Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lời giải đề thi thử THPT quốc gia hồng lĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.41 KB, 18 trang )

Trường THPT Hồng
Lĩnh
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Mơn: HĨA HỌC
Thời gian làm bài:90 phút
(Đề có 50 câu trắc nghiệm, gồm 4 trang)
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………………………….
Số báo danh: ………………………………………………………………
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag=108; Ba = 137.
Câu 1: Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO 3 (dư). Sau khi kết thúc phản
ứng thu được 54 gam chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch
CuSO4 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng (a + 0,5) gam. Giá trị của a là
A. 53,5 gam.
B. 33,7 gam.
C. 42,5 gam.
D. 15,5 gam.
Giải : Đáp án D.
Đặt x, y lần lượt là số mol Ni, Cu.
• Phản ứng 1 : Ni, Cu + AgNO3 (dư) → 54 gam Ag
Áp dụng bảo tồn electron có: 2x + 2y =

54
= 0,5 mol
108

• Phản ứng 2 : Ni, Cu + CuSO4 (dư) → a + 0,5 gam chất rắn


Áp dụng tăng giảm khối lượng ⇒ x =

0, 5
= 0,1mol ⇒ y = 0,15 mol
64 − 59

⇒ a = 59.0,1 + 64.0,15 = 15,5 gam
Câu 2: Dung dịch A chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ
giữa a, b, c, d là
A. a + b = c + d.
B. a + b = 2c + 2d. C. 2a + 2b = c + d. D. a + c = b + d.
Giải: Đáp án C.
Áp dụng bảo toàn điện tích có: 2a + 2b = c + d
Câu 3: Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H 2SO4 20% thì thể tích khí H2
(đktc) thốt ra là
A. 104,12 lít.
B. 4,57 lít.
C. 54,35 lít.
D. 49,78 lít.
Giải: Đáp án C.
0, 2.100 10
0,8.100 40
n H 2SO4 =
=
mol, n H 2 O =
=
mol
98
49
18

9
1
10 40 1070
⇒ n H 2 = n H 2SO 4 + n H 2O =
+
=
mol
2
49 2.9 441
1070
= 54, 35l
⇒ VH 2 = 22, 4.
441
Câu 4: Cho các chận xét sau: (1) Hàm lượng glucozơ khơng đổi trong máu người là khoảng
0,1% ; (2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương ; (3) Thủy phân hoàn
toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cho cùng một loại mono saccarit ; (4) Glucozơ là chất
dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm ; (5) Xenlulozơ
là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng khơng khói ; (6) Mặt cắt củ
Trang 1/4 - Mã đề thi 132


khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím ; (7) Saccarozơ là nguyên liệu để thủy phân thành
glucozơ và fructozơ dùng trong kỉ thuật tráng gương, tráng ruột phích. Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Giải : Đáp án A.
(1) Đúng. Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật : quả,hoa,rễ,thân,là và
nhiều nhất trong quả chín (đặc biệt trong quả nho chín). Trong mật ong có trên 30%

glucozơ. Trong máu người ln chứa một tỉ lệ glucozơ không đổi là 0,1%
(2) Sai. Glucose và fructose đều tham gia phản ứng tráng gương nên không dùng được phản
ứng này để phân biệt 2 chất.
(3) Sai. Thủy phân hoàn toàn saccharose cho glucose và fructose.
(4) Đúng. Glucose là dạng cung cấp năng lượng chủ yếu và trực tiếp cho tế bào, sử dụng cho
nhiều cơ quan. Đặc biệt trong trường hợp người già, trẻ em và người ốm thì glucose đóng
vai trị quan trọng trong việc cung cấp năng lượng khi lượng thức ăn đưa vào cơ thể thiếu
hụt.
(5) Đúng.
• Cellulose cho phản ứng với NaOH và CS2. Sản xuất tơ visco:
Cho xenlulozo tác dụng với NaOH người ta thu được sản phẩm gọi là "xenlulozo kiềm", đem chế
hóa tiếp với cacbon ddissunfua sẽ thu được dung dịch xenlulozo xantogenat:
[C6H7O2(OH)3]n (Xenlulozo) → [C6H7O2(OH)2ONa]n (Xenlulozo kiềm) → [C6H7O2(OH)2OCS2Na]n (Xenlulozo xantogenat)
Xenlulozo xantogenat tan trong kiềm tại thành dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi bơm dung
dịch nhớt này qua những ống có các lỗ rất nhỏ (φ < 0,1mm) ngâm trong dung dịch H 2SO4,
xenlulozo xantogenat sẽ bị thủy phân cho ta xenlulozo hidrat ở dạng óng nuột gọi là tơ visco:
[C6H7O2(OH)2O-CS2Na]n (Xenlulozo xantogenat) +

n
H2SO4 → [C6H7O2(OH)3]n (Xenlulozo
2

hidrat) + nCS2 + Na2SO4
Xenlulo hidrat có cơng thức hóa học tương tự xenlulozo, nhưng do q trình chế biến hóa học
như trên, mạch polyme trở nên ngắn hơn, độ bền hóa học kém đi và háo nước hơn.
• Tác dụng của dung dịch Cu(OH)2 trong amoniac:
Xenlulozo tan được trong dung dịch Cu(OH) 2 trong amoniac có tên là "nước Svayde", trong đó
Cu2+ tồn tại chủ yếu ở dạng phức chất Cu(NH 3)n(OH)2. Khi ấy sinh ra phức chất của xenlulozo
với ion đồng ở dạng dung dịch nhớt. Nếu ta cũng bơm dung dịch nhớt này đi qua ống có những
lỗ rất nhỏ ngâm trong nước, phức chất sẽ bị thủy phân thành xenlulozo hidrat ở dạng sợi, gọi

là tơ đồng - amoniac.
• Tác dụng của HNO3:
Đun nóng xenlulozo với hỗn hợp HNO 3 và H2SO4 đậm đặc, tùy theo điều kiện phản ứng mà một,
hai hay cả ba nhóm -OH trong mỗi mắt xích C 6H10O5 được thay thế bằng nhóm -ONO2 tạo thành
các este xenlulozo nitrat:
Trang 2/4 - Mã đề thi 132


