Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

101 Bi quyet su dung lo vi-ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286 KB, 91 trang )

CẦN PHẢI HIỂU LÒ VI-BA CỦA
BẠN
1. ƯU ĐIỂM KHI SỬ DỤNG LÒ VI-BA
Nếu bạn đã quen thuộc với nhiều kỹ thuật
chế biến thức ăn, bạn sẽ thấy việc sử dụng lò vi-
ba để chế biến các món ăn có rất nhiều ưu điểm.
+ Lò vi-ba sử dụng nhanh, thuận lợi hơn so với
các phương pháp chế biến khác, nó có thể tiết
kiệm được rất nhiều thời gian.
+ Lò vi-ba dùng để chế biến thức ăn rất phù hợp
với sức khỏe con người, vì so với các loại bếp
nấu bình thường khác thì thời gian chế biến của
nó nhanh hơn, như thế những chất dinh dưỡng
trong thực phẩm sẽ được giữ lại một cách tốt hơn.
+ Rút ngắn được thời gian chế biến, giảm bớt rủi
ro bò bỏng và món ăn bò thất bại.
 Món lạp xưởng và khoai tây: Dùng lò vi-
ba là phương pháp tốt nhất để giúp bạn có
một bữa ăn ngon và đỡ tốn sức.
 Món chuối tiêu-sơn hạnh đào-bánh mì:
Trứng và bánh mì dùng lò vi-ba rất dễ chế
biến.
5
 Món rau mùa xuân: Dùng một ít nước để
chế biến rau bằng lò vi-ba, có thể giữ
được nhiều vitamin dễ hòa tan.
2. NHỮNG LOẠI THỰC PHẨM THÍCH HP
CHẾ BIẾN BẰNG LÒ VI-BA
Một số loại thực phẩm nếu dùng lò vi-ba
để chế biến sẽ đạt được hiệu quả đặc biệt.
+ Cá rất thích hợp dùng lò vi-ba để chế biến, nó


có thể giữ cho cá luôn tươi, mùi vò thơm ngon khi
ta ăn.
+ Trái cây và rau nếu dùng lò vi-ba để chế biến
có thể giữ lại mùi vò tươi ngon.
+ Bánh ga-tô nếu bên trên khuôn có đậy nắp
hoặc được bao giấy giữ nhiệt, khi nướng trong lò
vi-ba sẽ càng tốt.
+ Tất cả các loại thòt gia cầm đều rất dễ dùng lò
vi-ba để chế biến, nhưng cần phải có phương
pháp đặc biệt để mặt ngoài của thòt có màu vàng
(xem mục 30).
6
3. NHỮNG LOẠI THỰC PHẨM TRÁNH SỬ
DỤNG LÒ VI-BA
Một số kỹ thuật và phương pháp chế biến
không thích hợp dùng lò vi-ba, nên tốt nhất là
bạn không nên dùng các phương pháp này, ví dụ:
+ Không nên dùng lò vi-ba để chế biến những
thực phẩm có vỏ cứng như trứng, tôm, cua. Vì
những thực phẩm loại này khi chòu nhiệt chúng sẽ
phình to và vỡ ra.
+ Không dùng lò vi-ba để nướng bơ và bánh rán,
vì sẽ làm cho bánh rán quá mềm, đồng thời cũng
bò ướt không được khô, xốp, giòn.
+ Không dùng lò vi-ba để nướng con gà tây quá
lớn vì gà tây sẽ chín không đều.
+ Không dùng lò vi-ba để chế biến thòt heo hun
khói, vì bên trong thòt heo hun khói chứa nhiều
muối dễ làm cho thực phẩm thiếu nước và quá
khô.

