Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

luận văn tài chính ngân hàng Nag cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Tiên Lữ giai đoạn 2008 – 2012.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.87 KB, 67 trang )

Báo cáo nghiệp vụ
MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT
1. CHXHCNVN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2. HSX HỘ SẢN XUẤT
3. NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
4. NHNo&PTNT NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN
NÔNG THÔN
5. NQ/TW NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG
6. QĐ/TTg QUYẾT ĐỊNH THỦ TƯỚNG
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
Báo cáo nghiệp vụ
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
Báo cáo nghiệp vụ
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với đó là sự phát
triển của sản xuất chăn nuôi trồng trọt. Chính vì vậy mà nhu cầu vay sản xuất
của hộ nông dân ngày càng cao. Để đáp ứng nhu cầu đó NHNo&PTNT nói
chung và NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Lữ đã có chính sách nhằm
phát triển và mở rộng cho vay hộ sản xuất.
Là một sinh viên ngành ngân hàng, qua quá trình học tập tại trường em
đã được các thầy cô giới thiệu và giảng giải những nội dung cơ bản của hoạt
động tín dụng. Viêc lựa chọn đề tài “ nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ
sản xuất “ sẽ giúp em hiểu rõ hơn về cho vay các đối tượng khách hàng khác
nhau, cụ thể với khách hàng là hộ sản xuất thì nội dung, quy trình cho vay
như thế nào? những thuận lợi cũng như khó khăn cần khắc phục trong cho
vay hộ sản xuất. Qua đó giúp em học hỏi, tích lũy thêm kiến thức phục vụ cho


học tập và làm viêc sau khi ra trường.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang dần phát triển các ngành
công nghiệp, thương mại, dịch vụ, đặc biệt phải kể đến ngành nông nghiệp.
Từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển, thiếu thốn lương
thực thì đến nay Việt Nam đã trở thành nước có nền nông nghiệp phát triển
mạnh mẽ, không những đáp ứng đủ như cầu lương thực trong nước mà còn
xuất khẩu lương thực sang các nước khác trên thế giới. Đến nay, Việt Nam đã
trở thành nước xuất khẩu lương thực đứng thứ 2 trên thế giới. Bên cạnh đó,
việc trồng trọt cây cà phê, hồ tiêu, điều, các loại cây ăn quả cũng ngày càng
phổ biến. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản cũng được chú trọng nhiều
hơn và ngày càng phát triển. Kim ngạch xuất khẩu lương thực các năm qua
ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn. Để đạt được thành công như vậy, ngoài
những chính sách đổi mới của đảng và nhà nước, NHNo&PTNT đã đóng góp
một vai trò không nhỏ trong phát triển nông, lâm , ngư nghiệp. Chính sách tín
dụng đối với hộ sản xuất được mở rộng đã tạo điều kiện cho hộ nông dân có
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
1
Báo cáo nghiệp vụ
cơ hội được vay tiền để chăn nuôi, sản xuất, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng
cao chất lượng đời sống cho người dân. Chính bởi vai trò to lớn của tín dụng
đối với hộ sản xuất đối với nền kinh tế của Việt Nam mà việc nghiên cứu đề
tài này càng trở nên cấp thiết hơn, giúp em làm rõ nội dung, những thuận lợi
cũng như khó khăn trong cho vay hộ sản xuất từ đó đưa ra các giải pháp, kiến
nghị giúp mở rộng và hoàn thiện hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất. Góp
phần phát triển nền kinh tế của Việt Nam nói chung và nâng cao đời sống đối
với hộ nông dân nói riêng, xứng đáng với khẩu hiệu “Agribank mang phồn
thịnh đến khách hàng”
Đề tài này được viết nhằm mục tiêu:
Thứ nhất là giúp sinh viên hiểu sâu hơn về nội dung, quy trình cho vay
đối với hộ sản xuất

Thứ hai là những thuận lợi và khó khăn trong cho vay hộ sản xuất, đề
xuất những biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng hiệu quả tín dụng
đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Lữ.
Phạm vi nghiên cứu là nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất
tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Tiên
Lữ giai đoạn 2008 – 2012.
Đối tượng nghiên cứu là nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản
xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Lữ.
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê phân tích kinh tế,
phương pháp duy vật biện chứng, lịch sử, thu thập xử lí chắt lọc thông tin
Nội dung nghiên cứu bao gồm:
Cơ sở lý luận của hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất.
Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT
chi nhánh huyện Tiên Lữ.
Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuát tại
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Lữ.
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
2
Báo cáo nghiệp vụ
PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYÊN TIÊN LỮ
1.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Lữ
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tiên
Lữ, tỉnh Hưng Yên.
Giám đốc: Vũ Xuân Ngạn
Địa chỉ: Thị trấn Vương, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
Cơ sở pháp lí: Chi nhánh được thành lập theo nghị quyết số
205/2001/QĐQT- NHNo&PTNTVN.
Loại hình ngân hàng: Ngân hàng thương mại nhà nước.