[C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 → [C6H7O2(OH)2ONO2]n (Xenlulozo mononitrat) + nH2O
[C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 → [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n (Xenlulozo đinitrat) + 2nH2O
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n (Xenlulozo trinitrat) + 3nH2O
Hỗn hợp xenlulozo mononitrat và Xenlulozo đinitrat (gọi là coloxilin) được dùng để tạo màng
mỏng tại chỗ trên da nhằm bảo vệ vết thương, và dùng trong công nghệ cao phân tử (chế tạo
nhựa xenluloit, sơn, phim ảnh⇒.). Xenlulozo trinitrat thu được (có tên gọi piroxilin) là một sản
phẩm dễ cháy và nổ mạnh, được dùng làm chất nổ cho mìn, lựu đạn⇒. và chế tạo thuốc súng
khơng khói.
(6) Đúng. Mặt cắt của củ khoai chứa tinh bột, tác dụng với I2 cho màu xanh tím.
(7) Đúng. Saccharose là nguyên liệu dễ kiếm, khi thủy phân cho glucose và fructose đều tham
gia phản ứng tráng gương.
Câu 5: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loảng và tác dụng với khí Cl 2 cho
cùng loại muối clorua kim loại ?
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Ag.
Giải: Đáp án C.
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
2 Fe + 3 Cl2 → 2 FeCl3
Cu không tác dụng với HCl.
Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2

Zn + Cl2 → ZnCl2
Ag không tác dụng với HCl và Cl2.
Vậy chỉ có Zn tác dụng với dung dịch HCl loảng và tác dụng với khí Cl 2 cho cùng loại muối
clorua kim loại.
Câu 6: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ; (2) Phenol tham
gia phản ứng thế brom khó hơn benzen ; (3) Oxi hóa ancol bậc 1 thu được anđêhit ; (4) Dung dịch
axit axetic tác dụng được với CaCO3 ; (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ ; (6)
Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac ; (7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên ;
(8) Thủy phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol. Số phát biểu luôn
đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Giải: Đáp án D.
(1) Đúng. Aldehyd có thể bị khử thành ancol hay oxi hóa thành acid.
(2) Sai. Phenol có thể tác dụng với dung dịch nước brom ở điều kiện thường, benzen chỉ phản
ứng với brom lỏng khi có mặt bột săt và nhiệt độ.
(3) Sai. Oxi hóa ancol bậc 1 thu được aldehyd hoặc acid carboxylic.
(4) Đúng. Phương trình phản ứng:
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
(5) Sai. Dung dịch phenol có tính acid yếu khơng làm hóa đỏ quỳ tím.
(6) Sai. Anilin có vịng thơm hút e làm giảm mạnh tính base nên tính base của anilin yếu hơn
amoniac.
(7) Sai. Cao su buna-N thuộc loại cao su nhân tạo.
Trang 3/4 - Mã đề thi 132


(8) Sai. Tùy thuộc vào cấu trúc của ester mà sản phẩm thu được khác nhau. Ví dụ thủy phân
CH3COOCH=CH2 được CH3COOH và CH3CHO.

Vậy có 2 phát biểu đúng.
Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (có hố trị khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn
hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là
5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
A. Cu.
B. Be.
C. Ca.
D. Mg.
Giải: Đáp án D.
Đặt a, b lần lượt là số mol Cl2 và O2.
Áp dụng bảo toàn khối lượng có mkhí = 23 – 7,2 = 15,8 gam
71a + 32b = 15,8gam
a = 0, 2

⇔
⇒
5, 6
b = 0, 05
a + b = 22, 4 = 0, 25 mol

Giả sử kim loại M có hóa trị n
Áp dụng bảo tồn electron có: n.

7, 2
= 2a + 4b = 0, 6
M

⇒ M = 12n ⇒ M = 24 (Mg)
Câu 8: Hoà tan 3,38 gam oleum vào nước được dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X cần
800ml dung dịch KOH 0,1 M. Công thức phân tử oleum đã dùng là

A. H2SO4 .nSO3.
B. H2SO4 .4SO3.
C. H2SO4 .2SO3.
.D. H2SO4 .3SO3.
Giải: Đáp án D.
Đặt CTTQ của oleum là H 2SO 4 .nSO3
H 2SO 4 .nSO3 + nH 2 O → (n + 1)H 2SO 4
2n H 2SO4 = n KOH = 0,8.0,1 = 0, 08 mol ⇒ (n + 1).n oleum = 0, 04 mol


3,38.(n + 1)
= 0, 04 ⇒ n = 3 ⇒ CT oleum :H 2SO 4 .3SO3
98 + 80n

Câu 9: Cho 50 gam hổn hợp X gồm bột Fe 3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng
cịn lại 20,4 gam chất rắn khơng tan. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hổn hợp X là
A. 40,8%.
B. 40%.
C. 20,4%.
D. 53,6 %.
Giải: Đáp án D.
Chất rắn không tan là Cu ⇒ mCu pư + m Fe3O4 = 50 − 20, 4 = 29, 6 gam
⇒ 64nCu pư + 232 n Fe3O4 = 29, 6 gam
Có nCu pư =

50 − 232.0,1
1
.100% = 53, 6%
n FeCl3 = n Fe3O4 ⇒ n Fe3O4 = 0,1mol ⇒ %m Cu =
50

2

Câu 10: Axit HCOOH không tác dụng được với dung dịch nào sau đây ?
A. dung dịch KOH.
B. dung dịch Na2CO3.
C. dung dịch NaCl.
D. dung dịch AgNO3/NH3.
Giải: Đáp án C.