+ Không dùng lò vi-ba để chiên thực phẩm, vì
nhiệt độ của dầu chiên không có cách nào để
khống chế.
7
4. ĐỂ TRÁNH NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG
LÒ VI-BA
Lò vi-ba nếu sử dụng đúng cách sẽ giúp
ích cho ta rất nhiều. Nhưng cần lưu ý, tránh
những trường hợp sau đây:
+ Không để lò vi-ba trống khi đang sử dụng.
Sóng sẽ phản chiếu lên tường nhà, có thể gây hại
cho sức khỏe của mọi người. Để tránh tình trạng
này có thể để ly nước vào lò để giảm sóng.
+ Không sử dụng lò vi-ba để sấy khô quần áo,
giấy v.v. cho dù bất kỳ loại quần áo hay loại
giấy nào.
+ Không treo đồ trên cửa lò, ví dụ như treo khăn,
vì như thế sẽ làm hỏng cửa lò. Khi thấy thiết bò
đóng kín cửa lò bò hỏng thì không nên tự sửa, mà
cần phải giao nó cho nhân viên chuyên nghiệp
sửa chữa.
5. KHI LÒ XUẤT HIỆN NHỮNG TRỤC
TRẶC
Có thể do một số nguyên nhân đơn giản
nào đó dẫn đến lò không còn cách nào sử dụng
được, ví dụ nguồn điện nối chưa tốt hoặc thiết bò
bảo hộ an toàn của lò đang hoạt động, bạn hãy
kiểm tra lại những bộ phận sau đây:
8
+ Kiểm tra cửa lò đã đóng kỹ chưa. Vì theo thiết

kế an toàn, nếu như cửa chưa đóng kỹ thì lò
không có cách nào sử dụng được.
+ Kiểm tra nguồn điện lò đã nối tốt chưa.
+ Kiểm tra nơi ổ cắm điện, dây cầu chì có bò đứt,
mạch điện có bò hở không.
6. VÌ SAO CÓ NHỮNG BÔNG LỬA MÀU
XANH?
Nếu đặt vào lò những vật dụng chế biến gia
đình được làm bằng kim loại, hoặc bên ngoài có
mạ kim loại thì sẽ sinh ra hồ quang (bông lửa
màu xanh). Nguyên nhân là do kim loại không
để sóng xuyên qua, nó sẽ phản chiếu làm sản
sinh ra những bông lửa màu xanh, thậm chí trên
vách lò. Từ đó sẽ làm hỏng đi hình dáng của lò,
ảnh hưởng đến hiệu quả chế biến thức ăn, thậm
chí có thể làm hỏng máy phát xạ.
7. NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI KHI CHẾ
BIẾN
Nếu bạn phát hiện những thực phẩm để
trong lò không chín, có thể là do bạn chưa chuẩn
bò tốt, cũng có thể là do bạn sử dụng phương
pháp chế biến chưa đúng. Bạn hãy kiểm tra lại:
9
+ Nếu như thực phẩm chế biến có bao gói, ví dụ
rau ướp lạnh mua từ siêu thò, bánh ga-tô trứng
sữa hoặc thòt hầm, bạn hãy kiểm tra xem giấy
bao gói có phải là giấy bạc không, vì sóng vi-ba
không có cách nào xuyên qua giấy bạc.
+ Không sử dụng đồ đựng bằng gốm sứ có mạ
kim loại. Vì cũng giống như kim loại, chúng sẽ

làm hỏng năng lượng sóng dẫn đến không thể
chế biến thức ăn được.
8. TỐC ĐỘ CHẾ BIẾN QUÁ CHẬM
Có rất nhiều nguyên nhân làm cho tốc độ
chế biến quá chậm:
+ Nếu lò vi-ba dùng chung với các loại điện khí
khác sẽ hạ thấp đi công hiệu của nó.
+ Năng lượng sóng không phù hợp.
+ Khi chế biến thực phẩm nhiệt độ chỉnh xuống
rất thấp.
+ Sau khi sóng xuyên qua cần để cho thực phẩm
giữ nguyên trạng một thời gian là bước cần thiết
khi nấu bằng sóng. Có khi nguyên nhân là do thời
gian giữ nguyên trạng không đủ.
- Thực phẩm quá lớn: Kiểm tra xem thực phẩm
để nấu có quá lớn không, điều này có thể sẽ ảnh
hưởng đến tốc đôï nấu nướng.
10
- Bước hoàn thành: Đem thực phẩm gói trong một
lớp giấy bạc đồng thời giữ nguyên trạng một thời
gian làm cho nhiệt độ thực phẩm trong khay tăng
cao từ đó giúp cho thực phẩm mau chín.
9. TỐC ĐỘ CHẾ BIẾN QUÁ NHANH
Nếu khi các bạn dùng lò vi-ba để chế biến
thực phẩm mà phát hiện thấy tốc độ chế biến quá
nhanh, thì hãy kiểm tra xem có phải do một trong
các nguyên nhân sau đây tạo thành không:
+ Năng lượng sóng trong lò quá lớn.
+ Công suất của lò quá lớn vượt quá yêu cầu của
công thức nấu món ăn, để khắc phục bạn hãy