1.1.1 Lịch sử phát triển, hình thành NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
Huyện Tiên Lữ là huyện đồng bằng Bắc Bộ, nằm ven song Luộc và
sông Hồng, tại ngã ba của hai con sông này. Huyện Tiên Lữ về phía tây tiếp
giáp với thành phố Hưng Yên, phía tây bắc giáp huyện Kim Động, phía bắc
giáp huyện Ân Thi, phía đông và đông bắc giáp huyện Phù Cừ, đều của tỉnh
Hưng Yên. Phía đông nam giáp huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình, ranh giới là
sông Luộc. Phía tây nam giáp huyện Lý Nhân và một góc huyện Duy Tiên
đều của tỉnh Hà Nam, qua ranh giới là sông Hồng.
Huyện Tiên Lữ có thị trấn Vương và các xã: Lệ Xá, Hưng Đạo, Ngô
Quyền (xã), Nhật Tân, Dị Chế, Trung Dũng, Đức Thắng, An Viên, Thủ Sĩ,
Thiện Phiến, Phương Chiểu, Tân Hưng, Hoàng Hanh, Hải Triều, Thụy Lôi,
Cương Chính, Minh Phượng.
Huyện Tiên Lữ có diện tích đất tự nhiện 114,2 km2, trong đó diện tích
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
3
Báo cáo nghiệp vụ
đất nông nghiệp là 6.293,68 ha; diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu
người của huyện là 549m2. Thổ nhưỡng chủ yếu là đất phù sa được bồi và đất
phù sa không được bồi. Đất phù sa được bồi phân bổ chủ yếu ở vùng ngoài đê
ven sông Luộc, hàng năm được phù sa bồi đắp nên đất đai màu mỡ, thích hợp
trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực và hoa màu. Nhìn
chung, điều kiện khí hậu và đất đai của Tiên Lữ thuận lợi cho việc phát triển
nông nghiệp đa dạng, với nhiều loại cây trồng.
Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu ở Tiên Lữ. Hiện nay, ngoài trồng lúa
nước, một số gia đình còn trồng thêm nhãn lồng và chế biến thành long nhãn,
như là một ngành kinh tế phụ, hầu hết các xã trong huyện đều có nghề phụ
như : Nội viên có nghề cháng bánh đa, Thủ sỹ có nghề đan Đó và Dọ rất lâu
đời .
Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên là một trong

số 9 chi nhánh của NHNo &PTNT Hưng yên. Chi nhánh được thành lập vào
ngày 27/10/2001 theo nghị quyết số 205/2001/QĐQT- NHNo&PTNTVN
ngày 27/10/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị. Trụ sở chính được đặt tại
Thị trấn Vương, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Qua hơn 10 năm hoạt động,
chi nhánh đã từng bước ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Chỉ đạt 15 tỷ đồng, tổng nguồn vốn huy động là 24 tỷ với số nhân viên
chỉ với 10 người. Nợ xấu ở mức cao so với tổng dư nợ.Trụ sở làm việc của
chi nhánh lúc đấy còn thô sơ, cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị lạc hậu,
cũ kỹ. Các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng còn chưa đa dạng.
Nhưng đến nay, tổng dư nợ đã tăng lên 500,53 tỷ đồng, huy động vốn đạt
450,309 tỷ đồng. Nợ xấu giảm đáng kể ở mức 0.5%/tổng dư nợ. Số lương cán
bộ nhân viên tăng lên 39 người có trình độ cao. Nhờ có sự cố gắng lỗ lực của
tập thể Ban lãnh đạo và cán bộ viên chức, cơ sở vật chất đã được cải thiện và
nâng cấp. Trụ sở làm việc khang trang, cơ sở vật chất đầy đủ, thiết bị máy
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
4
Báo cáo nghiệp vụ
tính, liên lạc đã được kết nối giữa các phòng với nhau góp phần nâng cao hiệu
quả kinh doanh cho ngân hàng. Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền
thống, ngân hàng cũng phát triển thêm các dịch vụ mới phục vụ các như cầu
khác nhau của ngân hàng như dịch vụ chiết khấu, bảo lãnh. Tính đến nay chi
nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đã chính thức mở được 2 phòng giao
dịch đó là Phòng giao dịch Thụy Lôi (xã Thụy Lôi) và Phòng giao dịch Ba
Hàng ( xã Thủ Sỹ).
Trải qua hơn 10 năm hoạt động, với phương châm “mang phồn thịnh
đến khách hàng” chi nhánh đã dần khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của
mình trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, đặc biệt là đầu tư
cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn nói riêng. Ngân hàng cũng luôn ý thức
được rằng sự tín nhiệm của khách hàng chính là yếu tố giúp ngân hàng tồn tại
và phát triển.

1.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lí tổ chức
1.1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lí NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Lữ

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý NHNo&PTNT
chi nhánh huyện Tiên Lữ
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
5
Tổ kế toán-
ngân quỹ
Phòng hành
chính
Phòng kế
toán- Ngân
quỹ
Phòng giao
dịch Ba Hàng
Tổ tín dụng
Ban giám đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng giao dịch
Thụy Lôi
Báo cáo nghiệp vụ
1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Hiện nay chi nhánh được tổ chức thành nhiều phòng với chức năng ,
nhiệm vụ khác nhau như sau:
Ban giám đốc
Thực hiện các chức năng của NHNo&PTNT trong việc điều hành hoạt động
kinh doanh của chi nhánh theo đúng pháp luật nhà nước Việt Nam nói chung và
NHNo&PTNT nói riêng. Ban giám đốc gồm có 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.