Trang 4/4 - Mã đề thi 132


HCOOH + KOH → HCOOK + H 2 O
2HCOOH + Na 2 CO 3 → 2HCOONa + CO 2 + H 2O
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H 2 O → (NH 4 ) 2 CO3 + 2Ag + 2NH 4 NO3
HCOOH không phản ứng với NaCl.
Câu 11: Để trung hòa 100 gam một axit hữu cơ đơn chức X có nồng độ 3,7%, cần dùng 500 ml
dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOH. B. CH3CH2CH2COOH.C. HCOOH.
D. CH3COOH.
Giải: Đáp án A.
mX = 3,7%.100 = 3,7 gam, nX = nKOH = 0,5.0,1 = 0,05 mol
3, 7
= 74 ⇒ X là CH3CH2COOH.
⇒ MX =
0, 05
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X
thu được 5,6 lít H2(đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp
thụ hết 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa Giá
trị của m là

A. 72 gam.
B. 60 gam.
C. 48 gam.
D. 54
gam.
Giải: Đáp án A.
ì
1
5,6
ï
ï n H = n Na + n Ca =
= 0, 25mol
ï 2 2
ï
22, 4
ï
ï
ï
28
Có ï n NaOH = n Na + 2n Na 2O = = 0,7 mol
í
ï
40
ï
ï
ï 23n Na + 40n Ca + 62n Na O + 56n CaO = 51,3gam
ù
2
ù
ù

ù

ỡ n + 2n = 0,5mol
ù
ù Na
Ca
ù
ù
ị ớ n Na + 2n Na 2O = 0,7 mol
ï
ï
ï 31.(n Na + 2n Na O ) - 8.( n Na + 2n Ca ) + 56.(n Ca + n CaO ) = 51,3gam
ù
2
ù

ị n Ca + n CaO =

51,3 + 8.0,5 - 31.0,7
= 0,6 mol
56

17,92
= 0,8mol, n OH- = n NaOH + 2n Ca + 2n CaO = 0, 28 + 2.0,6 = 1, 48mol
22, 4
ì n SO2- + n HSO- = 0,8mol
ì
ï
ï n SO32- = 0,68mol > n Ca + n CaO
ï

ï
3
3
Þ í
Û í
ï 2 n SO2- + n HSO- = 1, 48mol ï n HSO- = 0,12 mol
ï
ï
3
3
3
ï
ï


n SO2 =

⇒ mkết tủa = m CaSO3 = 120.0,6 = 72gam
Nhận xét: Đây cũng là một bài tương đối “hóc”. Nếu cứ cố gắng đi tìm cụ thể số mol từng chất
trong hỗn hợp ban đầu thì sẽ khơng làm được. Ở đây cần sự nhanh nhạy khi biến đổi, nhóm các
ẩn số để tìm được giá trị tổng số mol Ca và CaO. Khi tìm ra thì bài tốn coi như được giải quyết.
Câu 13: Khơng dùng bình thủy tinh để chứa dung dịch axit nào sau đây ?
Trang 5/4 - Mã đề thi 132


A. HCl.

B. HNO3.

C. H2SO4.


D. HF.

Giải: Đáp án D.
Khơng dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF vì acid này có phản ứng với thủy tinh, làm tan
thủy tinh.
4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
Câu 14: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C 6H5OH). Số chất trong
dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5 chất.
B. 4 chất.
C. 3 chất.
D. 2 chất.
Giải: Đáp án C.
Các chất làm mất màu nước brom là: Stiren, anilin, phenol.
C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br
NH2

NH2
Br

Br
+ 3Br 2

+ 3HBr

Br

OH


OH
Br

Br
+ 3Br 2

+ 3HBr

Br

Câu 15: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, dẻo) được gây
nên chủ yếu bởi:
A. Khối lượng riêng của kim loại.
B. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
C. Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
D. Tính chất của kim loại.
Giải: Đáp án C.
Tính chất vật lí chung của kim loại
- Tính dẻo
Khác với phi kim, kim loại có tính dẻo : dễ rèn, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi. Vàng là kim loại có
tính dẻo cao, có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xun qua.
Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ
dàng mà không tách ra khỏi nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với
nhau.
- Tính dẫn điện :
Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron tự do trong kim loại sẽ
chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện.
Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các
ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động.
Trang 6/4 - Mã đề thi 132



- Tính dẫn nhiệt :
Tính dẫn nhiệt của các kim loại cũng được giải thích bằng sự có mặt các electron tự do trong
mạng tinh thể.
Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng
sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt lan
truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại.
Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
- Ánh kim :
Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó
kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
Tóm lại : Tính chất vật lí chung của kim loại như nói ở trên gây nên bởi sự có mặt của các
electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
Câu 16: Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối
lượng thanh Zn giảm. Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn một
phần kim loại chưa tan. X là muối của kim loại nào sau đây ?
A. Ni.
B. Cu.
C. Fe.
D. Ag.
Giải: Đáp án B.
Zn + dung dịch muối X → khối lượng thanh Zn giảm
Thanh Zn sau phản ứng + HCl dư → 1 phần kim loại chưa tan
⇒ Kim loại tạo muối X không phản ứng với HCl ⇒ Loại A và C.
+ Nếu X là Cu (M = 64) thì sau khi phản ứng với muối X khối lượng thanh kẽm giảm (65 – 64)x
gam (với x là số mol Zn phản ứng).
+ Nếu X là Ag (M = 108) thì sau phản ứng với muối X khối lượng thanh kẽm tăng
( 108.2 − 65) x gam (với x là số mol Zn phản ứng).
Vậy X là muối của Cu.