điều chỉnh lại thời gian chế biến.
+ Những chức năng đơn giản mà lò vi-ba có, như
nấu trứng, hòa tan dầu có thể sẽ có tốc độ chế
biến quá nhanh. Gặp tình huống này bạn hãy để
vào trong lò 500 ml nước, để hấp thu lượng sóng
dư thừa, giảm bớt tốc độ chế biến.
 Thực phẩm quá nhỏ: Thực phẩm để nấu
nhất thiết phải có độ lớn nhỏ thích hợp,
thực phẩm quá nhỏ có thể sẽ chín quá
nhanh đến mức vượt quá mức độ.
 Hình dáng thực phẩm: Phần dễ chín
thường ít nơi những thực phẩm mà hình
dáng không đồng đều. Để tránh chế biến
11
không đều có thể lấy phần nhỏ để vào
giữa lò hoặc gấp nó lại.
 Quá chín: Những thực phẩm ướp trong tủ
lạnh có thể bỏ trực tiếp vào lò để chế biến
mà không cần làm giảm lạnh.
10. CHẾ BIẾN KHÔNG ĐỀU
Nếu như năng lượng sóng mà thực phẩm
tiếp nhận không đều thì sẽ dẫn đến việc chế biến
thất bại. Gặp trường hợp này bạn hãy kiểm tra kỹ
đồng thời chọn lựa một trong các biện pháp dưới
đây:
+ Bảo đảm chắc chắn cửa lò không bò mở, áp
suất thực phẩm trên lò không quá cao.
+ Dùng giá nâng cao đóa thực phẩm lên, để chùm
tia xạ của lò xuyên đều qua thực phẩm.
+ Khi chế biến có thể dừng lại để xoay trở hoặc

sắp xếp thực phẩm lại, tránh để cho một số thực
phẩm nào đó ở mãi vò trí “nhiệt độ cao”.
+ Xử lý độ dầy thực phẩm cho thích hợp, vì nơi
có ít thực phẩm luôn làm chín rất nhanh. Sau đó
để thực phẩm vào giữa lò, ở đó tốc độ chế biến
nhanh sẽ chậm lại.
 Phải tìm được nơi có nhiệt độ cao trong lò:
Bỏ vào lò mấy chén nước, nơi mà chén
12
nước sôi đầu tiên chính là nơi có nhiệt độ
cao trong lò.
 Sử dụng khay nướng bánh ga-tô: Nếu
không có giá sấy thực phẩm có thể dùng
khay nướng bánh ga-tô thay thế.
 Sử dụng giá sấy thực phẩm: Sử dụng giá
sấy thực phẩm chuyên dùng của lò, để
nâng cao hiệu quả của sóng với thực
phẩm.
11. THAY ĐỔI THỜI GIAN CHẾ BIẾN
Nếu như công suất lò vi-ba yêu cầu trong
công thức nấu món ăn không phù hợp với công
suất lò vi-ba của bạn, thì bạn cần thay đổi thời
gian chế biến một cách thích hợp. Ví dụ như công
suất lò vi-ba trong công thức nấu nướng yêu cầu
là 600W, mà công suất lò của bạn là 700W, thì
tương ứng với thời gian yêu cầu trong công thức
nấu nướng, mỗi phút giảm bớt 10 giây. Còn nếu
lò vi-ba mà bạn dùng là 500W, thì tương ứng với
thời gian của công thức nấu món ăn, mỗi phút
tăng 15 giây. Việc nắm vững thời gian chế biến