Giám đốc là người quyết định mọi hoạt động của ngân hàng đồng thời
chịu trách nhiệm trước NHNo&PTNT và pháp luật nước CHXHCNVN về mọi
quyết đinh của mình.
Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, trực tiếp quản lý, điều
hành mọi hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm phụ trách các phòng
kế toán và ngân quỹ, phòng kinh doanh, phòng hành chính và các phòng giao
dịch trực thuộc.
Phòng hành chính
Lưu giữ, bảo quản tài liệu, hồ sơ có liên quan của ngân hàng chi nhánh.
Quy hoạch công tác, đề xuất cử cán bộ viên chức đi công tác, học tập
trong và ngoài nước.
Thực hiện trả lương và các chính sách liên quan đến người lao động theo
luật lao động và các văn bản hướng dẫn của nhà nước và ngân hàng.
Trực tiếp quản lý hồ sơ của cán bộ tại chi nhánh ngân hàng.
Theo dõi, đề xuất, khen thưởng cá nhân tập thể theo quy định.
Thực hiện công tác hành chính, văn thư, quản lý con dấu của chi nhánh
và một số nhiệm vụ do ban giám đốc giao cho.
Phòng kinh doanh
Quản lý vốn theo quy chế của NHNo&PTNT.
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
6
Báo cáo nghiệp vụ
Lập báo cáo về hoạt động tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết về tình hình
hoạt động kinh doanh.
Sử dụng vốn an toàn, hiệu quả, cho vay đúng pháp luật, đúng nguyên tắc
của ngành quy định đối với mọi thành phần kinh tế.
Thực hiện một số công việc do ban giám đốc giao cho.
Phòng kế toán – ngân quỹ
Thực hiện ghi chép, hạch toán phản ánh đầy đủ mọi hoạt động và các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán và tực hiện báo cáo thống kê

kịp thời, đầy đủ, chính xác.
Chấp hành quy định về đinh mức tồn quỹ, an toàn kho quỹ và dự trữ bắt
buộc theo quy định của nhà nước.
Quản lý và sử dụng quỹ theo quy định của NHNN, NHNo&PTNT.
Phòng giao dịch
1. Phòng giao dịch Ba Hàng
Địa chỉ: Ba Hàng, xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, Hưng Yên.
Cơ cấu nhân sự gồm 12 nhân viên trong đó có 1 trưởng phòng, 4 nhân
viên tín dụng, 3 kế toán viên, 1 nhân viên ngân quỹ và 3 bảo vệ.
2. Phòng giao dịch Thụy Lôi
Địa chỉ: xã Thụy Lôi, huyện Tiên Lữ, Hưng Yên.
Cơ cấu nhân sự gồm 10 nhân viên, trong đó có 1 trưởng phòng, 4 nhân
viên tín dụng, 2 kế toán viên, 1 nhân viên ngân quỹ và 3 bảo vệ.
Phòng giao dịch triển khai và thực hiện một số hoạt động, nghiệp vụ theo
quy định trong điều lệ ngân hàng đảm bảo phối hợp với các phòng ban ở chi
nhánh phát huy hiệu quả hoạt động đồng thời giúp lãnh đạo chi nhánh luôn
kiểm soát, chỉ đạo hoạt động của đơn vị đúng pháp luật.
1.2 Khái quát tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Tiên Lữ giai đoạn 2008 – 2012.
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
7
Báo cáo nghiệp vụ
1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng 1: Tình hình huy động vốn theo thời hạn tại NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Số tiền %
Số

tiền
%
Chên
h lệch
Số tiền %
Chênh
lệch
Số tiền %
Chênh
lệch
Số
tiền
%
Chên
h lệch
Tiền
gửi
không
kì hạn
40,018 23,4 44,41 22,1 4,392 55,012 22,4 10,602 80,733 25,2 25,721 109,5 21,9 28,767
Kì hạn
<12
tháng
85,94 50,3 92,8 46,2 6,86 119,44 48,6 26,64 150,65 47 31,21 277,33 55,4 126,68
Kì hạn
từ 12
đến 24
tháng
28,14 16,5 36,52 18,2 8,38 47 19,1 10,48 59,19 18,4 12,19 71,59
14,

3
12,4
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
8
Báo cáo nghiệp vụ
Kì hạn
> 24
tháng
16,86 9,8 27,11 13,5 10,25 24,32 9,9 -2,79 30,3 9,4 5,98 42,11 8,4 11,81
Tổng
170,958 100 200,84 100 29,882 245,772 100 44,932 320,873 100 75,101 500,53 100 179,657
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo & PTNT chi nhánh huyện
Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.)
Qua bảng tình hình huy động vốn tại ngân hàng các năm ta thấy số tiền
ngân hàng huy động đang tăng lên rõ rệt. Cụ thể:
Đối với tiền gửi không kỳ hạn, tổng số tiền là 40,018 tỷ đồng, chiếm
23,4 %. Đến năm 2009, số tiền này đã tăng lên mức 44,41 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 22,1%, tăng 4,392 tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010, huy động từ
tiền gửi không kì hạn tiếp tục tăng ở mức 55,012 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
22,4%, tăng 10,602 tỷ so với năm 2009. Năm 2011, huy động vốn tại ngân
hàng tăng 25,721 tỷ đồng, đạt 80,733 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25,2%. Đến
31/12/ 2012, huy động vốn ở mức 109,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,9 %, tăng
28,767 tỷ đồng so với cùng kì năm trước.
Đối với huy động vốn kỳ hạn dưới 12 tháng, năm 2008 tổng lượng tiền
huy động được là 85,94 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 50,3%. Năm 2009, tổng
lượng tiền huy động đạt 92,8 tỷ đồng, chiếm 46,2% và tăng 6,86 tỷ đồng so
với năm 2008. Năm 2010, con số này tăng lên mức 119,44 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng khá cao là 48,6%, tăng 26,64 tỷ đồng so với cùng kì năm 2009. Đến
năm 2011, lượng tiền
huy động vốn đạt 150,65 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47%, và tăng 31,21 tỷ đồng