Câu 17: Khi cho chất rắn X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, đun nóng sinh ra chất khí Y
khơng màu. Khí Y tan rất nhiều trong nước, tạo ra dung dịch axit mạnh. Nếu cho dung dịch Y
đậm đặc, tác dụng với MnO2 đun nóng thì sinh ra khí Z màu vàng lục, mùi xốc Khi cho khí Z tác
dụng với một mẩu Na thì thu được chất rắn X ban đầu. X, Y, Z lần lượt là các chất nào sau đây ?
A. NaI, HI, I2.
B. NaCl, HCl, Cl2.
C. Na2S, H2S, S.
D. NaBr, HBr, Br2.
Giải: Đáp án B.
X: NaCl, Y: HCl, Z: Cl2.
X + H2SO4 đặc tạo Y không màu:
2NaClkhan (X) + H2SO4 đặc → Na2SO4 + HCl (Y)
HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch acid mạnh.
Y đậm đặc + MnO2 đun nóng → Khí Z màu vàng lục, mùi sốc.
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
Z + Na → chất rắn X
Cl2 + 2Na → 2NaCl

Trang 7/4 - Mã đề thi 132


Câu 18: Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y
chỉ chứa một chất tan và khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn
lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây ?
A. Cu(NO3)2.
B. AgNO3.
C. FeSO4.
D. Fe2(SO4)3.
Giải: Đáp án D.
Lượng Ag còn lại sau phản ứng bằng lượng Ag trong X ⇒ Ag chưa tham gia phản ứng, dung

dịch Y không phải là muối Ag.
Sau phản ứng Fe và Cu tan hết ⇒ Chứng tỏ dung dịch Y hòa tan được cả 2 kim loại
Kết hợp đáp án suy ra dung dịch Y chứa
Câu 19: Nước Gia-ven là hỗn hợp nào sau đây ?
A. HCl, HClO, H2O.
B. NaCl, NaClO3, H2O.
C. NaCl, NaClO4, H2O.
D. NaCl, NaClO, H2O.
Giải: Đáp án D.
Nước Gia-ven là hỗn hợp NaCl, NaClO, H2O, tạo thành khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch
NaOH.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất A trong 50 ml dung dịch HNO 3 đặc, thu được
một hỗn hợp gồm hai khí (tồn tại trong điều kiện thích hợp) có khối lượng là 5,75 gam, có tỉ khối
hơi của hỗn hợp so với hiđro là 115/3 và dung dịch B chứa 2 axit có chứa oxi, với hàm lượng oxi
lớn nhất. Để trung hòa hai axit này trong dung dịch B cần vừa đủ 0,1 mol NaOH. Tỉ lệ mol giữa
axit chứa A và axit còn lại trong dung dịch B là
A. 1 : 3.
B. 1 : 1.
C. 2 : 1.
D. 1 : 2.
Giải: Đáp án B.
• Xác định % từng khí.
M 2khí = 38,3.2 = 76,6; Khí có M < 76,6 là NO2(vì HNO3 đặc), khí có M > 76,6 là N2O4.
Gọi x, y là số mol của NO2 và N2O4:

46x + 92y
x 15,4
= 76,6 → =
.

x+y
y 30,6

Tính số mol NO2 và N2O4:
46x + 92y = 5,75

x = 0,025
=>
y = 0,05

=>

% NO2 = 33,33%
% N2O4 = 66,67%

• Xác định đơn chất A.
Gọi số mol A là a mol
A – ne → An+
mol a na
N+5 + 1e → N+4 (trong NO2)
mol
0,025 0,025
+5
2N + 2e → 2N+4 (trong N2O4)
mol
0,1 0,1

Số mol e nhận =0,125
Theo định luật bảo tồn e ta có: na = 0,125 → a = 0,125/n
Trang 8/4 - Mã đề thi 132



A.a = 0,775 → A = 6,2.n; 1≤ n < 8.
Xét n (nguyên) = 5 là thoả mãn → A = 31 ⇒ A là phốt pho (P)
• Tính tỷ lệ 2 axit:
P + HNO3  H3PO4 +⇒.

0,025 mol
0,025
- Hai axit sau phản ứng: H3PO4 và HNO3 dư. Tác dụng với NaOH (0,1 mol)
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 +3H2O

⇒ n HNO : n H PO = 0,025 : 0,025 = 1:1
HNO3 + NaOH  NaNO3 +H2O

⇒ Sô mol HNO3 sau pư = 0,1-3.0,025= 0,025 mol
3

3

4

Câu 21: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi
trong tạo thành 20 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban
đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là
A. 30 gam.
B. 2 gam.
C. 20gam.
D. 3 gam.
Giải: Đáp án A.

