Ngi lp

Lê Thanh Vỹ
1

CHUYấN ấ 1: a 6- 12 tit
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc : Các hnh tinh trong h mt tri. Bit mt s c im ca trái t
nh : V trí, hinh dng, kích thc.
- Hiu v gii thích c cỏc khỏi nim: Kinh tuyn,v tuyn, kinh tuyn gc, v tuyn
gc v cụng dng ca chỳng,
- Các dng a hình trờn b mt trỏi t, Cỏc thnh phn nh thi tit, khí hu,nhit ,
hi nc, sụng h, bin v i dng,
-Vn dng lm các BT tính gi, cao, t l B gii thích cáu ca dao tc ng.
Giảng: 09/1/2013
- Địa lí đại cơng -
I. Trái đất
1. Hình dạng trái đất và cách thể hiện
- Ngoài hệ vũ trụ Trái đất có hìmh cầu, hơi dẹt ở 2 cực
- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất, có hệ thống kinh , vĩ tuyến.
+ Kinh tuyến nối liền 2 điểm cực B - N có độ dài bằng nhau
- Kinh tuyến gốc đi qua Luân Đôn ( KT O
0
)
- KT nằm bên phải KT gốc là KT Đông
- KT nằm bên trái KT gốc KT Tây
+ Vĩ tuyến. Là những đờng tròn song song với nhau và vuông góc với các KT, độ dài các
VT không bằng nhau
- VT gốc là đờng XĐ ( O
0
) là VT lớn nhất chia địa cầu làm 2 nửa,
Nửa cầu B chứa các VT Bắc ( các VT từ XĐ đến cực B)
Nửa cầu N VTN ( các VT từ XĐ đến cực N)
* HS minh họa
2. Bản đồ, Tỉ lệ BĐ

- Bản đồ. Là cách thể hiện bề mặt hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy đợc thu
nhỏ lại.
- Một số yếu tố của BĐ
* Tỉ lệ BĐ: Biểu diễn ở 2 dạng
+ Tỉ lệ số, là 1 phân số luôn có tử số là 1, -> mẫu số càng lớn thì tỉ lệ BĐ càng nhỏ và ng-
ợc lại ( Mức độ chi tiết của BĐ càng cao)
VD: BĐ có tỉ lệ 1/100 000 tức là 1cm trên BĐ bằng 100 000cm (1km) trên thực địa.
+ Tỉ lệ thớc ,tỉ lệ đợc vẽ cụ thể dới dạng một thớc đo đã tính sắn, mỗi đoạn đều ghi số đo
đoạn dài tơng ứng trên thực địa .
- Học sinh thực hành làm BT 2,3/14
* kí hiệu BĐ
* Phơng hớng trên BĐ
- Dựa vào các đờng KT, VT
- Qui ớc. Chính giữa BĐ là trung tâm. Đầu trên KT chỉ hớng B, đầu dới chỉ hớng N, bên
phải VT chỉ hớng Tây, bên trái VT chỉ hớng Đ
* Kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa lí
- Qui ớc viết tọa độ địa lí: Kinh độ viết trớc, tọa độ viết sau
3. Các vận động của trái đất và hệ quả
* Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất.
- Trái đất tự quay quanh trục tởng tợng hớng T-> Đ. Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục
của trái đất là 24 giờ (1 ngày đêm), mỗi khu vực có giờ riêng ( Trái đất chia ra 24 khu
vực, 24 múi giờ). Phía Đ có giờ sớm hơn phía Tây.
- Hệ quả: + Khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lợt có ngày, đêm.
2
+ Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hớng( nhìn theo h-
ớng chuyển động, nửa cầu B vật chuyển động lệch bên phải, nửa cầu N lệch bên trái)
* Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hớng từ T-> Đ / quỹ đạo có hình e líp gần
tròn, thời gian chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo là 365 ngày6 giờ
- Hệ quả: + Hiện tợng các mùa

+ Do khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất nghiêng không đổi và hớng về
1 phía => 2 nửa cầu luôn phiên nhau ngả dần và chếch xa mặt trời -> các mùa ở 2 nửa
cầu trái ngợc nhau.
+ Hiện tợng ngày đên dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau và hiện tợng số
ngày có đêm dài ngắn suốt 24 giờ ở các miền cực thay đổi theo mùa
* Câu hỏi + bài tập.
1. Cho biết nớc ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy?.Giả sử có trận bóng đá quốc tế diễn ra ở
luân Đôn (nớc Anh) vào hồi 16 giờ ngày 01/10/2002 , ở VN chúng ta sẽ xem truyền hình
trực tiếp trận bóng đá vào hồi giờ nào của ngày hôm đó.
Giải. VN nằn ở muí giờ thứ 7. Luân Đôn nằm ở khu vực giờ gốc (khu vực o)-> do đó giờ
ở nớc ta chênh Luân Đôn 7 giờ. Vì vậy trận bóng đá diễn ra lúc 16 giờ ở Anh ngày
1/10/2002, ở VN ta xem truyền hình trực tiếp vào 16 +7 = 23 giờ cùng ngày
2.Vào ngày hạ chí 22/6 ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc ở CTB , tại sao ngày đó cha
phải là ngày nóng nhất trong năm ở nửa cầu B.
- Trong một năm nhiệt độ KK thay đổi theo lợng nhiệt mặt đất tích lũy nhiều hay ít. Sau
ngày hạ chí ở nửa cầu B mặt đất sau khi tích lũy đợc nhiều nhiệt mới có búc xạ lớn, làm
nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm nh vậy phải vào tuần sau ngày
hạ chí (thông thờng trên lục địa tháng nóng nhất trong năm là tháng 7, tháng lạnh nhất là
tháng 1 )
3.Cấu tạo của trái đất.
* Cấu tạo bên trong của trái đất
- Gồm 3 lớp
+ Lớp vỏ mỏng nhất, quan trọng nhất, là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trờng xã
hội ,loài ngời.
+ Lớp trung gian có thành phần vật chất ở trạng thái quánh dẻo là nguyen nhân gây lên sự
di chuyển các lục địa trên bề mặt
+ lớp nhân, ngoài lỏng trong rắn.
+ Vỏ trái đất chiếm 1% thể tích, 5% lkối lợng
- Lớp đất đá rắn chắc dày 5- 70 km
- Trên vỏ có núi, sông là nơi sinh sống của loài ngời

- Vỏ trái đất có 1 số địa mảng kế tiếp nhau tạo thành các mảng di chuyển tốc độ chậm,
hai mảng có thể tách xa nhau, xô vào nhau trợt lên nhau.
Câu hỏi:
Câu 1: Kinh Tuyến, vĩ tuyến là gì, các chí tuyến và các vòng cực bắc nam là gì?
* Những đờng dọc nối từ cực bắc xuống cực nam gọi là kinh tuyến
- Những đờng ngang nằm song song với xích đạo gọi là vĩ tuyến
- Tất cả những kinh tuyến và vĩ tuyến trên quả địa cầu đan vào nhau nh mạng lới
gọi là mạng lới kinh vĩ tuyến
* Chí tuyến Bắc là giới hạn vị độ cao nhất đợc ánh sáng mặt trời chiếu thành góc vuông
với mặt đất ở nửa cầu Bắc.
- Chí tuyến Nam là giới hạn vị độ cao nhất đợc ánh sáng mặt trời chiếu thành góc
vuông với mặt đất ở nửa cầu Nam.
- Vòng cực bắc là giới hạn vùng gần cực ở nửa cầu bắc có hiện tợng ngày hoặc
đêm dài suốt 24h
3
- Vòng cực bắc là giới hạn vùng gần cực ở nửa cầu bắc có hiện tợng ngày hoặc
đêm dài suốt 24h
- Vòng cực Nam là giới hạn vùng gần cực ở nửa cầu Nam có hiện tợng ngày hoặc
đêm dài suốt 24h
Câu 2: Năm thiên văn là gì? Năm thiên văn khác năm lịch ntn tạo sao trong tám hành
tinh chỉ có Trái đất có sự sống
- Năm thiên văn là thời gian vân động 1 vòng trên quỹ đạo quanh mặt trời thời gian đó là
365 ngày 5h 48p 46s khi làm lịch ngời ta lấy chẵn 365 ngày làm 1 năm gọi là năm lịch.
So với năm thiên văn mỗi năm lịch thiếu mất 6 gần 6h để cho đúng với năm thiên văn cứ
4 năm thì phải thêm vào năm lịch 1 ngày ( 24h) Năm có 266 ngày là năm nhuận
- Sự sống tồn tại trên Trái đất do trái đất nhận đợc một lợng nhiệt bức xạ Mặt trời
tối u , nhờ vào khoảng cách đó cùng với độ nghiêng của trái đất trên mặt phẳng quỹ đạo
sự chuyển động của nó và kích thớc vừa phải để giữ lại quanh mình bầu khí quyển.
Câu 3: Kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến số mấy đi qua đâu? Tai sao đi từ tây sang đông
qua đờng kinh tuyến này thì phải cộng thêm 1 ngày