so với năm 2010. Đến 31/12/2012, tổng lượng tiền huy động được ở mức rất
cao là
277,33 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khá lớn 55,4%, tăng 126,68 tỷ đồng so với
cùng kì năm trước.
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
9
Báo cáo nghiệp vụ
Đối với huy động vốn có kì hạn từ 12 tháng đến 24 tháng, năm 2008
lượng tiền huy động đạt 28,14 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,5%. Năm 2009, con
số này tăng lên 36,52 tỷ đồng. Năm 2010, số tiền huy động là 47 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 19,1% và tăng 10,48 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011,số
tiền huy động được là 59,19 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,4% và tăng 12,19 tỷ
đồng so với năm 2010. Đến 31/12/2012, tổng lượng tiền huy đông được là
71,59 tỷ đồng, chiến tỷ trọng 14,3% và tăng 12,4 tỷ đồng so với cùng kì năm
trước.
Đối với huy động vốn có kì hạn trên 24 tháng, năm 2008, lượng tiền huy
động vốn đạt được là 16,86 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,8%. Năm 2009, số tiền
huy động tăng lên 27,11 tỷ đồng. Đến năm 2010, huy động vốn giảm 2,79 tỷ
đồng xuống còn 24,32 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,9%. Năm 2011, huy động
vốn lại tăng lên 30,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,4%, tăng 5,98 tỷ đồng so với
năm 2010. Đến 31/12/2010, tổng lương vốn huy động được đạt 42,11 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng khá cao là 8,4%, tăng 11,81 tỷ đồng so với cùng kì năm trước.
Như vậy, huy động vốn kì hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng vốn huy động của ngân hàng và qua các năm lượng tiền gửi kì hạn
dưới 12 tháng tăng đều và khá ổn định. Tiếp đó là huy động vốn từ tiền gửi
không kì hạn, sau đó là tiền gửi có kì hạn từ 12 đến 24 tháng, chiếm tỷ trọng
ít nhất là huy động vốn từ tiền gửi có kì hạn trên 24 tháng. Điều này có thể
thấy rằng ngân hàng có thế mạnh trong huy động vốn ngắn hạn, với chi phí
huy động thấp sẽ làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, bên cạnh lợi thế đó thì ngân
hàng lại thiếu nguồn vốn huy động dài hạn, do việc sử dụng vốn huy động dài

hạn sẽ giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro trong tín dụng và hầu hết các ngân
hàng đều sử dụng vốn dài hạn để cho vay, đôi khi nguồn vốn dài hạn không
đủ cho vay dài hạn mà buộc ngân hàng phải sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay
dài hạn, điều này sẽ làm ngân hàng đứng trước nguy cơ rủi ro cao trong
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
10
Báo cáo nghiệp vụ
trường hợp có phát sinh không mong muốn xảy ra. Nếu ngân hàng không đáp
ứng đủ nhu cầu của khách hàng thì sẽ dẫn đến mất khách, ảnh hưởng đến uy
tín và công việc kinh doanh của ngân hàng. Do vậy để cân bằng nguồn vốn,
ngân hàng cần đưa ra các chính sách, ưu đãi nhằm thu hút khách hàng gửi tiền
với kì hạn trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng cũng
như nhu cầu vay của khách hàng.
Bảng 2: Tình hình huy động theo thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT
chi nhánh huyện Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2009/
2008
Số
tiền

%
Chênh
lệch
2010/
2009
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2011/2
010
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2012/201
1
Dân

125,98 73,7 148,76 74,1 22,78 191,99 78,1 43,23 263,09 82 71,1 423,44 84,6 160,35
NV từ
kho
bạc
nhà
nước
11,428 6,7 15,41 7,7 3,982 10,961 4,5 -4,449 12,71 4 1,749 14,89 3 2,18
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
11