Có mdung dịch giảm = mkết tủa – m CO2 = 6,8gam ⇒ m CO2 = 20 − 6,8 = 13, 2 gam ⇒ n CO2 = 0,3mol
⇒ n C6 H12O6 ly thuyet =

1
0,15.180
n CO2 = 0,15 mol ⇒ a =
= 30 gam
2
90%

Câu 22: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2.
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.
D. Không có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4.
Giải: Đáp án A.
A đúng. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2 là: etilen, but-2-in và axetilen.
B sai. Chỉ có 1 chất tọa kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là axetilen.
C sai. (Vì A đúng).
D sai. Có 3 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là: etilen, but-2-in và axetilen.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit đơn chức X thu được 3a mol CO2. Trong một thí
nghiệm khác cho 0,5 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thu
được m gam kết tủa Giá trị lớn nhất có thể có của m là
A. 205 gam.
B. 216 gam.
C. 97 gam.
D. 108 gam.
Giải: Đáp án A.
Đốt cháy a mol aldehyd X đơn chức → 3a mol CO2
⇒ X chứa 3 C.

0,5 mol X + dung dịch AgNO3 trong NH3 dư → kết tủa
Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi X là aldehyd khơng no, có nối ba đầu mạch.
⇔ X là CH ≡ C − CHO ⇔ m = m Ag + m AgC ≡ C − COONH 4 = 108.2.0, 5 + 194.0,5 = 205gam
Câu 24: R là ngun tố mà ngun tử có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np 2n+1 (n là số
thứ tự nhóm). Trong các nhận xét sau về nguyên tố R: (1) R thuộc chu kỳ 2, nhóm VA ; (2) R chỉ
có một trạng thái oxi hóa duy nhất trong các hợp chất ; (3) Công thức hiđroxit cao nhất của R là
HRO4 ; (4) dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa Số nhận xét đúng là
Trang 9/4 - Mã đề thi 132


A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Giải: Đáp án C.
Có 2n + 1 ≤ 6 ⇒ n ≤ 2,5 mà n > 1 (vì n = 1 khơng tồn tại phân lớp p) ⇒ n = 2
⇒ R thuộc chu kì 2, nhóm VA ⇒ (1) đúng.
Cấu hình electron của R: 1s 2 2s 2 2p5 (F)
⇒ Trong hợp chất R tồn tại các trạng thái oxi hóa là -1, + 1.
⇒ (2) sai.
(3) sai. F không tồn tại dạng hidroxit.
(4) sai. AgF là một chất tan trong nước nên không xảy ra phản ứng giữa NaF và AgNO 3.
Câu 25: Hiđrocacbon X có CTPT C8H10 khơng làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X
trong dung dịch KMnO4 tạo ra hợp chất Y có CTPT là C7H5KO2. Khi cho Y phản ứng với dung
dịch HCl tạo ra hợp chất Z có CTPT là C7H6O2. X có tên gọi nào sau đây ?
A. etylbenzen.

B. 1,4- đimetylbenzen.
C. 1,2- đimetylbenzen.
D. 1,3- đimetylbenzen.
Giải: Đáp án A.
X là C6 H 5 CH 2 CH 3
+ X không làm mất màu dung dịch brom.
+ X + dung dịch KMnO4 → Y ( C6 H5 COOK)
+ Y + HCl → X ( C6 H5 OH)
Câu 26: Cho a gam P2O5 vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M, sau phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 17,7 gam hỗn hợp
muối khan. Giá trị của a là
A. 7,1 gam.
B. 3,55 gam.
C. 21,3 gam.
D. 14,2 gam.
Giải: Đáp án A.
a
n OH- = 0,5.(0, 2 + 0,3) = 0, 25 mol, n P2 O5 =
mol
142
Sau phản ứng cô cạn dung dịch được hỗn hợp muối khan ⇒ NaOH phản ứng hết.
2
• Trường hợp 1: Phản ứng tạo PO3− , HPO 4 −
4

P2 O5 + 6OH- ® 2PO3- + 3H 2 O
4
x

6x


2x

P2 O5 + 4OH- ® 2HPO 2- + H 2 O
4
y

4y

2y

ì 6x + 4y = 0, 25
ï
Þ ï
Þ
í
ï 96.2x + 97.2y =17, 7 - 0,1.23 - 0,15.39 = 9,55gam
ù

ị a = 142.(x + y) = 7,1gam

ỡ x = 0, 025
ù
ù

ù y = 0, 025
ù




ã Trng hp 2: Phản ứng tạo HPO 2 − , H 2 PO 4
4

Trang 10/4 - Mã đề thi 132


P2 O5 + 4OH- ® 2HPO 2- + H 2 O
4
x

4x

2x

P2 O5 + 2OH- + H 2 O ® 2H 2 PO-4
y

2y

2y

ì 4x + 2y = 0, 25
ï
Þ ï
Þ
í
ï 96.2a + 97.2b = 9, 55gam
ï

⇒ Loại.


ì x = 0, 075
ï
ï
í
ï y =- 0, 025
ï


Câu 27: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong
X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X ?
A. 3,36 gam.
B. 6,72 gam.
C. 10,56 gam.
D. 7,68 gam.
Giải: Đáp án B.
14,16.11,864%
= 0,12 mol ⇒ n NO− (X) = n N (X) = 0,12 mol
Có n N (X) =
3
14
⇒ m kim loai = m X − m NO− (X) = 14,16 − 62.0,12 = 6, 72 gam
3

Vậy có thể điều chế được tối đa 6,72 gam hỗn hợp kim loại từ 14,16 gam X.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,1 mol etilen và 0,4 mol
hiđro. Nung hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với
hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,35 mol.
B. 0,65 mol.