- Kinh tuyến 180
0
đi qua Thái Bình Dơng đợc hội nghị quốc tế năm 1884 chọn làm kinh
tuyến đổi ngày.
- Ngời ta chia bề mặt trái đất ra 24 khu vực giờ và đánh số thứ tự từ 0 đến24. khu
vực có đờng kinh tuyến gốc đi qua đợc gọi là KV số 0 ( khu vực giờ gốc)
- Do trái đất hình khối cầu nên khu vực giờ gốc số 0 trùng với khu vực giờ số 24
Nhng lệch nhau 1 ngày vì vậy khi đi từ tây sang đông qua đờng kinh tuyến 180
0
phải
cộng thêm 1 ngày ngợc lại khi đi từ tây sang đông phải trừ đi một ngày.
Câu 4: Quỹ đạo chuyển động của trái đất là gì? Vào những ngày nào trong năm? 2 nửa
cầu bắc và nam đều nhận đợc một lợng ánh sáng và nhiệt nh nhau tại sao?
- Ngoài vân động tự quay quanh trục trái đất còn chuyển động quanh mặt trời theo một
đờng e líp gân tròn gọi là quỹ đạo chuyển động của trái đất. quỹ đạo chuyển động của
trái đất theo hớng từ tây sang đông với vân tốc TB 29,8km/ giây.
- Trong khi chuyển động trong quỹ đạo bao giờ trục trái đất cũng nghiêng về một phía mà
không thay đổi hớng vào ngày 21 /3 và ngày 23/9 trái đất di chuyển đến vị trí trung gian
giữa hai đầu mút của quỹ đạo trục nghiêng của trái đất không quay đầu nào về phía mặt
trời, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vuông với mặt đất ở xích đạo lúc này 2 nửa cầu
bắc và nam đều nhận đợc một lợng ánh sáng và nhiệt nh nhau .ngày 21/3 là ngày xuân
phân. ngày 23/9 là ngày thu phân.
Câu 5: Câu ca dao Đêm tháng năm cha năm đã sáng, ngày thánh mời cha cời đã tối
Đúng cho tất cả mọi nơi trên trái đất không.
- Câu ca dao này chỉ đúng cho nớc ta và một số nớc ở bán cầu bắc.
- Tháng năm âm lich tơng ứng khoảng thánh 6 dơng lịch có hiện tợng đêm ngắn
hơn ngày và đợc diễn đạt cha năm đã sáng
- Tháng 10 âm lich tơng ứng khoảng tháng 11,12 dơng lịch có hiện tợng ngày ngắn
hơn đêm và đợc diễn đạt cha cời đã tối.
- Giải thích hiện tợng

-Tổng quát: ánh sáng mặt trời chỉ chiếu sáng đợc một nửa trái đất bởi trái đất có hình
khối cầu do kết quả 2 vân động đồng thời của trái đất tự quay quanh trục và quay quanh
mặt trời trong khi trục trái đất nghiêng đã gây ra hiên tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau
theo vĩ độ
- Cụ thể: Vào tháng 5 âm lịch ( Tháng 6 dơng lịch ) nửa bán cầu bắc ngả nhiều hơn về
phía mặt trời vùng đợc chiếu sáng là ban ngày rộng hơn vùng khuất sáng là đêm, thời
gian đợc chiếu sáng cũng nhiều hơn thời gian khuất sáng do vậy ngày dài hơn đêm
- Vào thàng 10 âm lịch ( Tháng 11,12 dơng lịch) nửa bán cầu bắc chếch xa mặt trời
vùng đợc chiếu sáng là ban ngày hẹp hơn vùng khuất sáng là đêm, thời gian đợc chiếu
sáng cũng ít hơn thời gian khuất sang do vậy ngày ngắn hơn đêm.
4


Giảng: 16/1/2013
Các thành phần tự nhiên của trái đất ( tip c 1)
1 Địa chất địa hình.
* Tác động của nội lực, ngoại lực lên việc hình thành các dạng địa hình bề mặt trái đất.
?. nhận xét về địa hình bề mặt trái đất ( đa dạng cao thấp khác nhau)
?. Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt ĐH bề mặt trái đất( tác động 1 lực đối nghịch
nhau. Nội lực - ngoại lực)
?. Em hiểu nội lực, ngoại lực là gì?.
- Nội lực lực sinh ra bên trong trái đát làm thay đổi lớp đá của vỏ trái đất, hình thành địa
hình nh núi cao,tạo lục,HĐ núi lửa, động đất
- KN về nội lực ngoại lực
2. Núi lửa , động đất.
?. Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra? sinh ra từ lớp nào của vỏ trái đất (
Từ lớp trung gian)
- núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dới sâu lên mặt đất, núi lửa ngừng phun đã lâu là
núi lả tắt dung nhan bị phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho NN, nơi này
dân c tập chung đông

?. Vì sao nớc NB, Ha oai có nhiều núi lửa trong vành đai lửa TBD
- Động đất là hiện tợng các lớp đất đá phần mặt đất dung chuyển gây thiện hại về ngời
và của.
- Sự chấn động do nhan thạch (đất đấ) ở nơi đó bị đứt gãyvỡ ra gây lên hiện tợng động dữ
dội. Động đất là tai họa của loài ngời
-> Núi lửa, động đất đều do nội lực sinh ra
3. Các dạng địa hình
* KN Núi.
?/. Ngọn núi cao nhất VN cao bao nhiêu m? Độ cao núi đợc chia ra ntn?
5
?. Dãy núi nào cao đồ sộ nhất TG? Đỉnh núi đợc coi là nóc nhà TG? Độ cao, ở đâu? thuộc
loại núi gì?
- Thể hiện độ cao của núi : + Độ cao tuyệt đối, + Độ cao tơng đối.
- Căn cứ thời gian hình thành, đặc điểm hình thái chia ra núi trẻ, núi già. Lấy
- Địa hình các xtơ là loại ĐH đặc biệt của vùng núi đá vôi, phổ biến có đỉnh nhọn, sắc, s-
ờn dốc.
?Tại sao nói địa hình các xtơ ngời ta nói địa hình của hang động ( Đá vôi là loại đá dễ
hòa tan, trong ĐK khí hậu thuận lợi nớc ma ngấm vào đấ tạo thành hang động trong núi)
?. Giá trị của ĐH các xtơ? ( Trong núi đá vôi có nhiều hang động đẹp -> có giá trị du lịch
cung cấp vật liệu xây dựng)
* KN Bình nguyên ( Đồng bằng)
?. Giá trị kinh tế của BN
* KN Cao nguyên
?. Tên các cao nguyên lớn ở VN? Giá trị kinh tế các cao nguyên đó
* KN Đồi
- Lu ý. nét đặc biệt của địa hình đồi (ĐH chuyển tiếp giữa núi và bình nguyên)
4.khí hậu
a/ lớp vỏ khí
* Thành phần không khí
* Cấu tạo lớp vỏ khí gồm 3 tầng có đặc tính khác nhau