Báo cáo nghiệp vụ
NV từ
tổ
chức
kinh tế
khác
33,55 19,6 36,67 18,2 3,12 42,821 17,4 6,151 45,073 14 2,252 62,2 12,4 17,127
Tổng 170,958 100 200,84 100 29,882 245,772 100 44,932 320,873 100 75,101 500,53 100 179,657
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Lữ các
năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012)
Qua bảng số liệu ta thấy:
Đối với huy động từ dân cư, lượng tiền đạt 125,98 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
73,7%. Năm 2009, con số này lên mức 148,76 tỷ đồng , chiếm 74,1%, tăng
22,78 tỷ đồng so với năm 2008. Đến năm 2010, huy đông vốn đạt 191,99 tỷ
đồng, chiếm 78,1% và tăng 42,23 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011, lượng
tiền huy động tăng lên 263,09 tỷ đồng, chiếm 82%, tăng 71,1 tỷ đồng so với
năm 2010. Đến 31/12/2012, huy động vốn tăng 160,35 tỷ đồng ở mức 423,44
tỷ đồng, và chiếm tỷ trọng khá lớn là 84,6%.
Đối với huy động vốn từ kho bạc nhà nước, năm 2008 lượng tiền huy
động được là 11,428 tỷ đồng, chiếm tỷ trong 6,7%. Năm 2009 là 15,41 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 7,7% và tăng 3,982 tỷ đồng so với năm 2008. Đến năm
2010 đạt mức 10,961 tỷ đồng, chiếm 4,5% và giảm 4,449 tỷ đồng so với năm
trước. Năm 2011, số tiền huy động vốn lại tăng lên mức 12,71 tỷ đồng, chiếm
tỷ trọng 4%. Đến 31/12/2012, tổng huy động vốn đạt 14,89 tỷ đồng, tăng 2.18
tỷ đồng so với cùng kì năm trước.
Đối với huy động vốn từ tổ chức kinh tế khác. Số tiền huy động được
năm 2008, 2009, 2010 lần lươt là 33,55 tỷ đồng với tỷ trọng 19,6%, 36,67 tỷ
đồng với tỷ trọng 18,2% và 42,821 tỷ đồng với tỷ trọng 17,4%. Năm 2011,
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
12

Báo cáo nghiệp vụ
lượng tiền huy động ở mức 45,073 tỷ đồng , chiếm 14%, tăng 2,252 tỷ đồng
so với năm 2010. Đến 31/12/2012, tổng lượng tiền đạt được là 62,2 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 12,4% và tăng 17,127 tỷ đồng so với cùng kì năm trước
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
13
Báo cáo nghiệp vụ
1.2.2 Công tác sử dụng vốn
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn theo loại tiền tại NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Chênh
lệch
tuyệt
đối
2009/
2008
Số
tiền
%
Chênh
lệch

tuyệt
đối
2010/
2009
Số
tiền
%
Chênh
lệch
tuyệt
đối
2011/2
010
Số
tiền
%
Chênh
lệch
tuyệt
đối
2012/2
011
VNĐ
205,51 95,3 210,91 88,3 5,4 271,42 88,9 60,51 300,63 82,4 29,21 381,089 84,6 80,459
Ngoại
tệ
10,07 4,7 27,85 11,7 17,78 34,02 11,1 6,17 64,257 17,6 30,237 69,22 15,4 4,963
Tổng
215,58 100 238,76 100 23,18 305,44 100 66,68 364,887 100 59,447 450,309 100 85,422
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Lữ

các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012)
Qua bảng trên ta thấy được công tác sử dụng vốn theo loại tiền như sau:
Lượng tiền cho vay bằng VNĐ chiếm tỷ trọng khá cao, cụ thể: Năm 2008,
cho vay bằng VNĐ chiếm tỷ trọng 95,3% đạt 205,51 tỷ đồng. Năm 2009, con
số này tăng lên mức 210,91 tỷ đồng, chiến tỷ trọng 88,3%, tỷ trọng này giảm
so với năm trước. Năm 2010, lượng tiền cho vay ở mức 271,42 tỷ đồng, tăng
60,51 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011, con số này tăng lên 300,63 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 82,4%, tăng 29,21 tỷ đồng so với năm trước. Đến
31/12/2012, số tiền cho vay tăng 80,459 tỷ đồng đạt 381,089 tỷ đồng và
chiếm tỷ trọng 84,6%.
Cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng ít hơn, cụ thể như sau:
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
14
Báo cáo nghiệp vụ
Năm 2008, cho vay bằng ngoại tệ đạt 10,07 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,7%.
Năm 2009, con số này tăng lên 27,85 tỷ đồng, chiếm 11,7% và tăng 17,78 tỷ
đồng so với năm 2008. Năm 2010, cho vay bằng ngoại tệ ở mức 34,02 tỷ
đồng, chiếm 11,1% trong tổng dư nợ, tăng 6,17 tỷ đồng so với năm 2009.
Năm 2011, cho vay bằng ngoai tệ đạt 64,257 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17,6%
và tăng 30,237 tỷ đồng so với năm 2010. Đến 31/12/2012, con số này tăng lên
4,963 tỷ đồng ở mức 69,22 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,4% trên tổng dư nợ.
Dư nợ bằng VNĐ chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với dư nợ bằng
ngoại tệ. Điều này cho thấy ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách kiểm soát
ngoại tệ trong cho vay, hạn chế lưu thông ngoại tệ, hơn nữa với địa thế của
ngân hàng được đặt tại vùng chủ yếu là sản xuất chăn nuôi, do vậy nhu cầu
vay ngoại tệ của khách hàng rất thấp, nếu có nhu cầu vay thì thường chỉ phục
vụ cho việc đi du học hoặc chuyển tiền ra nước ngoài.
Bảng 4: Dư nợ theo thời hạn cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
15

Báo cáo nghiệp vụ
Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2009/
2008
Số tiền %
Chên
h lệch
2010/
2009
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2011/2
010
Số
tiền
%