C. 0,45 mol.
D. 0,25 mol.
Giải: Đáp án C.
Áp dụng bảo toàn khối lượng có m Y = m X
⇒ mY = 0,15.26 + 0,1.52 + 0,1.28 + 0,4.2 = 12,7 gam ⇒ n Y =

12, 7
= 0, 5 mol
12, 7.2

⇒ Số mol H2 phản ứng = n X − n Y = 0,15 + 0,1 + 0,1 + 0,4 – 0,5 = 0,25mol
Áp dụng bảo tồn số liên kết π có: 2n C2 H 2 + 3n C4 H 4 + n C2 H 4 = n H 2 pu + n Br2
⇒ a = 2.0,15 + 3.0,1 + 0,1 – 0,25 = 0,45 mol
Câu 29: Dung dịch H2SO4 loảng không phản ứng với kim loại nào sau đây ?
A. Fe.
B. Na.
C. Zn.
D. Cu.
Giải: Đáp án D.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2 Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Chỉ có Cu khơng phản ứng với H2SO4
Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng: M2OX + HNO3  M(NO3)3 + … Phản ứng trên không

phải ứng oxi hóa – khử khi x nhận giá trị là bao nhiêu ?
A. x = 2.
B. x = 3.
C. x = 1 hoặc 2.
D. x = 1.

Giải: Đáp án B.
Phản ứng trên khơng phải phản ứng oxi hóa - khử khi số oxi hóa của M trong oxit và trong muối
không đổi.
Trang 11/4 - Mã đề thi 132


Trong muối M(NO3)3, M có hóa trị III (số oxi hóa +3) ⇒ x = 3, oxit có cơng thức M2O3
Câu 31: Cho các chất sau: anđehit axetic, axitfomic, ancol etylic, đimetyl ete. Dãy các chất được
sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. anđehit axetic, axit fomic, ancol etylic, đimetyl ete.
B. đimetyl ete, anđehit axetic, ancol etylic, axit fomic
C. axit fomic, ancol etylic, anđehit axetic, đimetyl ete.
D. ancol etylic, axit fomic, anđehit axetic, đimetyl ete.
Câu 32: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát
là:
A. ns2np4.
B. (n-1)d10ns2np3.
C. ns2np3.
D. ns2np5.
Giải: Đáp án C.
Nguyên tố nhóm A ⇒ Nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân lớp s, p.
Nguyên tố nhóm VA ⇒ Nguyên tố có 5 e lớp ngồi cùng ⇒ Loại A, D.
B khơng đúng với trường hợp nguyên tố thuộc chu kì nhỏ hơn 4
C phù hợp với mọi nguyên tố nhóm VA.
Câu 33: Cho 23,05 gam X gồm ancol etylic, o-crezol và ancol benzylic tác dụng hết với Natri
dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,96 lít.

Giải: Đáp án B.
X gồm: C2H5OH, o-CH3-C6H4-OH, C6H5CH2OH.
Đặt a = n ancol etylic ; b = n o −crezol + n ancol

benzylic

⇒ 46a + 108b = 23,05 gam
1
23, 05
23, 05
mol < n H 2 <
mol ⇔ 2, 39 l < V < 5, 61 l
Có n H 2 = (a + b) ⇒
2
108.2
46.2
Kết hợp đáp án suy ra V = 4,48 l
Câu 34: Để phân biệt 3 dung dịch H 2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử
nào sau đây ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Natri.
D. Quỳ tím.
Giải: Đáp án D.
Chọn thuốc thử là quỳ tím:
+ Chất làm hóa đỏ quỳ tím là CH3COOH.
+ Chất làm hóa xanh quỳ tím là C2H5NH2.
+ Chất khơng làm đổi màu quỳ tím là H2NCH2COOH.
Câu 35: Hoạt chất trong nhiều loại thuốc làm nhạt màu tóc là hiđro pexit (H2O2). Hàm lượng
hiđro pexit được xác định theo sơ đồ phản ứng sau:
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Để tác dụng hết với H 2O2 trong 25 gam một loại thuốc nói trên cần vừa đủ 80 ml dung dịch

KMnO4 0,1M. Nồng độ phần trăm của H2O2 trong loại thuốc đó là
A. 2,27%.
B. 4,54%.
C. 5,44%.
D. 2,72%.
Giải: Đáp án D.
Phương trình phản ứng:
Trang 12/4 - Mã đề thi 132


2 KMnO4 + 5 H2O2 + 3 H2SO4 → K2SO4 + 2 MnSO4 + 8 H2O + 5 O2
0,008

→ 0,02 mol

⇒ C% H 2O2 =

0, 02.34
.100% = 2, 72%
25

Câu 36: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo được gọi chung là triglixerit ; (2) Chất béo nhẹ hơn
nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực ; (3) Phản
ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch ; (4) Tristearin, triolein
có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Giải: Đáp án D.

(1) Đúng. Chất béo là este của acid béo với glixerol nên còn được gọi chung là triglixerit.
(2) Đúng. Chất béo kém phân cực, phân tử kích thước công kềnh nên không tan trong nước,
dễ tan trong dung môi không phân cực như dung môi hữu cơ.
(3) Đúng. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch
còn thủy phân trong mối trường acid là phản ứng thuận nghịch.
(4) Sai. Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5,(C17H33COO)3C3H5.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH,CxHyCOOH và (COOH)2 thu
được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn tồn với dung
dịch NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là
A. 44 gam.
B. 33 gam.
C. 48,4 gam.
D. 52,8 gam.
Giải: Đáp án A.
X + NaHCO3 dư → CO2.
n − COOH (X) = n CO2 =