+ Tầng đối lu, + Tầng bình lu, +Các tầng cao của khí quyển
?.Để bảo vệ bầu khí quyển trớc nguy cơ thủng tầng ôzôn con ngời trên trái đất phải làm
gì?
?. Dựa vào kiến thức đã học cho biết vai trò của lớp khí đôid với sự sống trên trái đất
* Các khối khí. Tùy theo vị trí hình thành các bề mặt tiếp xúc mà tầng KK dới thấp đợc
chia ra
+ Khối khí nóng,+ Khối khí lạnh, + Khối khí đại dơng
- Các khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua, đồng thời lại chịu
ảnh hởng của mặt đệm nơi ấy mà thay đổi tính chất( bị biến tính)
?. Tại sao có từng đợt gió mùa đông bắc vào mùa đông
?. Tại sao có gió mùa Tây nam (gió lào) thổi vào mùa hạ.
Giảng: 22/1/2013
Các thành phần tự nhiên
của trái đất + bi tp (tiếp C1)
6
Câu hỏi:
Câu 1: Các đới khí hậu là gì? Nêu đặc điểm nổi bật của các đới khi hậu nhiệt đới, ôn đới,
hàn đới. Nớc ta nằm ở đới khí hậu nào đã nêu?
Câu 2: Giựa vào lợc đồ các dòng biển và đại dơng thế giới trình bày:
a. Vai trò các dòng biển trong đại dơng thế giới
b. Nêu tên các dòng biển đợc đánh số trên lợc đồ, ghi rõ dòng biển nóng, dòng biển
lạnh.
c. Nguyên nhân hình thành các dòng biển trong đại dơng thế giới
Trả lời:
Câu 1: Các đới khí hậu là các dải đất đợc giới hạn bởi các chí tuyến và các vòng cực Bắc
và Nam song song với xích đạo bao quanh trái đất và tơng đối đồng nhất về nhiệt độ, gió,
ma.
Câu 2:
a. Đảm bảo sự lu thông và cân bằng nớc trong các đại dơng, làm thay đổi khí hậu và
thời tiết ven bờ lực địa gần nơi nó đi qua, dòng biển vận chuyển vật liệu bồi đắp bờ

biển, mở rộng đồng bằng tạo ng trờng thuỷ sản phát triển nghề cá và thuỷ sản. ảnh
hởng đến giao thông đờng biển, tàu thuyền đi xuôi theo theo dòng biển sẽ thuận lợi
và nhanh hơn. nếu đi ngợc dòng biển sẽ khó khăn và chậm hơn.
b. Các dòng biển nóng: Số 4 Gơnxtrim ,Số 5. Bắc xích đạo,Số 6. Braxin
Số 8. Crôxiô, Số 10. Đôngúc,
- Các dòng biển lạnh: Số 1Califool, Số 2. Pêru, Số 3 Grơnlan, Số 7Benghêla Số 9.
b. Nguyên nhân: Do tác động của gió và sự chênh lệch tỷ trọng mực nớc, độ mặn của
nớc biển, do lực hấp dẫn của các thiên thể và tác động của lực Côriôlip, lực ma sát,
lực li tâm.
Câu hỏi:
Câu 1: Tại sao từ 66
o
33 bắc và nam trở về cực có hiện tợng đêm trắng
Câu 2: Vào những ngày nào trong năm tia sáng mặt trời chiếu thành góc vuông vời mặt
đất ở xích đạo ,ở chí tuyến bắc, chí tuyến nam.
Câu 3: Có phải lúc nào hớng phía trên tờ bản đồ cũng đều là hớng bắc không? Muốn xác
định hớng bắc phải căn cứ vào đâu.
Câu 4:
a - Phân biệt độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối.
b - Làm thế nào để xác định độ cao trên bản đồ có biểu hiện độ cao địa hình.
c - Dựa vào các đờng đồng mức ( Đờng bình độ) làm thế nào để phân biệt đợc sờn đồi,
sờn núi dốc hoặc thoải.
d - Dựa vào các đờng đồng mức làm thế nào để xác định đợc địa hình lồi hay lõm đợc
thể hiện trên bản đồ.
Trả lời:
Câu 1: Đây là hiên tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên trái đất nhng diễn ra với mức
độ đặc biệt hơn, số đêm hoặc ngày kéo dài liên tục nhiều ngày thậm chí vài tháng vào
ngày 22/6 từ vòng cực bắc trở về cực bắc là khu vực nằm trớc đờng phân chia sáng tối
nên các địa điểm này có 24 h là ngày không có đêm.
- Ngợc lại từ 66

0
33 nam trở về cực nam là khu vực nằm sau đờng phân chia sáng tối nên
có 24 h là đêm
Câu 2: Trong một năm có 2 ngày mặt trời chiếu thành góc vuông với mặt đất ở xích đạo
đó là các ngày 21/3 và 23/9.
- Trong 1 năm có một ngày măt trời chiếu vuông với mặt đất ở chí tuyến bắc đó là ngày
22/6.
- Trong 1 năm có một ngày măt trời chiếu vuông với mặt đất ở chỉ tuyến nam đó là ngày
22/ 12.
Câu 3: Không phải lúc nào cứ hớng trên của tờ bản đồ cũng là hớng bắc ( Mặc dù có
nhiều bản đồ hớng bắc trùng với hớng phía trên của tờ bản đồ )
- Để xác định hớng bắc của tờ bản đồ phải dựa vào các đờng kinh tuyến .trên bề
mặt quả địa cầu cực bắc và cực nam là nơi hộ tụ của tất các đờng kinh tuyến nếu quy ớc
7
phần chính giữa bản đồ là trung tâm thì đầu trên của kinh tuyến chí hớng bắc đầu dới chỉ
hớng nam ngoài ra có thể dựa vào mũi tên chỉ hóng bắc có ở trên tờ bản đồ để xác định h-
ớng bắc của bản đồ.
Câu 4:
a. Độ cao tuyệt đối là độ cao đợc tính bằng khoảng cách chênh lệch giữa một điểm
nào đó so với mực nớc biển trung bình
Độ cao tuyệt đối là chênh lệch về độ cao giữa hai điểm.
b. Giựa vào các chỉ số đợc ghi trên các đờng bình độ và khoảng cao đều ta có thể
dễ dàng xác định độ cao của bất cứ địa điểm nào trên bản đồ địa hình
Dựa vào màu sắc trên bản đồ, kết hợp với chú giải phân tầng địa hình sẽ xác định đợc
độ cao trên bản đồ tự nhiên, sử dụng màu sắc biểu hiện dộ cao.
c. Căn cứ vào độ tha hay mau của các đờng đồng mức có thể phân biệt sờn đồi, núi
dốc hoặc thoải khu vực có cá đờng đồng mức cách xa nhau (tha) thì sờn đồi núi khu vực
đó thoải (dốc ít) khu vực có các đờng đồng mức sát vào nhau (mau, dày)thì sờn đồi sờn
núi khu vực đó dốc.
d. Nếu đờng đồng mức bên trong có chỉ số độ cao lớn hơn bên ngoài khu vực đó

có địa hình lồi ngợc lại đờng đồng mức bên trong có chỉ số độ cao nhỏ hơn bên ngoài khu
vực đó có địa hình lõm.
Trờng hợp không ghi độ cao ngời ta qui ớc thêm các vạch nhỏ bên trong hoặc bên ngoài
đờng đồng mức, nếu có vạch nhỏ ở bên ngoài đờng đồng mức khu vực đó có địa hình lồi.
Nếu có vạch nhỏ ở bên trong đờng đồng mức khu vực đó có địa hình lõm.

Chuyên 2- địa7
Giảng: 06/2/2013
Các thành phần nhân văn của môi trờng
Các môi trờng địa lí
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và phân tích đợc đặc điểm dân số,(tháp dân số) sự phân bố dân c và các
chủng tộc trên thế giới. nguyên nhân, hậu quả bùng nổ dân số, hớng giải quyết.
- Tìm hiểu các MT địa lí, nhận biết các môi trờng qua ảnh.
- Bài tập
- Phân tích tháp dân số
các môi trờng địa lí
1. Môi trờng đới nóng- Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng.
a. Môi trờng đới nóng: +MT xích đạo ẩm
+ MT nhiệt đới
+Nhiệt đới gió mùa
- Nêu đợc đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác của môi trờng xích đạo ẩm, nhiệt đới,
nhiệt đới gió mùa.
b. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng
- Nông nghiệp
2. Môi trờng đới ôn hoà- hoạt động kinh tế của con ngời ở đới ôn hoà.
- Nêu đợc đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác của môi trờng.
- Hoạt động kinh tế : + Công nghiệp
8
+ Nông nghiệp