Chênh
lệch
2012/2
011
Ngắn
hạn
158,43 73,5 162,17 68 3,74 190,44 62,3 28,27 255,37 70 64,93 303,39 67,3 48,02
Trung
và dài
hạn
57,15 26,3 76,59 32 19,44 115 37,7 38,41 109,517 30 -5,483 146,919 32,7 37,402
Tổng
215,58 100 238,76 100 23,18 305,44 100 66,68 364,887 100 59,447 450,309 100 85,422
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012)
Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng số tiền cho vay ngắn hạn lớn hơn nhiều so
với cho vay trung và dài hạn ở hầu hết các năm gần đây. Cụ thể như sau:
Đối với dư nợ ngắn hạn, năm 2008, lượng tiền cho vay đạt 158,43 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 73,5%. Năm 2009, tổng dư nợ ngắn hạn đạt 162,17 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 68%, tăng 3,74 tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010,
tổng dư nợ
ngắn hạn tiếp tục tăng lên 190,44 tỷ đồng, chiếm 62,3% và tăng 28,27 tỷ đồng
so với năm 2009. Năm 2011, tổng dư nợ ngắn hạn đạt 255,37 tỷ đồng và
chiếm tỷ trọng 70%, tăng 64,93 tỷ đồng so với năm 2010. Đến 31/12/2012,
tổng dư nợ ngắn hạn tăng 47,7 tỷ đồng so với cùng kì năm trước đạt mức
303,39 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 67,3% .
Đối với dư nợ trung và dài hạn, năm 2008, tổng dư nợ đạt 57,15 tỷ đồng,
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
16
Báo cáo nghiệp vụ

chiếm tỷ trọng 26,3%. Năm 2009, tổng dư nợ đạt mức 76,59 tỷ đồng, chiếm
tỷ trọng 32% và tăng 19,44 tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010, dư nợ tiếp
tục tăng 38,41 tỷ đồng , đạt mức 115 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 37,7%. Năm
2011, dư nợ giảm 5,483 tỷ đồng xuống còn 109,517 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
30%. Đến 31/12/2012, tổng dư nợ đạt 146,919 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32,7%
và tăng 37,402 tỷ đồng so với năm 2011.
Như vậy ta thấy rằng dư nợ ngắn hạn qua các năm có xu hướng tăng dần,
điều này cho thấy nhu cầu vay ngắn hạn của khách hàng ngày càng nhiều,
khách hàng tin tưởng sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Mặt khác, nhờ việc
ngân hàng có những chính sách ưu đãi khi cho vay, các thủ tục cho vay được
đơn giản hơn giúp thuận tiện cho khách hàng cũng như cho ngân hàng. Đặc
biệt là với lãi suất cho vay hợp lý, các phương thức cho vay đa dạng như cho
vay thấu chi, cho vay theo hạn mức, cho vay từng lần hay cho vay tiêu dùng
đã đáp ứng nhu cầu vay đa dạng của khách hàng.
Dư nợ trung và dài hạn ở ngân hàng cũng có xu hướng tăng qua các năm,
tuy nhiên tốc độ tăng không nhiều so với dư nợ ngắn hạn. Ngyên nhân là do
nhu cầu vay trung và dài hạn của khách hàng không cao, các thủ tục cho vay
thường phức tạp, rủi ro với ngân hàng rất cao. Mặt khác, khách hàng của ngân
hàng thường là hộ sản xuất, hộ gia đình có nhu cầu vay cho mục đích chăn
nuôi, trồng trọt mang tính thời vụ. Tuy nhiên, nhờ việc tập trung vào cho vay
ngắn hạn nên rủi ro về nợ xấu của ngân hàng đã được hạn chế nhiều hơn, điều
này cũng đồng nghĩa rằng lợi nhuận của ngân hàng sẽ có phần giảm sút. Hoạt
động tín dụng của ngân hàng sẽ kém phát triển do chỉ bó hẹp trong cho vay
ngắn hạn. Đây là khó khăn mà ngân hàng cần phải khắc phục.
Bảng 5: Dư nợ theo thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT chi
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
17
Báo cáo nghiệp vụ
nhánh huyện Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012
Đơn vị: tỷ đồng

Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Chên
h
lệch
Số
tiền
%
Chênh
lệch
Số
tiền
%
Chênh
lệch
Số
tiền
%
Chênh
lệch
DN
nhà
nước
20,1 9,3 25 10,5 4,9 25,925 8,5 0,925 22.22 6,1 -3,705 21,51 4,8 -0,71

DN
ngoài
quốc
doanh
53,7 25 63,13 26,4 9,43 67,315 22 4,185 70 19,2 2,685 85,5 19 15,5
Hộ
sản
xuất
136,77 63,4 144,4 60,5 7,63 207,9 68,1 63,5 266,45 73 58,55 335,2 74,4 68,75
Hợp
tác xã
5,01 2,3 6,23 2,6 1,22 4,3 1,4 -1,93 6,217 1,7 1,917 8,099 1,8 1,882
Tổng 215,58 100 238,76 100 23,18 305,44 100 66,68 364,887 100 59,447 450,309 100 85,422
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012)
Từ bảng số liệu trên ta thấy dư nợ đối với hộ sản xuất chiếm tỷ trọng cao
nhất, tiếp đó là đến dư nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh
nghiệp nhà nước và cuối cùng là dư nợ đối với hợp tác xã. Cụ thể như sau:
Đối với dư nợ đối với hộ sản xuất, năm 2008, tổng dư nợ đạt 136,77 tỷ
đồng và chiếm tỷ trọng 63,4%. Năm 2009, dư nợ ở mức 144,4 tỷ đồng, chiếm
tỷ trọng 60,5% và tăng 7,63 tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010, dư nợ đạt
207,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 68,1 và tăng 63,5 tỷ đồng so với năm 2009.
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
18
Báo cáo nghiệp vụ
Năm 2011, dư nợ tiếp tục tăng lên 266,45 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 73%,
tăng 58,55 tỷ đồng so với năm 2010. Đến 31/12/2012, dư nợ tiếp tục tăng
68,75 tỷ đồng so với cùng kì năm trước đạt mức 335,2 tỷ đồng và chiếm tỷ
trọng 74,4%.
Dư nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2008 đạt 53,7 tỷ