rất quan trọng, vì nó giúp cho ta tránh nấu thực
phẩm quá mức.
13
12. NHỮNG MẸO NHỎ ĐỂ GIỮ VỆ SINH LÒ
VI-BA
Cần duy trì thói quen lau chùi lò sau mỗi
lần sử dụng, như thế việc làm vệ sinh sẽ dễ dàng
hơn nhiều.
+ Lau chùi cho sạch chất bắn ra khi chế biến thực
phẩm, để tránh hạ thấp hiệu quả của lần chế biến
sau, vì chúng cũng có thể hấp thu sóng.
+ Khi lau chùi, đầu tiên phải mở cửa lò để tránh
vô ý va chạm vào công tắc.
+ Hãy đọc kỹ tài liệu kèm theo hướng dẫn việc
vệ sinh, chuyển khay và những bộ phận liên
quan.
1. Dùng miếng xốp hoặc khăn lau lò thật nhẹ
hàng.
2. Vệ sinh cửa lò thật kỹ, vì trên khe cửa thường
bắn đầy thực phẩm vụn.
3. Dùng muỗng nhựa cạo đi những thực phẩm
vụn còn thừa lại trong lò (không nên dùng muỗng
kim loại), hoặc những chất nước vung vãi trong
lò.
14
13. NHỮNG MẸO NHỎ TRỪ MÙI HÔI CỦA

Để loại bỏ mùi hôi trong lò, có thể thường
xuyên mở cửa lò để cho không khí lưu thông,
hoặc dùng nước ngâm một ít nhánh hương liệu để

lau trong lò.
Dưới đây xin giới thiệu một phương pháp
trừ mùi hôi có hiệu quả: Lấy một cái ly chứa
250ml nước ấm. Thêm vào một ít cỏ bách lý
thơm hoặc hai miếng chanh, cũng có thể thêm
vào hai muỗng hương liệu hòa tan, sau đó cho lò
hoạt động ở nhiệt độ cao 3 phút cho đến lúc nước
sôi. Sau đó lấy ly nước ra, mùi hôi trong lò không
còn nữa.
15
DỤNG CỤ
14. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DÙNG CHO LÒ VI-
BA
Rất nhiều đồ đựng thức ăn thông thường có
thể dùng lò vi-ba để nấu. Điều kiện trước tiên là
những đồ đựng ấy không chứa các thành phần
kim loại. Một số đồ đựng thường thấy để chế
biến trong lò vi-ba: Đồ gốm sứ, đồ gốm dạng
chai, đồ gốm dạng chai chống nhiệt. Một số đồ
đựng bằng nhựa có khả năng chòu nhiệt cao thích
hợp dùng với máy rửa chén cũng có thể dùng với
lò vi-ba. Khi nấu thực phẩm bạn cũng có thể
dùng những đồ đựng làm bằng gỗ, nhưng cần
phải chú ý thời gian không nên quá lâu, để tránh
nứt.
Những đồ sứ mà bề ngoài không chứa kim
loại là loại đồ đựng bền khi nấu bằng sóng. Chén
bằng sứ sử dụng thuận tiện, đậy nắp vào nấu
càng có hiệu quả hơn.
15. NHỮNG LOẠI ĐỒ ĐỰNG CẦN TRÁNH