3. Môi trờng hoang mạc hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc.
4. Môi trờng đới lạnh hoạt động kinh tế của con ngời ở đới lạnh.
5. Môi trờng vùng núi hoạt động kinh tế của con ngời ở vùng núi.
B. Bài tập
- Nhận biết đặc điểm môi trờng đới nóng và đới ôn hoà qua ảnh, biểu đồ nhiệt độ - lợng
ma (Tài liệu kèm theo)
Chuyên đề 3 - địa lí Châu á
Yờu cu chung:
I. Phn lớ thuyt: HS Hiu c :
1, c im t nhiờn, dõn c, kinh t, chớnh tr chõu .
2, iu kin t nhiờn, ti nguyờn thiờn nhiờn ca VN.
3, Cỏc min a lớ t nhiờn: - Min Bc & BBB.
- Min TB & BTB.
- Min NTB & NB.
II. Phn k nng:
1, Phõn tớch bng s liu: c, nhn xột, gii thớch, so sỏnh.
* Nguyờn tc chung:
- Khụng c b xút d kin. Ging nh trong gii toỏn, cỏc d kin c a vo
trong bng SL u c ngi vit sỏch chn lc, cú ý t trc. Vỡ vy vic b xút
cỏc d kin cú th dn n cỏc ct ngha sai sút. Nu nh trong bng SL cho trc l cỏc
SL tuyt i ( Triu tn, triu một, t ng, t kw.h ) thỡ cn tớnh toỏn ra 1 s i lng
tng i ( VD nh t trng ca ngnh trong c cu KT, tc tng trng ), nhng
trong khi phõn tớch phi s dng linh hot cỏc ch tiờu tuyt i v cỏc ch tiờu tng i.
- Phõn tớch cỏc SL phn ỏnh cú tm tng quỏt cao, trc khi i vo cỏc chi tit. Ngha l
phi theo mụ hỡnh : Tng- Phõn- Hp.
- Tỡm MQH gia cỏc s liu, phõn tớch theo cỏc ct, cỏc hng, cỏc quan h so sỏnh gia
cỏc SL theo ct, theo hng.
- Cn phi bit t ra cỏc cõu hi gii ỏp trong khi phõn tớch, tng hp cỏc d kin
a lớ.
2, Phõn tớch lc , biu .

* Nguyờn tc chung:
- Lc , biu cng l h thng kin thc a lớ nhng c th hin di dng kờnh
hỡnh. Vỡ vy c c chỳng cng cn theo quy trỡnh c, phõn tớch nh bng SL.
- Khi nhn xột, phõn tớch biu , lc , cn chỳ ý 1 s y/c sau:
+ i vi biu nhit m:
* Nhn xột theo 2 ý ln:
-
Nhit : - t
o
TB nm : Cng 12 th v chia cho 12.
9
- Tháng cao nhất, thấp nhất.
- Biên độ nhiệt chênh lệch
=> Rút ra kL về nhiệt độ cao hay thấp, điều hoà không ?
- Lượng mưa: - Tổng lượng mưa trong năm: Nhiều hay ít ?
- Những tháng có mưa nhiều: SL ?
- Những tháng có mưa ít : SL ?
=> Rút ra KL mưa theo mùa hay mưa quanh năm ? Mưa ít vào những tháng
nào, nhiều vào những tháng nào ?
=> KL chung: Biểu đồ đó thuộc kiểu khí hậu gì ?
+ Đối với biểu đồ, lược đồ dân cư:
-
Tổng số dân ? Đông hay ít ?
-
Tăng hay giảm ?
-
Tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất ? SL ?
Nội dung cụ thể:
Ngày giảng: 13/2/2014
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU CHÂU Á.

Đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ châu Á.
Châu Á nằm về phía đông đại lục Á- Âu.
- Diện tích phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km
2
, nếu tính cả diện tích các đảo phụ
thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km
2
( chiếm khoảng 80% diện tích đại lục Á- Âu và chiếm
khoảng 29,1 % diện tích đất nổi thế giới ).
- Các điểm cực:
+ Cực Bắc: Mũi Sê-li-u-xkin nằm trên vĩ tuyến 77
o
44

B.
+ Cực Nam: Mũi Pi-ai ở phía nam bán đảo Ma-lac-ca, khoảng 1
o
16

B.
+ Cực Tây: Mũi Baba thuộc Thổ Nhĩ Kì khoảng 26
o
4

Đ.
+ Cực Đông : Mũi Đê-giơ-nép thuộc LBN 169
o
40

T.

- Với chiều rộng từ Tây sang Đông khoảng 9200 km, chiều dài từ Bắc xuống Nam
khoảng 8500km.
- Tiếp giáp với 2 châu lục (Âu- Phi ) và 3 đại dương rộng lớn (BBD, TBD, ÂDD )
=> Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
2. Ảnh hưởng tới khí hậu:
- Vị trí lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt
trời phân bố không đều => Hình thành các đới khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam.
- Kích thước lãnh thổ rộng lớn, làm cho khí hậu phân hoá thành các kiểu khí hậu khác
nhau: KH ẩm ở gần biển và kH lục địa khô hạn ở vùng nội địa.
Đặc điểm địa hình châu Á.
10
Châu Á là châu lục rộng lớn, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng đặc biệt là
địa hình.
-
Trên lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng
bằng rộng bậc nhất TG.
-
Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính : Đ-T hoặc gần Đ-T; B-N hoặc gần B-
N.
-
Đồng bằng lớn nằm xen kẽ với các núi và sơn nguyên làm cho địa hình bị
chia cắt phức tạp.
-
Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi
cao có băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn.
KHÍ HẬU CHÂU Á.
CM và GT Khí hậu châu Á phân hoá đa dạng, phức tạp.
Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thước lãnh thổ rộng
lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu đa
dạng, phức tạp và mang tính lục địa cao.

a) CM:
- Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng. Tính từ Bắc xuống Nam, châu Á có đầy đủ các
đới khí hậu:
+ Đới khí hậu cực và cận cực.
+ Đới khí hậu ôn đới.
+ Đới khí hậu cận nhiệt.
+ Đới khí hậu nhiệt đới.
+ Đới khí hậu xích đạo.
- Trong mỗi đới khí hậu thường phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
* Đới khí hậu ôn đới gồm:
- Ôn đới lục địa.
-
Ôn đới hải dương.
-
Ôn đới gió mùa.
* Đới khí hậu cận nhiệt gồm:
- Cận nhiệt Địa Trung Hải.
- Cận nhiệt gió mùa.
- Cận nhiệt lục địa.
* Đới khí hậu nhiệt đới gồm:
- Nhiệt đới khô.
- Nhiệt đới gió mùa.
b) GT:
- Do lãnh thổ nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo nên có đầy đủ các đới khí hậu.
- Do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm
nhập vào nội địa, do ảnh hưởng của gió mùa nên châu Á có nhiều kiểu khí hậu phức
tạp.
Phân tích biểu đồ nhiệt ẩm.
* VẬN DỤNG:
11

- Phân tích biểu đồ khí hậu 3 địa điểm: Y-an-gun( Mi-an-ma ) ; E-ri-at( A-râp-xê-ut) ;
U-lan-ba-to ( Mông Cổ ).
a) BĐ trạm Y-an-gun.
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ TB năm trên 25
o
C
- Tháng có nhiệt độ cao nhất : T5 : 32,5
o
C.
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất : T1: 25
o
C.
- Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhât và thấp nhất khoảng 7,5
o
C.
=> Nhiệt độ cao quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao vào tháng 5 và tháng 10.
* Lượng mưa:
- Tổng lượng mưa khoảng 2730mm / năm.
- Các tháng có mưa nhiều : T5 => T10. Mưa nhiều nhất là tháng 7: 570 mm
- Các tháng có mưa ít: T11 => T4 . Mưa ít nhất là tháng 1, 2, 3: 35 mm.
=> Mưa theo mùa, có 2 mùa mưa và khô rõ rệt. Mưa nhiều vào mùa hạ, mưa ít vào mùa
đông.
=> Kết luận: Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
* Giải thích:
- Do vị trí nằm ven vịnh Ben-gan thuộc khu vực ĐNA, chịu ảnh hưởng của gió mùa nên
có 2 mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô.
- Nằm trong vành đai nhiệt đới nên nhiệt độ cao quanh năm.
b) BĐ trạm E-ri-at.
* Nhiệt độ.

- Nhiệt độ TB năm khoảng trên 20
o
C.
- Tháng có nhiệt độ cao nhất : T7: khoảng 37,5
o
C.
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất: T1: khoảng 15
o
C.
- Biên độ nhiệt chênh lệch lớn: 22,5
o
C.
- Có 5 tháng nhiệt độ dưới 20
o
C.
=> Nhiệt độ chênh lệch lớn, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh.
* Lượng mưa:
- Tổng lượng mưa trong năm : 82 mm.
- Tháng có mưa nhiều :T2: khoảng 30 mm.
- Có 5- 6 tháng không mưa .
=> Lượng mưa trong năm quá ít. Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt.
=> Kết luận: Đây là kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
* Giải thích: Do vị trí nằm trong khu vực TNA, xa biển, chịu ảnh hưởng của khối khí
lục địa châu Á.
- Nằm kề châu Phi, có khí hậu chí tuyến nóng khô.
c) BĐ trạm U-lan-ba-to.
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ TB năm khoảng 10- 15
o
C.