đồng, chiếm tỷ trọng 25%. Năm 2009, dư nợ ở mức 63,13 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 26,4% và tăng 9,43 tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010, dư nợ tiếp tục
tăng lên 67,315 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22% và tăng 4,185 tỷ đồng so với
năm 2009. Năm 2011 con số này đạt 70 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,2% và
tăng 2,685 tỷ đồng so với năm 2010. Đến 31/12/2012, dư nợ đối với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh đạt 85,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19% và tăng 15,5
tỷ đồng so với cùng kì năm trước.
Dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước năm 2008 đạt 20,1 tỷ đồng và
chiếm tỷ trọng 9,3%. Năm 2009, dư nợ lên đến 25 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
10,5% và tăng 4,9 tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ tiếp tục tăng lên
đến 25,925 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,5% và tăng 0,925 tỷ đồng so với năm
2009. Năm 2011, dư nợ giảm xuống còn 22,22 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,1%
và giảm 3,705 tỷ đồng so với năm 2010. Đến 31/12/2012, tổng dư nợ đối với
doanh nghiệp nhà nước tiếp tục giảm 0,71 tỷ đồng so với cùng kì năm trước
xuống còn 21,51 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,8%.
Dư nợ đối với hợp tác xã năm 2008 đạt 5,01 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,3%.
Năm 2009, con số này chỉ đạt 6,23 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,6% và tăng 1,22
tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010, dư nợ giảm xuống còn 4,3 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 1,4% và giảm 1,93 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011, dư nợ
lại tăng lên 6,217 tỷ, chiếm tỷ trọng 1,7% và tăng 1,917 tỷ đồng so với năm
2010. Đến 31/12/2012, tổng dư nợ đối với hợp tác xã đạt 8,099 tỷ, chiếm tỷ
trọng 1,8% và tăng 1,882 tỷ đồng so với cùng kì năm trước.
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
19
Báo cáo nghiệp vụ
Như vậy dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước có phần không ổn định qua
các năm, mức độ tăng giảm không lớn nhưng điều này cho ta thấy dư nợ đối
doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng dư nợ. Dư nợ đối
với doanh nghiệp quốc doanh cũng chiếm tỷ trọng khá lớn và tăng dần qua
các năm. Dư nợ với hộ sản xuất chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ của

ngân hàng và thấp nhất là dư nợ đối với hợp tác xã. Nguyên nhân là do các
năm gần đây doanh nghiệp nhà nước được nhà nước tài trợ vốn nhiều hơn,
nhờ các chính sách cơ cấu tổ chức lại mà hoạt động của doanh nghiệp thuận
lợi, lợi nhuận ngày càng tăng do vậy mà vốn tự có ngày càng tăng, nhu cầu
vay vốn của các doanh nghiệp này cũng giảm. Đối với hợp tác xã thì trong
những năm gần đây thành phần kinh tế này đã giảm nhiều do các chính sách
cơ cấu lại nền kinh tế, hình thức hợp tác xã đã không còn phù hợp với nền
kinh tế hiện nay, chính vì vậy mà dư nợ đối với hợp tác xã cũng giảm dần và
chiếm tỷ trọng rất thấp. Dư nợ đối với hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất và
ngày càng tăng cho thấy ngân hàng đã thực hiện đúng sứ mệnh của mình đó là
phát triển nông nghiệp nông thôn, mặt khách do ngân hàng thuộc thị trấn
vương, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên với truyền thống trồng lúa nước và sản
xuất chế biến nông sản, chăn nuôi, trồng trọt do vậy nhu cầu vay vốn của hộ
sản xuất cũng nhiều hơn. Mặt khác, cũng nhờ những chính sách ưu đãi trong
cho vay đối với hộ sản xuất như giảm lãi suất cho vay, lới lỏng chính sách cho
vay đã tạo điều kiện cho hộ nông dân được vay để phát triển chăn nuôi sản
xuất.
1.2.3 Công tác thanh toán
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
20
Báo cáo nghiệp vụ
Bảng 6: Công tác thanh toán tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
%
Số

tiền
%
Chênh
lệch
2009/
2008
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2010/
2009
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2011/2
010
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2012/2
011
Trong
nước
2,45 80,8 2,945 91,6 0,495 3,5 84,7 0,555 3,722 77,5 0,222 3,888 79,2 0,166