11, 2
= 0, 5 mol ⇒ n O (X) = 2n −COOH (X) = 1mol
22, 4

+ O2
29,6 gam X  0,8 mol H 2 O


⇒ n H (X) = 2n H 2O = 1, 6 mol ⇒ 1.1, 6 + 1.16 + m C (X) = 29, 6 gam ⇒ n C (X) = 1mol
⇒ Đốt cháy 29,6 gam X thu được 1 mol CO2 ⇒ m = 44 gam
Câu 38: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức Trong phân tử
este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung
dịch NaOH dư, thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 14,5.
B. 17,5.
C. 15,5.
D. 16,5.
Giải: Đáp án D.
Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức
⇒ X là este 2 chức, số nguyên tử O trong X là 4
⇒ Số nguyên tử C trong X là 5
⇒ Công thức của X: CH 3COOCH 2 CH 2 OCOH ⇒ M X = 132
nX =

1
10
n NaOH =
= 0,125 mol ⇒ m = 132.0,125 = 16, 5gam
2
2.40

Trang 13/4 - Mã đề thi 132


Câu 39: Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren
có một cầu nối đissunfua (–S-S-), giả thiết rằng nguyên tử S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm
metylen trong mạch cao su ?
A. 63.
B. 46.
C. 24.
D. 54.
Giải: Đáp án B.
Công thức cao su: (C5 H8 )n ⇒ Cao su lưu hóa: C5n H8n − 2m S2m

⇒ %mS =

64m
.100% = 2% ⇒ n : m = 46 :1
68n + 62m

⇒ Cứ khoảng 46 mắt xích isopren có một cầu nối đissunfua (–S-S-).
Câu 40: Trong các loại tơ sau đây, chất nào là tơ nhân tạo ?
A. Tơ visco.
B. Tơ capron.
C. Tơ tằm.

D. Nilon-6,6.

Giải: Đáp án A.
Tơ capron, nilon – 6,6 là tơ tổng hợp.
Tơ tằm là tơ thiên nhiên.
Tơ visco là tơ nhân tạo (bán tổng hợp từ cellulose).
Câu 41: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO 3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H 2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam
chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối
lượng muối khan là
A. 126 gam.
B. 75 gam.
C. 120,4 gam.
D. 70,4 gam.
Giải: Đáp án B.
Đặt a, b lần lượt là số mol NO và H2
a : b = 2 :1
a = 0, 2


⇒
⇒
6, 72
a + b = 22, 4 = 0,3mol b = 0,1

Sau phản ứng còn dư Fe ⇒ Chứng tỏ trong dung dịch A chứa muối Fe (II), khơng cịn muối Fe
(III)
Áp dụng bảo tồn electron có 2nFe pư = 3a + 2b = 0,8 mol ⇒ nFe pư = 0,4 mol
Có khí H2 thoát ra chứng tỏ NaNO3 phản ứng hết ⇒ n NaNO3 = a = 0, 2 mol
Áp dụng bảo toàn điện tích có: 2n SO2− = n Na + + 2n Fe2+ = 0, 2 + 2.0, 4 = 1mol ⇒ n SO2− = 0,5 mol
4
4
⇒ mmuối khan = 23.0,2 + 56.0,4 + 96.0,5 = 75 gam
Câu 42: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M = 293) thu được hỗn hợp 3 amino axit là
glyxin, alanin và phenyl alanin (C 6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với
300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch
Y cần dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là
A. 3,6 gam.
B. 2,8 gam.
C. 2 gam.
D. 4 gam.
Giải: Đáp án A.
Có M X = 293 = 75 + 89 + 165 − 18.2 = M Gly + M Ala + M Phe − 2M H 2O
⇒ X là tripeptit tạo bởi 1 đơn vị Gly, 1 đơn vị Ala, 1 đơn vị Phe.
Trang 14/4 - Mã đề thi 132


nX =


5,86
= 0, 02 mol ⇒ n NaOH = 3n X + n HCl = 3.0, 02 + 0, 03 = 0, 09 mol
293

⇒ m = 40.0,09 = 3,6 gam
Câu 43: Trong phịng thí nghiệm khi điều chế C 2H4, từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở
1700C, khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu
C2H4 tinh khiết ?
A. dd KMnO4.
B. dd NaOH.
C. dd Na2CO3.
D. dd Br2.
Giải: Đáp án B.
Dùng dung dịch NaOH để loại SO2 và CO2, thu C2H4 tinh khiết.
2 NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Câu 44: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ?
A. Thuốc cảm pamin, paradol.
B. Seduxen, moocphin.
C. Penixilin, amoxilin.
D. Vitamin C, glucozo.
Giải: Đáp án B.
• Seduxen:
Với người dân, dược phẩm này chủ yếu được biết đến như một loại thuốc ngủ. Tuy
nhiên, tác dụng chính của nó lại là chống lo âu, dùng trong chuyên khoa tâm thần. Ngồi
ra, do có khả năng làm giãn cơ, chống co giật⇒. nên seduxen còn được sử dụng ở nhiều
chuyên khoa khác.
Ở lĩnh vực gây mê hồi sức, seduxen được coi như một loại thuốc tiền mê. Ở khoa
cơ xương khớp, nó được sử dụng trong những trường hợp co thắt cơ thứ phát sau chấn
thương. Trong sản khoa, nó là thuốc cắt cơn sản giật, điều trị dọa sẩy thai, đẻ non⇒.