SỬ DỤNG
Có những loại đồ đựng được làm bằng một
số vật liệu không thích hợp để dùng với lò vi-ba,
16
vì chúng không chỉ ảnh hưởng đến việc chế biến
thức ăn thường ngày của bạn mà còn có thể làm
hỏng lò. Đặc biệt cần phải tránh sử dụng những
đồ đựng bằng kim loại hoặc những đồ gốm, đồ sứ
mà bề ngoài có mạ kim loại.
 Tránh sử dụng những đồ đựng bằng gốm
sứ mà lớp men ngoài không hoàn chỉnh, vì
trong quá trình nấu chúng sẽ hấp thu
lượng nước trong thực phẩm, ảnh hưởng
đến hiệu quả chế biến. Nếu mặt men có
mạ kim loại xin đừng sử dụng.
 Không nên sử dụng đồ đựng bằng nhựa
chứa chất Polyetylen vì những đồ đựng
làm bằng loại vật liệu này rất dễ vỡ.
Không nên để những thực phẩm có hàm
lượng đường, mỡ cao trong đồ đựng bằng
nhựa, vì đường, mỡ khi nung nóng dễ
thấm vào đồ đựng.
 Tránh sử dụng những đồ đựng bằng sành
sứ hoặc sành sứ dạng chai có viền kim
loại, những đồ đựng bằng thạch anh.
16. NHỮNG ĐỒ ĐỰNG ĐẶC BIỆT
Có một số đồ đựng không chỉ để sử dụng
với lò vi-ba mà chúng còn có những công dụng
khác. Vì những đồ đựng này được làm bằng
17

những vật liệu đặc biệt, chúng có thể để cho sóng
xuyên qua thực phẩm đầy đủ đạt đến mục đích
chế biến. Đồ đựng này có rất nhiều loại: có khay
bánh ga-tô, khay bánh mì, khay mở trứng, khuôn
nướng v v Chúng không chỉ dùng với lò vi-ba
mà còn có thể dùng để đựng những thực phẩm
đông lạnh, như bạn có thể dùng một cái khay để
ướp lạnh, giải đông, chế biến thực phẩm vô cùng
tiện lợi.
 Khay tổ hợp: Loại khay này được chia
thành nhiều ngăn, có thể đồng thời nấu
nhiều món ăn.
 Muỗng nhựa: Muỗng nhựa có thể trộn
thực phẩm cũng có thể dùng để chia món
ăn.
 Đồ lọc: Có thể dùng đồ lọc để làm khô
lượng nước trong thòt hoặc có thể dùng để
nấu xí mại.
 Khay chai có nắp: Vừa có thể sử dụng
trong lò vi-ba lại vừa có thể dùng trên bàn
ăn. Khi dùng khay này để nấu thực phẩm
hiệu quả rất tốt.
 Khay bánh mì: Đây là đồ đựng lý tưởng
để làm bánh ga-tô, bánh cuốn, bánh nhân
thòt.
18
 Khay bánh mì nhỏ: Có thể dùng loại đồ
đựng này để nướng bánh ga-tô nhỏ, bánh
bao hoặc cũng có thể dùng để nấu trứng
gà.

 Khuôn nhựa hình khuyên: Có thể dùng
khuôn này để nướng bánh ga-tô, bánh
cuốn bột, bánh cuốn thòt.
 Khuôn hình khuyên: Có thể dùng khuôn
này để nướng bánh ga-tô.
 Khay mở trứng: Có thể dùng khay này để
nấu trứng gà, nướng bánh ga-tô nhỏ.
 Khay nướng: Loại khay này phía dưới có
thêm khay lót thích hợp để nướng thòt,
nướng gà. Chất nước khi nướng sẽ chảy ra
và rớt vào trong khay.
 Khay sấy: Có thể dùng để sấy thòt miếng,
nấu cơm tẻ rau v v
 Khay nướng tụ nhiệt: Dùng loại khay này
nấu thòt lát, cá lát có thể làm cho bề ngoài
thực phẩm có màu vàng, giòn.
17. NHỮNG LOẠI ĐỒ ĐỰNG CÓ HÌNH
DÁNG TỐT NHẤT
Những thực phẩm đựng trong khay hình
tròn nhận nhiệt đều hơn trong khay hình vuông
hoặc hình chữ nhật. Góc hình vuông tiếp nhận
19
năng lượng khá nhanh nên thực phẩm ở góc đó
chín rất mau. Khi chế biến thức ăn nên chú ý
chọn đồ đựng thích hợp để tránh thực phẩm phình
to.
18. CHẾ TẠO ĐỒ ĐỰNG TẠM THỜI
Nếu như trong tay bạn không có đồ đựng
thích hợp, bạn hãy tự làm lấy một cái.
+ Giấy thùng cạc tông cứng có thể sử dụng để