Ngoài
nước
1,227 19,2 0,269 8,4 -0,958 0,63 15,3 0,361 1,083 22,5 0,453 1,023 20,8 -0,06
Tổng 3,677 100 3,214 100 -0,463 4,13 100 0,916 4,805 100 0,675 4,911 100 0,106
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên
Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012)
Từ bảng số liệu ta thấy hoạt động thanh toán trong nước chiếm chủ yếu ở
ngân hàng, còn thanh toán ngoài nước tại ngân hàng chiếm tỷ trọng khá nhỏ,
cụ thể:
Đối với thanh toán trong nước, năm 2008, tổng số tiền thanh toán là 2,45
tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80,8%. Năm 2009, số tiền thanh toán đạt 2,945 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 91,6% và tăng 0,495 tỷ đồng so với năm 2008. Năm
2010, số tiền thanh toán trong nước tiếp tục tăng lên mức 3,5 tỷ đồng, chiếm
tỷ trọng 84,7% và tăng 0,555 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011,số tiền
thanh toán trong nước ở mức 3,727 tỷ đồng , chiếm tỷ trọng 77,5% và tăng
0,222 tỷ đồng so với năm 2010. Đến 31/12/2012, số tiền thanh toán trong
nước tăng 0,166 tỷ đồng so với cùng kì năm trước và đạt mức 3,888 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 79,2%.
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
21
Báo cáo nghiệp vụ
Đối với thanh toán ngoài nước, năm 2008, tổng số tiền thanh toán đạt
1,227 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,2%. Năm 2009, số tiền thanh toán ngoài
nước đạt 0,269 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,4% và giảm 0,958 tỷ đồng so với
năm 2008. Năm 2010, tổng số tiền thanh toán ngoài nước lại tăng 0,361 tỷ
đồng so với năm 2009 lên mức 0,63 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,3%. Năm
2011, tổng số tiền thanh toán ngoài nước tiếp tục tăng 0,453 tỷ đồng lên mức
1,083 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khá cao là 22,5%. Đến 31/12/2012, tổng số tiền
thanh toán đạt mức 1,023 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20,8% và giảm 0,06 tỷ đồng
so với cùng kì năm trước.

1.2.4 Công tác tiền tệ kho quỹ
Để công tác quản lý quỹ tiền mặt đảm bảo an toàn, hiệu quả, tiết kiệm
đựơc chi phí nhưng vẫn đảm bảo khả năng chi trả; công tác quản lý các tài sản
quí, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản đảm bảo một cách khoa học tránh xảy ra thừa
thiếu, nhầm lẫn, mất mát trong quá trình quản lý; NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Tiên Lữ đã xây dựng kế hoạch cụ thể và triển khai đến các tổ chức tín
dụng, nên công tác tiền tệ an toàn kho quỹ được thực hiện tốt, đáp ứng đủ nhu
cầu tiền mặt cho các đơn vị kinh tế và dân cư. Đồng thời NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Tiên Lữ tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt công tác thu đổi tiền
không đủ tiêu thông; chủ động nắm tình hình, diễn biến về tiền giả, phối hợp
chặt chẽ với ngành công an tích cực phát hiện, thu giữ tiền giả qua nghiệp vụ
thu chi tiền mặt; chấp hành và thực hiện nghiêm túc quy chế an toàn kho quỹ,
không để mất mát, hư hỏng xảy ra.
Trong những năm vừa qua, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Lữ còn
chú trọng công tác an toàn kho quỹ, làm tốt công tác ngăn ngừa và phát hiện
tiền giả, cơ cấu loại tiền đưa ra lưu thông hợp lý. Nhờ vậy mà công tác tiền tệ
kho quỹ tại Ngân hàng đã đạt được hiệu quả nhất định.
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
22
Báo cáo nghiệp vụ
1.2.5 Hoạt động kinh doanh khác
Bảng 7: Hoạt động kinh doanh khác tại NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Tiên Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
%
Số

tiền
%
Chênh
lệch
2009/
2008
Số tiền %
Chênh
lệch
2010/
2009
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2011/2
010
Số
tiền
%
Chênh
lệch
2012/2
011
Chuyể
n tiền
132 87,8 164,61 87,5 32,61 170,5 87,2 5,89 201,129 83,6 30,629 245,117 85,8 43,988
Mua
bán

ngoại
tệ
18,44 12,2 23,58 12,5 5,14 25,022 12,8 1,442 39,571 16,4 14,549 40,703 14,2 1,132
Tổng 150,44 100 188,19 100 37,75 195,522 100 7,332 240,7 100 45,178 285,82 100 45,12
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên
Lữ các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012)
Qua bảng số liệu ta thấy được hoạt động chuyển tiền của ngân hàng chiếm
một lượng khá lớn so với hoạt động mua bán ngoại tệ. Số tiền từ hoạt động
thanh toán tăng dần qua các năm, cụ thể:
Đối với hoạt động chuyển tiền, năm 2008, số tiền đạt mức 132 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 87,8%. Năm 2009, số tiền từ hoạt động chuyển tiền tiếp tục
tăng 32,61 tỷ đồng lên 164,61 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 87,5%. Năm 2010,
số tiền từ hoạt động này đạt mức 170,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 87,2% và tăng
5,89 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011, số tiền từ hoạt động thanh toán tiếp
tục tăng lên 201,129 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng khá cao là 83,6%. Đến
31/12/2012, số tiền từ hoạt động chuyển tiền tăng 43,988 tỷ đồng lên mức
245,117 tỷ đồng so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng 85,8%.
Lê Thị Thùy Linh Lớp K2- NH2
23

×