Việc sử dụng seduxen trong một thời gian dài (thường trên 6 tuần) sẽ dẫn đến
nghiện thuốc. Khi ngừng thuốc, bệnh nhân sẽ xuất hiện hội chứng cai: mất ngủ, run, đau
bụng, căng cơ, vã mồ hơi; có thể xuất hiện cơn co giật. Các biểu hiện này rất rõ rệt ở
những người dùng liều cao mà ngừng thuốc đột ngột. Để tránh hội chứng cai, cần giảm
liều dần dần cho đến khi ngừng hẳn thuốc.
• Morphine là một thuốc giảm đau gây nghiện (opiat), là một alcaloid có hàm lượng cao
nhất (10%) trong nhựa khô quả cây thuốc phiện, về mặt cấu tạo có chứa nhân piperridinphenanthren.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan; trong đó số mol
hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hổn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 0,4032
lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hổn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,235 gam.
B. 1,788 gam.
C. 2,682 gam.
D. 2,384 gam.
Giải: Đáp án D.
X: HOCH2CH2OH (a mol), C2H5OH (b mol), C3H7OH (c mol), C6H14 (a mol)
Vì số mol etilenglicol bằng số mol hexan nên đặt công thức chung cho 2 chất là C4H9OH (a mol).
1
0, 4032
= 0,018mol ⇒ a + b + c = 0,036 mol
X + Na dư: n H2 = .(a + b + c) =
2
22, 4
Đặt công thức chung cho X là Cn H 2n +1OH
Trang 15/4 - Mã đề thi 132


3n
t0
O 2  nCO 2 + (n + 1)H 2O


2
3n
4,1664
3n
31
= .(a + b + c) =
= 0,186 mol ⇒ .0,036 = 0,186 ⇒ n =
2
22, 4
2
9

Cn H 2n + 2O +
n O2

596
= 2,384gam
9
Nhận xét: Bài này hay ở chỗ quy đổi 2 chất về một chất có cùng dạng cơng thức với những chất
khác trong hỗn hợp để từ đó đặt được công thức cho cả hỗn hợp. Làm được điều đó bởi vì số mol
của 2 chất quy đổi bằng nhau, ta chỉ việc cộng các nguyên tử mỗi nguyên tố trong 2 hợp chất lại
rồi chia đôi là được công thức chung cho 2 chất.
⇒ m = 0,036.

Câu 46: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH 3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hồn
tồn X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được
50 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 7,84 lít.
B. 16,8 lít.

C. 11,2 lít.
D. 8,40 lít.
Giải: Đáp án C.
X: CH2O, C2H4O2, C3H6O3
⇒ Đặt cơng thức chung cho X là (CH2O)n
n CO2 = n CaCO3 =

50
= 0,5 mol
100

Phản ứng cháy:
0

t
(CH 2 O) n + nO 2  nCO 2 + nH 2 O


⇒ n O2 = n CO2 = 0, 5 mol ⇒ V = 11, 2 l
Câu 47: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50%
octan, 30% nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải
phóng ra 20% thải vào mơi trường, các thể tích khí đo ở 27,3 0C và 1atm, các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí
cacbonic và nhiệt lượng thải ra môi trường lần lượt là bao nhiêu ?
A. 3459 lít và 17852,16 kJ.
B. 4359 lít và 18752,16 kJ.
C. 3459 lít và 18752,16 kJ.
D. 3495 lít và 17852,16 kJ.
Giải: Đáp án A.
Trong 2 kg xăng chứa: x mol heptan, 5x mol octan, 3x mol nonan, x mol decan.

⇒ mxăng = 100.x + 114.5x + 128.3x + 142x = 2000 gam ⇒ x = 1,672 mol
⇒ nxăng = 10x = 16,72 mol
⇒ Nhiệt lượng thải ra mối trường = 5337,8.16,72.20% = 17852,17 kJ
140, 448.0, 082.300,3
≈ 3459 l
1
Câu 48: Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO 3, CuCl2, Fe(NO3)2. Trong số
các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 6 cặp.
B. 9 cặp.
C. 7 cặp.
D. 8 cặp.
Có n CO2 = 7.x + 8.5x + 9.3x + 10x = 140, 448 mol ⇒ VCO2 =

Trang 16/4 - Mã đề thi 132


Giải: Đáp án D.
Các cặp chất phản ứng với nhau:
Fe + 2 AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2 Ag
Mg+ 2 AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2 Ag
Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2 Ag
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
2 AgNO3 + CuCl2 → 2 AgCl + Cu(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3
Câu 49: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. R tạo
được hợp chất khí với hiđro và có cơng thức oxit cao nhất là R 2O5. Nguyên tố R tạo với kim loại
M hợp chất có cơng thức phân tử dạng M 3R2, trong đó M chiếm 75,876 % về khối lượng. Kim

loại M là
A. Mg.
B. Zn.
C. Ca.
D. Cu.
Giải: Đáp án B.
R là phi kim, thuộc chu kì 3, R tạo được hợp chất khí với hiđro và có cơng thức oxit cao nhất là
R2O5 ⇒ R có số oxi hóa cao nhất là + 5
⇒ R có 5 e ở lớp ngồi cùng ⇒ Cấu hình e của R: 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p3 (R là P)
⇒ Hợp chất của R với M có cơng thức: M3P2
%m M =

3M
.100% = 75,876% ⇒ M = 65 ⇒ M là Zn
3M + 62

Câu 50: Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và dung dịch NaOH.
B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br2.
C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không phản ứng được với CuO, đun nóng.
D. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr.
Giải: Đáp án B.
A sai. Ancol etylic không phản ứng được với dung dịch NaOH.
B đúng. Phương trình phản ứng:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
OH

OH
Br


Br
+ 3Br 2

+ 3HBr

Br

C sai. Ancol etylic phản ứng với CuO, đun nóng tạo CH3CHO.
D sai. Phenol không tác dụng được với dung dịch HBr.
C sai. Giải----------------------------------------------Trang 17/4 - Mã đề thi 132


----------- HẾT ----------

Trang 18/4 - Mã đề thi 132



×