nướng bánh ga-tô. Trước khi đổ nguyên liệu làm
bánh ga-tô vào, lót một lớp giấy cạc tông vào
khay, chú ý là giấy cạc tông phải không có kim
loại. Đồng thời cũng tránh dùng nhầm giấy nến.
Dưới nhiệt độ cao nến sẽ chảy ra và dính vào
bánh.
+ Có thể dùng ly để vào trong khay tròn tạo
thành một đồ đựng dạng khuôn (hình khuyên).
Khi cho thực phẩm vào, hãy giữ cho vò trí ly thật
cố đònh.
19. KIỂM TRA ĐỒ ĐỰNG XEM CÓ THÍCH
HP DÙNG VỚI LÒ VI-BA HAY
KHÔNG
Để kiểm tra đồ đựng nào đó xem có thích
hợp dùng với lò vi-ba không, có thể đổ vào trong
20
đồ đựng 300 ml nước, nấu khoảng 1 phút. Nếu
thấy đồ đựng vẫn lạnh mà nước nóng như thế
chứng tỏ đồ đựng có thể dùng được với lò vi-ba.
Nếu đồ đựng nóng mà nước vẫn không nóng.
Như vậy đồ đựng đó không thích hợp dùng với lò
vi-ba.
20. TÚI NƯỚNG THỰC PHẨM TRONG LÒ
VI-BA
Dùng lò vi-ba để nướng sườn heo và thòt
cuốn, có thể làm cho thực phẩm có màu vàng
tươi, giòn. Đầu tiên xăm mấy lỗ lên túi thực
phẩm để hơi bốc lên hoặc nới lỏng miệng túi.
Nếu túi quá nhỏ có thể xé một đầu ra và che phủ
lên thực phẩm. Khi nấu nên dùng giá nâng thực

phẩm, lúc này bạn có thể cho giá nâng thực
phẩm vào trong túi nướng thực phẩm, tránh nước
tràn ra khắp nơi.
21. MÁY ĐO NHIỆT ĐỘ
Khi nấu những loại thực phẩm như thòt gà,
thòt bò , để kiểm tra nhiệt độ bên trong thòt đã
phù hợp với yêu cầu chế biến hay chưa, có thể
ngưng lại một lát, đem máy đo nhiệt độ chuyên
dùng của lò vi-ba cắm vào trong loại thòt đang
21
chế biến. Bạn có thể biết được nhiẹât độ của thực
phẩm ở trên bảng hiển thò của máy đo.
KIẾN THỨC CHẾ BIẾN CƠ BẢN
22. ĐẬY KÍN THỰC PHẨM
Trước khi dùng lò vi-ba để nấu thực phẩm
nên đậy kó thực phẩm lại, vì những lý do dưới
đây:
+ Có thể tránh được mỡ trong thực phẩm bắn lên
vách lò.
+ Quá trình nấu sẽ nhanh, đều
+ Hơi được tạo ra sẽ giữ lại hàm lượng nước của
thực phẩm, làm cho món ăn càng thêm ngon. Khi
nấu canh, hầm rau, thòt nạc mềm, cá khúc thì cần
phải đậy, nhưng khi cần làm khô thực phẩm ví dụ
như khi sấy khô bánh thì không cần đậy nắp.
23. GÓI KÍN THỰC PHẨM
Trong quá trình nấu thực phẩm bằng lò vi-
ba sẽ sinh ra một ít nước nên trước khi nấu tốt
nhất là gói kín thực phẩm lại. Ví dụ khi nướng
khoai tây, muốn cho khoai tây khô ráo ở lớp