- Tháng có nhiệt độ cao : T7: khoảng 23
o
C.
- Tháng có nhiệt độ thấp : T12; 1: Khoảng -6
o
C.
- Biên độ nhiệt chênh lệch lớn khoảng 31
o
C.
12
- Có 4- 5 tháng nhiệt độ dưới 0
o
C.
=> Nhiệt độ chênh lệch lớn, mùa đông rất giá rét.
* Lượng mưa:
- Tổng lượng mưa cả năm : 220mm.
- Tháng có mưa nhiều nhất: T6: 66mm.
- Tháng có mưa ít nhất : T1: 10mm.
- Có 3 tháng không mưa ( T10, 11, 12 ).
=> Lượng mưa trong năm ít. Mùa hạ nóng khô, mùa đông lạnh khô.
=> Kết luận: BĐ thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
* Giải thích: Do vị trí nằm xa biển, nằm sâu trong nội địa nên khí hậu khắc nghiệt.
Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á.
* Thuận lợi: TNTN phong phú, đa dạng:
- Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt, than đá, sắt, thiếc
- Tài nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật đa dạng.
- Các nguồn năng lượng: Thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời rất dồi dào
=> Tạo nên sự đa dạng về sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp.
* Khó khăn:
- Núi cao hiểm trở, hoang mạc khô cằn rộng lớn. Khí hậu lạnh giá khắc nghiệt gây

khó khăn trở ngại cho việc giao lưu giữa các vùng và việc mở rộng diện tích trồng trọt
và chăn nuôi của các dân tộc.
- Thiên tai: Núi lửa, động đất, bão, lũ lụt, hạn hán gây thiệt hại lớn.

Ngày giảng: 19/2/2014 ( tiếp CĐ3)
SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á.
DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á
Câu 1: Đặc điểm sông ngòi châu Á.
-
Sông ngòi châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn (kÓ tªn c¸c
s«ng….)
-
Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp
* Sông ngòi Bắc Á:
- Mạng lưới sông dày. Các sông chính như: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na.
- Các sông lớn đều chảy theo hướng từ Nam lên Bắc.
- Về mùa đông, các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước
sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
* Các sông ở Đông Á, ĐNA và Nam Á.
- Do có mưa nhiều nên mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn.
- Các sông lớn như: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-Kông, sông Ấn, sông Hằng.
- Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ,
đầu thu. Thời kì cạn nhất vào cuối đông, đầu xuân.
* Sông ngòi ở TNA và Trung Á.
13
- Đây là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nên sông ngòi kém phát triển.
- Lưu lượng nước các sông ít, càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị “chết”
trong các hoang mạc cát.
- Nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao, nên ở đây vẫn có 1 số sông lớn
như : Ti-grơ, Ơ-phrat, Xưa-đa-ri-a, A-mu đa-ri-a.

* Giải thích:
- Do sự phân hoá khí hậu,lîng ma,híng cu¶ ®Þa h×nh giữa các khu vực, nên sông ngòi
giữa các khu vực Bắc Á; Đông Á, ĐNA, NA; TNA, Trung Á có sự khác nhau về:
- Mật độ sông.
- Lưu lượng nước sông.
- Nguồn cung cấp nước cho sông.
- Chế độ nước sông.
- Híng ch¶y
Đặc điểm các đới cảnh quan tự nhiên của châu Á? Giải thích vì sao lại có sự phân
hoá như vậy ?
Cảnh quan tự nhiên của châu Á phân hoá đa dạng, thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ
duyên hải vào nội địa.
* Tính từ Bắc xuống Nam, châu Á có các đới cảnh quan sau:
- Đài nguyên - Hoang mạc và bán hoang mạc.
- Rừng lá kim - Xa van và cây bụi.
- Thảo nguyên - Rừng nhiệt đới ẩm.
* GT: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực B đến vung xích đạo, nên châu Á có đầy đủ các
đới khí hậu và các đới cảnh quan tự nhiên.
* Do lãnh thổ rộng lớn, ảnh hưởng của địa hình và biển nên cảnh quan tự nhiên có sự
thay đổi từ duyên hải vào nội địa.
Tính từ duyên hải vào nội địa ( Từ Đ sang T ), có các kiểu cảnh quan TN sau:
- Rừng nhiệt đới ẩm.
- Rừng cận nhiệt ẩm
- Thảo nguyên.
- Xa van, cây bụi.
- Hoang mạc và bán hoang mạc.
- Rừng cây bụi lá cứng ĐTH.
( Phía Tây, do nằm sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn, ít mưa. Phía Đông giáp biển,
chịu ảnh hưởng rất lớn của biển nên mưa nhiều, rừng phát triển. )
- Do ảnh hưởng của địa hình, nên khu vực núi cao có cảnh quan núi cao.

* Trong các đới cảnh quan thì rừng lá kim có diện tích rất rộng, phân bố chủ yếu ở
đồng bằng tây Xi-bia, sơn nguyên trung Xi-bia và 1 phần ở đông Xi-bia.
- Khu vực Đông Á, ĐNA, Nam Á là những khu vực có những rừng giàu bậc nhất TG (
Rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ẩm ).
- Ngày nay, phần lớn các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai phá, biến thành
đồng ruộng, các khu dân cư và khu công nghiệp.
DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á.
Câu 1: Cho bảng số liệu sau: B5.1 SGK / 16.
14
Dân số các châu lục qua 1 số năm ( Triệu người )
1950 2000 2002
Tỉ lệ tăng tự nhiên
(%) năm 2002.
Châu Á 1402 3683 3766
(1)
1,3
Châu Âu 547 729 728
(2)
-0,1
Châu Đại Dương 13 30,4 32 1,0
Châu Mĩ 339 829 850 1,4
(3)
Châu Phi 221 784 839 2,4
Toàn thế giới. 2522 6055,4 6215 1,3
(1) Chưa tính số dân của LB Nga.
(2) Kể cả số dân của LB Nga thuộc châu Á.
(3) Bắc Mĩ có tỉ lệ tăng tự nhiên là 0,6%.
Dựa vào bảng số liệu trên và hiểu biết của bản thân, em hãy:
1) Tính mức gia tăng tương đối của dân số các châu lục và thế giới năm 2002 so với
năm 1950 ( Quy định dân số năm 1950 là 100% ).

2) Nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục
khác và thế giới ?GT?
BÀI LÀM
1) Tính mức gia tăng tương đối, ta có bảng số liệu sau:
Châu lục Mức tăng tương đối dân số
2002 so víi 1950
Châu Á 268,6
Châu Âu 133,1
Châu Đại Dương 246,2
Châu Mĩ 250,7
Châu Phi 379.6
Toàn thế giới 246,4
2) NX:
a Sè d©n:
- Châu Á là châu lục đông dân nhất TG. Năm 2002, dân số châu Á là 3766 triệu người (
chưa tính số dân của LB Nga ), chiếm 60,6% dân số TG. Trong khi đó diện tích chỉ
chiếm 23,4% so với TG.
-Gap Chau Au…lan, Mi , §ai Duong….Phi …
* GT:
+ Do có nhiều đồng bằng tập trung đông dân.
+ Do sản xuất nông nghiệp trên các đồng bằng cần nhiều lao động .
- Dân số châu Á tăng nhanh thứ 2 sau châu Phi và cao hơn so với TG.
* GT:
15
+ Châu Á có nhiều nước đông dân như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Băng la
đét Các nước này đã và đang thực hiện chính sách giảm gia tăng dân số. Bên cạnh đó
lại
có những quốc gia dân số tương đối ít nên thực hiện chính sách khuyến khích dân số
gia tăng như Singapo, Ma-lai-xi-a.
b/ Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số châu Á là 1,3% ( năm 2002 ) ngang với mức trung

bình TG, thấp hơn châu Phi và châu Mĩ La tinh, cao hơn châu Đại Dương và châu Âu.
(SL)
Câu 2: Cho bảng SL sau:
Dân số châu Á qua 1 số năm. ( Triệu người )

Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002
Số dân 600 880 1402 2100 3110 3766 *
* Chưa tính số dân LB Nga thuộc châu Á.

1) Vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của châu Á thời kì 1800- 2002.
2) Nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á.
BÀI LÀM
1) Vẽ biểu đồ:
-
Vẽ biểu đồ cột ( ho¨c ®êng ), trục ngang thể hiện năm, trục đứng thể hiện số
dân.
-
Khoảng cách năm không đều nhau nªn chia kho¶ng c¸chTG cho hîp lÝ
-
Có số liệu ghi trên đầu cột, có tên biểu đồ.
2) NX:
Qua biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của châu Á thời kì 1800- 2002, ta thấy:
- Dân số châu Á đông nhat TG . Năm 2002 dân số châu Á là 3766 triệu người ( Chưa
tính số dân của LB nga ) Chiếm 60,6% dân số thế giới.
- Tốc độ gia tăng dân số của châu Á vào loại nhanh. Cụ thể :
+ Từ năm 1800- 1900, trong vòng 100 năm dân số châu Á tăng 280 triệu người. Trung
bình mỗi năm tăng 2,8 triệu người.
+ Từ năm 1900- 1950, trong vòng 50 năm dân số châu Á tăng 529 triệu người. TB mỗi
năm tăng 10,5 triệu người.
+ Từ 1950- 1970, trong vòng 20 năm dân số tăng thêm 698 triệu người. TB mỗi năm

tăng 34,9 triệu người
- Những năm gần đây, dân số châu Á tăng rất nhanh. TB mỗi năm tăng khoảng hơn 50
triệu người. Số dân tăng lên mỗi năm bằng dân số của 1 quốc gia.
* NN:
- Do ảnh hưởng của chiến tranh, nhiều nước có chính sách khuyến khích gia tăng dân số.
- Châu Á có nhiều đồng bằng lớn, màu mỡ, tập trung đông dân. Sản xuất nông nghiệp
trên các đồng bằng cần nhiều lao động.
- 1 số nước có số dân đông dân như TQ, ÂĐ, In-đô-nê-xi-a, NB
16
Câu 3: Dựa vào lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của châu Á:
( Hình 6.1 ) SGK/ 20.
a) Nhận xét sự phân bố dân cư châu Á.
b) GT tại sao có sự phân bố đó.
BÀI LÀM.
* NX sự phân bố dân cư: Dân cư châu Á phân bố không đều.
- DC Tập trung đông ở những vùng đồng bằng, ven biển của khu vực Đông Á, ĐNA,
Nam Á: Những vùng có trên 100 người/ km
2
như Nhật Bản; đông Trung Quốc; ven biển
Ấn Độ, Việt Nam, Phi- lip-pin; 1 số đảo của In-đô-nê-xi-a
* GT:
+ Các đồng bằng ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi cho dân cư sinh sống : Như sản
xuất nông nghiệp, xây dựng khu dân cư và khu công nghiệp, giao thông thuận tiện
+ Vị trí gần biển, thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế bằng đường biển.
- Dân cư thưa thớt ở những vùng : Bắc Á, Khu vực núi – cao nguyên Trung Á, hoang
mạc TNA ( bán đảo A-rap)
* GT:
+ Bắc Á có mùa đông rất giá lạnh.
+ Khu vực Trung Á có khí hậu khắc nghiệt: mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng khô. Địa
hình núi cao hiểm trở

+ Cơ sở hạ tầng kém phát triển , nhất là giao thông vận tải.
+ Xa các trung tâm kinh tế.

Ngày giảng: 26/2/2014 ( tiếp CĐ3)
KINH TẾ- XÃ HỘI CHÂU Á.
MỘT SỐ BÀI TẬP
Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội châu Á.
Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Trong thời kì cổ đại, nhiều dân tộc châu
Á đã đạt trình độ phát triển cao của TG. Các trung tâm văn minh cổ đại như: TQ, ÂĐ,
Lưỡng Hà
Nhưng trong 1 thời gian dài, việc xây dựng nền kinh tế- xã hội bị chậm lại do sự kìm
hãm kéo dài của chế độ thực dân phong kiến.
Sau chiến tranh TG II, nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
Đánh giá tình hình kinh tế- xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu Á vào cuối thế kỉ
XX, người ta nhận thấy:
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt ra
các nhóm nước sau:
+ NB là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ 2 TG, sau Hoa Kì. Đây là nước
có nền KT- XH phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ CNH cao và nhanh được gọi là những nước
công nghiệp mới như: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan
17
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ CNH nhanh song nông nghiệp vẫn đóng vai trò
quan trọng như TQ, ÂĐ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp như Mi-an-ma
Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, CPC
+ Một số nước nhờ có nguồn dầu khí phong phú, được nhiều nước công nghiệp đầu tư
khai thác, chế biến, trở thành những nước giàu nhưng trình độ KT- XH chưa cao như :
Bru-nây, Cô-oét, A-râp Xê-ut
- Một số quốc gia tuy thuộc vào nước nông- công nghiệp nhưng lại có ngành CN hiện

đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ : TQ, ÂĐ, Pa-ki- xtan
- Hiện nay ở châu Á vẫn còn số lượng lớn các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân
dân còn nghèo khổ
Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á ?
Nhờ sớm thực hiện cuộc cải cách Minh trị vào nửa cuối thế kỉ XIX. Đây là cuộc cải
cách lớn lao của đất nước NB. Sau khi vua Mut-xô Hi-tô lên ngôi, lấy hiệu là Minh Trị
Thiên Hoàng vào năm 1868, ông ta bắt đầu thực hiện cải cách ruộng đất nhằm đưa NB
thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Nội dung cuộc cải cách khá toàn diện:
-
Xoá bỏ dần cơ cấu PK lỗi thời.
-
Ban hành các chính sách mới về tài chính, ruộng đất ( cải cách ruộng đất )
-
Phát triển công nghiệp hiện đại
-
Mở rộng quan hệ buôn bán với phương Tây
-
Phát triển giáo dục
 Nhờ đó làm cho nền kinh tế NB phát triển nhanh chóng.
Bài tập:
Câu 1: Cho bảng số liệu sau: Bảng 7.2 SGK/22.
Một số chỉ tiêu KT-XH ở 1 số nước châu Á năm 2001.
Quốc gia Cơ cấu GDP (%) Tỉ lệ tăng
GDP bình
quân năm
( %)
GDP/
người
(USD )
Mức thu

nhập
NN CN DV
Nhật Bản 1,5 32,1 66,4 -0,4 33400,0 Cao
Cô-oét 58,0 41,8 1,7 19040,0 Cao
Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8861,0 TB trên
Ma-lai-xi-a 8,5 49,6 41,9 0,4 3680,0 TB trên
Trung Quốc 15 52,0 33,0 7,3 911,0 TB dưới
Xi-ri 23,8 29,7 46,5 3,5 1081,0 TB dưới
U-dơ-bê-ki-xtan 36 21,4 42,6 4 449,0 Thấp
Lào 53 22,7 24,3 5,7 317,0 Thấp
Việt Nam 23,6 37,8 38,6 6,8 415,0 Thấp
1) Em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người ( GDP /
người ) của 1 số nước : NB, HQ, TQ, Lào, VN. Rút ra nhận xét cần thiết.
18
2) Em hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của NB và Lào.
3) Dựa vào bảng số liệu để nhận xét và so sánh tình hình phát triển KT-XH của 1 số
quốc gia :NB, HQ, TQ, Lào, VN.
BÀI LÀM.
1) Vẽ biểu đồ cột. Yêu cầu đảm bảo tính mĩ thuật, chính xác, có tên biểu đồ, bảng chú
giải.
* Nhận xét: Thu nhập bình quân của 1 số nước châu Á năm 2001 có sự chênh lệch lớn.
Cụ thể:
- NB là nước có nền kinh tế phát triển. GDP/ người đạt ở mức cao 33400 USD/ người.
- HQ là nước CN mới, GDP/ người đạt ở mức TB trên 8861 USD/người.
- TQ là nước đang phát triển, có tốc độ CNH nhanh song NN vẫn đóng vai trò quan
trọng, thu nhập bình quân đầu người đạt ở mức TB dưới 911 USD/ng.
- VN và Lào là 2 nước đang phát triển, GDP/ ng đạt ở mức thấp dưới 500 USD/ng.
- Chênh lệch GDP/ ng giữa nước cao nhất và thấp nhất rất lớn.( GDP/ người của NB
gấp khoảng 80 lần GDP/người của VN.)
=> Như vậy những nước có tỉ trọng NN cao, dịch vụ thấp trong cơ cấu GDP đều có bình