ngoài thì trước khi sấy nên gói kín khoai tây bằng
một lớp giấy thấm nước để hấp thu hàm lượng
nước còn thừa.
22
+ Khi sấy nóng bánh mì dài cần gói kín bánh mì
bằng một lớp giấy thấm nước, tránh cho lớp
ngoài của bánh mì không bò mềm nhũn.
+ Mỗi lần nấu xong hãy lập tức lấy giấy ra, tránh
để giấy dính vào thực phẩm.
24. VẬT CÁCH LY TRONG KHAY CHẾ
BIẾN
Để phòng ngừa thực phẩm dính vào bề mặt
khuôn khi nấu, trước khi đổ nguyên liệu vào, ta
cần phải lót giấy cách ly trong đồ đựng. Khi
nướng bánh ga-tô có thể lót khuôn bằng giấy
dầu. Khi nướng bánh xong, cần tách giấy ra để
tránh giấy bò dính vào bánh. Không nên dùng bột
mì để làm vật cách ly, như thế sẽ làm bánh
không đẹp.
25. SẮP XẾP THỰC PHẨM NHƯ THẾ NÀO?
Khi dùng lò vi-ba để nấu, chính giữa sẽ
nóng chậm hơn phía ngoài vành, cho nên khi nấu
phải xếp đặt vò trí của thực phẩm để thực phẩm
được chín cùng lúc.
+ Nếu hình dạng thực phẩm không giống nhau,
ta nên để những thực phẩm nhỏ vào giữa, còn
những thực phẩm lớn ta xếp phía ngoài vành.
23
+ Xếp theo thứ tự hình tròn đều nhau.
+ Bảo đảm độ dầy của thực phẩm phải đều nhau.

26. XĂM LỖ TRÊN THỰC PHẨM
Trong quá trình nấu, từ thực phẩm sẽ có sự
bốc hơi, do đó, nếu bề mặt thực phẩm có một lớp
da hoặc lớp màng mỏng, nên xăm lỗ để hơi bốc
lên.
+ Dùng nóa hoặc dao xăm lên rau củ.
+ Dùng tăm xỉa răng xăm lên màng trứng gà, gan
gà.
+ Không cần xăm trên thân cá, nhưng có thể cắt
cá men theo nơi có mỡ dày.
27. TRÁNH NẤU THỰC PHẨM QUÁ ĐỘ
Để tránh nấu quá chín những nơi mỏng như
xương thòt, đầu đuôi cá v v có thể dùng những
miếng giấy bạc nhỏ bọc kín chúng lại.
+ Để giấy bạc bọc kín, có thể dùng tăm xỉa răng
gài cố đònh một cách vững chắc.
+ Nếu phát hiện giấy bạc lỏng ra, hãy đóng kín
lò vi-ba và bọc lại cho kín.
24
28. VÌ SAO CẦN PHẢI TRỘN THỰC PHẨM?
Độ dầy của chùm tia sóng xuyên qua thực
phẩm chỉ ở mức 5cm, do đó với những thực phẩm
xếp dầy đặc hoặc thực phẩm nằm giữa khay do
năng lượng hấp thu quá ít nên tốc độ nấu khá
chậm. Để cho mỗi phần của thực phẩm tiếp nhận
năng lượng giống nhau thì phải trộn đều thường
xuyên. Trộn phần biên vào giữa và phần giữa ra
ngoài biên. Khi nấu nhớ phân chia khoảng cách
thời gian trộn thực phẩm cho đều.
29. TRỞ THỰC PHẨM