quân GDP/ng thấp và mức thu nhập chỉ ở mức TB dưới. Trái lại những nước có tỉ trọng
NN thấp và tỉ trọng dịch vụ cao trong cơ cấu GDP thì có GDP/ ng cao, nghĩa là nước có
thu nhập cao.
=> Tóm lại: Nền kinh tế 1 số nước châu Á ngày nay đã có sự thay đổi rõ rệt nhưng còn
có sự chênh lệch lớn giữa các nước, thể hiện rõ ở thu nhập bình quân đầu người.
2) Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP của NB và Lào. Yêu cầu đảm bảo mĩ thuật,
chính xác, có bảng chú giải cho kí hiệu phân biệt.
3) Nhận xét và so sánh tình hình phát triển KT-XH
- Trình độ phát triển giữa các nước rất khác nhau. Có những nước phát triển ở trình độ
cao của TG như Nhật Bản. NB là quốc gia có nền KT phát triển toàn diện. Nhưng bên
cạnh đó lại có các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ như Lào.
Trình độ phát triển giữa các quốc gia còn lại cũng không giống nhau. Cụ thể:
+ NB: Cơ cấu GDP có dịch vụ chiếm tỉ trọng cao tuyệt đối, NN chiếm tỉ trọng rất nhỏ,
GDP/ người cao nhất. Tỉ lệ tăng GDP âm.
+ HQ: Giống NB ở chỗ có tỉ trọng dịch vụ cao, NN nhỏ nhưng tăng trưởng dương.
Mức thu nhập chỉ ở mức TB trên, được gọi là nước CN mới.
+ TQ: Có tỉ trọng CN cao nhất, NN nhỏ nhất trong cơ cấu GDP nhưng vẫn ở mức 2 con
số vì đang trong thời kì đẩy mạnh CNH, NN vẫn đóng vai trò quan trọng. Thu nhập ở
mức TB dưới.
+ Lào: Là nước NN vẫn còn lạc hậu, tỉ trọng NN vẫn chiếm tới 53%. Thu nhập thấp,
chỉ đạt 317 USD.
+ VN: Có tỉ trọng GDP khá cân bằng giữa 3 khu vực và đang có sự chuyển dịch tỉ
trọng từ NN sang CN và DV do VN ®ang thùc hiÖn qu¸ tr×nh CNH và HĐH ®Êt níc. Tuy
nhiên mức thu nhập vẫn còn thấp (415us®)
19
- Mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các nước có sự chênh lệch rất lớn. NB
có GDP/ng cao nhất ( 33400 USD ), trong khi đó Lào có GDP/ng thấp nhất chỉ đạt 317
USD.

Ngày giảng: 05/3/2014 ( Tiếp CĐ3)

HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.

Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước ĐNA đã thay đổi qua thời gian như thế
nào ?
Hiệp hội các nước ĐNA được thành lập năm 1967, đó là thời điểm 3 nước Đông
Dương đang tiến hành cuộc chiến đấu giải phóng đất nước và có hướng phát triển theo
con đường XHCN. Do đó 1 số nước trong khu vực thành lập Hiệp hội nhằm hạn chế ảnh
hưởng của xu thế XDXHCN trong khu vực. Vì vậy lúc đầu Hiệp hội có mục tiêu liên kết
về quân sự nhiều hơn.
Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện ngày càng trở thành xu thế
chính. Đến năm 1998 mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì 1 ASEAN hoà bình, ổn định và
phát triển đồng đều” đã được khẳng định tại Hội nghị cấp cao tháng 12 năm 1998 ở HN.

Câu 2: Các nước ĐNA có những ĐKTL gì cho sự hợp tác phát triển kinh tế ?
Phân tích những lợi thế và khó khăn của VN khi trở thành thành viên của ASEAN.
a) ĐKTL:
- Vị trí gần gũi, đường giao thông cơ bản thuận lợi cả về đường bộ, đường hàng không,
đường biển.
- Truyền thống văn hoá, sản xuất có nhiều nét tương đồng.
- Lịch sử đấu tranh, XD đất nước có những điểm giống nhau, con người dễ dàng hợp tác
với nhau.
b) Những lợi thế và khó khăn của VN
- Từ khi trở thành thành viên của hiệp hội ASEAN, VN đã tích cực tham gia vào các
hoạt động hợp tác KT- VH- GD- KH và CN Tham gia vào ASEAN, VN có những
thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Về quan hệ mậu dịch:
+ Tốc độ tăng trưởng buôn bán với các nước ASEAN đạt khá cao. Từ 1990- 2000: Tăng
26,8%. ( gần 30% ).
+ Tỉ trọng giá trị hàng hoá buôn bán với các nước này chiếm 32,4% tổng buôn bán quốc

tế của VN ( chiếm tới 1/3 ).
+ Hàng hoá xuất nhập khẩu đa dạng: Mặt hàng xuất khẩu chính của VN sang các nước
ASEAN là gạo với bạn hàng chính là In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và Ma-lai-xi-a ; mặt hàng
nhập khẩu chính là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng
điện tử.
- Về hợp tác kinh tế: Dự án phát triển hành lang Đông- Tây tại lưu vực sông Mê- kông
tạo điều kiện để khai thác tài nguyên và nhân công tại những vùng còn nhiều khó khăn
20
của 1 số nước trong khu vực, giúp những vùng này phát triển kinh tế- xã hội, xoá đói
giảm nghèo.
* Khó khăn:
- Do chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế nên năng suất lao động của ta còn thấp,
chất lượng hàng hoá sản xuất chưa cao, giá bán hàng cao khó cạnh tranh với hàng các
nước sản xuất.
- Sự khác biệt trong thể chế chính trị dẫn đến cách giải quyết các mối quan hệ KT- VH-
XH khác nhau nhiều khi gây khó khăn trong quá trình hợp tác phát triển.
- Sự bất đồng về ngôn ngữ cũng gây những khó khăn lớn khi VN mở rộng giao lưu với
các nước
=> Tóm lại: Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong KT- VH- XH của mỗi nước.
Tham gia vào ASEAN, VN vừa có nhiều cơ hội để phát triển KT- XH nhưng cũng có
nhiều thách thức cần vượt qua.

Câu 3: Cho bảng số liệu sau: B17.1 SGK / 61.
Tổng sản phẩm trong nước ( GDP ) bình quân đầu người
của 1 số nước ĐNA năm 2001 (Đơn vị: USD ).
Nước GDP/người Nước GDP/người Nước GDP/người
Bru-nây 12300 Lào 317 Thái Lan 1870
Cam-pu-chia 280 Ma-lai-xi-a 3680 VN 415
In-đô-nê-xi-a 680 Phi-lip-pin 930 Xin-ga-po 20740
a) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện bình quân GDP/người của các nước trong bảng.

b) NX về bình quân GDP/người của các nước nói trên.
BÀI LÀM
a) Vẽ biểu đồ cột.
b) Nhận xét:
- Thu nhập bình quân ( GDP/người ) của 1 số nước ĐNA không đồng đều.
+ Những nước có bình quân thu nhập trên 1000 USD: Xin-ga-po ( 20740 USD ) ;
Bru-nây ( 12300 USD ); Ma-lai-xi-a:( 3680 USD ); Thái Lan ( 1870 USD ).
+ Những nước có bình quân thu nhập dưới 1000 USD : Phi-lip-pin: ( 930 USD ); In-đô-
nê-xi-a ( 680 USD ); CPC ( 280 USD ); Lào ( 317 USD ); VN ( 415 USD ).
- Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po. Nước có GDP/người thấp nhất là CPC.
- Chênh lệch giữa nước có thu nhập cao nhất và thấp nhất rất lớn khoảng 74 lần.
21
Chuyên đề 4: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Ngày giảng: 12/3/2014

VỊ TRÍ HÌNH DẠNG -ĐỊA HÍNH- BIỂN VN
Một số thành tựu nổi bật của nền kT- XH nước ta trong thời gian qua.
Công cuộc đổi mới KT- XH nước ta được triển khai từ năm 1986, đến nay đã đạt được
những thành tựu to lớn, toàn diện.
- Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT- XH kéo dài. Nền KT phát triển ổn định
với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
- Từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong 3 nước
xuất khẩu gạo lớn nhất TG ( Thái Lan, VN, Hoa Kì ). Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu
tấn gạo.
- Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường.
Nhiều khu CN mới, khu chế xuất, khu CN kĩ thuật cao được xây dựng và đi vào sản xuất
- Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất
trên cả nước.
- Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực
trong và ngoài nước.

- Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối , hợp lí hơn theo hướng kinh tế thị trường, định
hướng XHCN, tiến dần tới mục tiêu CNH, HĐH. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân ta được cải thiện rõ rệt, tỉ lệ nghèo đói giảm nhanh.
Câu 2: Cho bảng số liệu sau: B22.1 SGK / 79.
Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của VN năm 1990 và 2000.
Đơn vị : ( % )
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1990 2000 1990 2000 1990 2000
38,74 24,30 22,67 36,61 38,59 39,09
22
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của VN
trong 2 năm 1990 và 2000.
b) Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta.
BÀI LÀM
a) Vẽ biểu đồ:
- Vẽ 2 biểu đồ hình tròn. Yêu cầu:
+ Biểu đồ năm 2000 lớn hơn năm 1990.
+ Có tên biểu đồ và số liệu ghi trong mỗi rẻ quạt.
+ Thiết lập bảng chú giải chung.
* Có thể vẽ biểu đồ cột liền theo 3 nhóm ngành.
a) Nhận xét:
- Tổng sản phẩm trong nước của nước ta được đóng góp bởi 3 nhóm ngành chính là:
N-L-TS( Nông nghiệp ); CN- XD; Dịch vụ.
- Tỉ trọng các ngành có sự thay đổi ở thời điểm năm 1990 so với năm 2000.
+ N-L-TS giảm mạnh từ 38,74% xuống còn 24,30% ( giảm 14,44% )
+ CN-XD tăng nhanh từ 22,67% lên 36,61% ( Tăng 13,94% ).
+ DV tăng nhẹ từ 38,59% lên 39,09% ( Tăng 0,50% ).
- Có sự thay đổi về thứ tự đóng góp cho GDP giữa các nhóm ngành:
+ Nông nghiệp từ vị trí thứ nhất năm 1990 xuống vị trí thứ 3 năm 2000.
+ CN- XD giữ vị trí thứ 3 năm 1990 lên vị trí thứ 2 năm 2000.

+ DV giữ vị trí thứ 2 năm 1990 lên vị trí thứ 1 năm 2000.
- Cơ cấu kinh tế nước ta ngày càng cân đối, hợp lí hơn theo hướng kinh tế thị trường,
định hướng XHCN, tiến dần tới mục tiêu CNH, HĐ
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM.
Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí VN.
VN nằm trải dài từ 8
0
34’B đến 23
0
23’B ( kéo dài khoảng 15
0
vĩ tuyến ); trong
khoảng 102
0
10

Đ đến 109
0
24

Đ ( rộng khoảng 7
0
kinh ).
Với toạ độ địa lí đó, vị trí địa lí VN có những đặc điểm nổi bật về mặt tự nhiên sau:
-
Vị trí nội chí tuyến ( vị trí nhiệt đới ).
-
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
-
Vị trí trung tâm khu vực ĐNA.

-
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải
đảo.
Nêu tên các bộ phận cấu thành nên lãnh thổ toàn vẹn của VN và của vùng biển VN.
• Các bộ phận cấu thành nên lãnh thổ toàn vẹn của VN: Gồm 2 bộ phận:
-
Phần đất liền: Có diện tích 329 247 km
2
-
Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km
2
• Các bộ phận của vùng biển VN gồm:
-
Vùng nội thuỷ.
-
Lãnh hải: Rộng 12 hải lí.
-
Vùng tiếp giáp: Rộng 12 hải lí.
-
Vùng đặc quyền kinh tế ( cộng với vùng tiếp giáp rộng 200 hải lí )
23
Đặc điểm hình dạng lãnh thổ phần đất liền nước ta. Hình dạng lãnh thổ có ảnh
hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động GTVT ở nước ta?
a) Đặc điểm : Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều B- N tới 1650 km,
tương đương 15
0
vĩ tuyến. Nơi hẹp nhất theo chiều tây- đông thuộc Quảng Bình
chưa đầy 50 km. VN có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, hợp với
trên 4550km đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ
VN.

b) Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ
* Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốn khúc ( hình chữ
S ) theo nhiều hướng và dài trên 3260 km đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở
nên đa dạng, phong phú và sinh động:
- Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng, các miền tự nhiên.
- Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên
nhiên nước ta.
* Đối với GTVT:
- Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải: Đường bộ,
đường biển, đường hàng không
- Mặt khác GTVT nước ta cũng gặp không ít khó khăn, trở ngại, nguy hiểm do hình
dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên
tai địch hoạ. Đặc biệt là tuyến đường giao thông B- N thường bị bão , lụt, nước biển phá
hỏng gây ách tắc giao thông.
Đặc điểm vị trí - giới hạn và hình dạng lãnh thổ của VN. Những thuận lợi và khó
khăn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay ?
a) Đặc điểm vị trí - giới hạn và hình dạng lãnh thổ:
* Vị trí - giới hạn: VN nằm trải dài từ 8
0
34’B đến 23
0
23’B ( kéo dài khoảng 15
0

tuyến ); trong khoảng 102
0
10

Đ đến 109
0

24

Đ ( rộng khoảng 7
0
kinh )
- Diện tích phần đất liền: 329 247 km
2
.
- Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km
2
=> Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến bán cầu Bắc, lại nằm ở TT khu
vực ĐNA, vừa có vùng đất liền vừa có vùng biển Đông rộng lớn.
* Hình dạng : Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều B- N tới 1650 km, tương
đương 15
0
vĩ tuyến. Nơi hẹp nhất theo chiều tây- đông thuộc Quảng Bình chưa đầy 50
km. VN có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, hợp với trên 4550km
đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ VN.
b) Những thuận lợi và khó khăn:
- Tạo thuận lợi cho VN phát triển kinh tế toàn diện.
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước ĐNA và TG trong xu hướng quốc tế hoá và
toàn cầu hoá nền kinh tế TG.
- Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai ( bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, sóng
biển ) và chống giặc ngoại xâm ( xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển,
vùng trời tổ quốc )
VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
24
Vùng biển VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa. Em hãy CM điều đó thông qua yếu tố khí hậu
biển.
Vùng biển VN là 1 bộ phận của biển Đông. Biển Đông là 1 biển lớn tương đối kín, nằm trong vùng

nhiệt đới gió mùa ĐNA. ( Trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến bắc ).
=> Với vị trí trên, vùng biển VN cơ bản mang tính chất nhiêt đới gió mùa. Được thể hiện rõ thông qua
yếu tố khí hậu biển:
- Chế độ gió: Trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng từ T10-T4. Các tháng
còn lại trong năm ưu thế thuộc về gió TN. Riêng vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
+ Trên biển thường hay có bão, áp thấp nhiệt đới. Giông trên biển thường hay xuất hiện về đêm và
sáng.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ TB của nước biển tầng mặt là trên 23
0
C. Biển nóng quanh năm
( vùng biển nhiệt đới )
- Chế độ hải văn theo mùa, theo vĩ độ, theo độ sâu ( Sóng, hải lưu, nhiệt độ )
- Chế độ mưa: Lượng mưa đạt từ 1100 – 1300 mm / năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện
vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.

Ngày giảng: 19/3/2014 ( tiếp CĐ4)
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.

Đặc điểm chung của ĐH nước ta.
* Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta.
- ĐH nước ta nhiều kiểu loại, trong đó quan trọng nhất là địa hình đồi núi.
- Đồi núi chiếm tới ¾ lãnh thổ đất liền và là dạng phổ biến nhất. Ngay ở ĐB châu thổ ta
cũng bắt gặp các đồi núi sót nhô cao trên mặt ĐB ( núi Đồ Sơn, Con Voi, Tam Điệp,
Sầm Sơn, Bà Đen )
- ĐB chỉ chiếm ¼ lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển
hình là dải ĐB DHMT nước ta.
* Ảnh hưởng:
- Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung: SỰ xuất hiện các đai tự nhiên cao theo
ĐH (đai nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới trung bình, đai ôn đới núi cao )
- Đồi núi ảnh hưởng lớn tới phát triển KT- XH. Vùng đồi núi có những thế mạnh riêng

về KT: Khai thác khoáng sản, XD hồ thuỷ điện, trồng CCN dài ngày, chăn nuôi gia súc
lớn, phát triển du lịch sinh thái Nhưng đồi núi cũng có nhiều khó khăn trở ngại về đầu
tư phát triển KT, về GTVT Do vậy miền đồi núi nước ta vẫn còn là vùng kT chậm phát
triển, đời sống vất vả hơn so với các vùng khác.
* ĐH nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Cuối giai đoạn Cổ kiến tạo, trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các
vùng núi bị ngoại lực bào mòn tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp, thoải.
- Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho ĐH nước ta được nâng cao
và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Đồi núi, ĐB, thềm lục địa ĐH thấp dần từ nội
địa ra biển, trùng với hướng TB- ĐN và được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng
sông lớn.
- Hiện tượng trẻ lại của ĐH được thể hiện:
25

×