Có một số thực phẩm ở dạng rắn không có
cách nào trộn, do đó chúng ta cần phải trở chúng.
+ Khi nấu cần phải giữ khoảng cách thích hợp
giữa những thực phẩm, đồng thời trở thực phẩm.
+ Những thực phẩm dày và đặc cần phải trở.
30. SẮP XẾP LẠI THỰC PHẨM
Sóng không thể nào đồng thời xuyên qua
hết tất cả thực phẩm, nên đối với một số thực
phẩm không thể nào trộn, để phòng nơi quá nóng
trong quá trình nấu ta có thể sắp xếp lại thực
phẩm. Dời phần ngoài vào trong chính giữa, vì ở
25
đây thực phẩm chín chậm một chút, đồng thời trở
thực phẩm từ mặt dưới lên trên.
31. TẠI SAO SAU KHI NẤU THỰC PHẨM
XONG CẦN ĐỂ MỘT LÁT? (GIỮ
NGUYÊN TRẠNG)
Khi lò vi-ba ngừng hoạt động, do nhiệt độ
bên trong thực phẩm vẫn còn khá cao nên cần
giữ nguyên thực phẩm như thế một thời gian rồi
hãy lấy ra khỏi lò. Như trứng, khi bạn lấy từ trong
lò ra, dường như là nấu chưa đủ sóng, nhưng bạn
chỉ cần để nó lại một chút thì nước khô đi sẽ nở
ra. Tốc độ chín ở phần chính giữa lò khá chậm,
nên trước khi thực phẩm sắp chín, cần để trong lò
một lát để cho những phần thực phẩm bên trong
đủ chín. Thời gian giữ lại trong lò với mỗi loại
thực phẩm có khác nhau, thông thường độ dầy
thực phẩm càng lớn thì sau khi nấu để càng lâu.
32. KỸ THUẬT GÓI THỰC PHẨM

Thòt cuốn, gia cầm nguyên con, cá lớn sau
khi nấu đều cần để lại trong lò một thời gian khá
lâu. Để thực phẩm trong thời gian này giữ lại độ
nóng nhất đònh, có thể đậy giấy bạc lên trên, chú
ý mặt sáng hướng vô trong, giấy bạc không cần
26
bọc quá chặt, tránh sinh ra quá nhiều hơi nước
ảnh hưởng đến độ ngon giòn của thực phẩm.
33. VẬN DỤNG KHAY NƯỚNG CÓ THỂ TỤ
NHIỆT
Do thời gian nấu bằng sóng rất ngắn, lượng
mỡ chứa trong thực phẩm do độ nóng không đủ,
không có cách nào đạt đến mức độ khô, vàng ở
ngoài bề mặt, như thòt cuốn và gà nướng khi nấu
xong có thể không đạt như ý muốn.
Để tránh tình trạng này, khi chế biến món gà
nướng, chúng ta có thể sử dụng khay nướng tụ
nhiệt. Loại khay này do được chế tạo từ nguyên
liệu đặc biệt, có thể hấp thụ đầy đủ năng lượng
sóng, làm cho nhiệt độ trong khay đạt đến 220
o
C,
thực phẩm nấu mới có thể đạt đến độ khô, giòn
như ý.
34. MỘT PHƯƠNG PHÁP KHÁC ĐỂ THỰC
PHẨM TRỞ NÊN KHÔ, VÀNG
Khi chế biến thòt cuốn và gia cầm, phải làm
cho lớp da ngoài của thực phẩm giòn vàng, có thể
chọn phương pháp đặc biệt, như sử dụng khay tụ
nhiệt. Nếu không có loại khay này hoặc thực

phẩm nấu quá lớn, khay đựng chứa không đủ,
27
bạn có thể dùng nước tương quét lên thực phẩm
không chỉ làm cho thực phẩm có lớp da vàng
bóng, mà còn làm cho hương vò thực phẩm càng
thêm thơm ngon.
35.VÀI ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Khi bạn lấy những thực phẩm đã nấu xong
từ trong lò vi-ba ra, bạn có thể thấy hiệu quả của
chúng không giống như thực phẩm được nấu từ
phương pháp bình thường, nên có mấy điểm bạn
cần phải lưu ý:
+ Thực phẩm chưa chín tới luôn tốt hơn là thực
phẩm đã cháy khô, vì chưa chín tới có thể để
trong lò tiếp tục nấu.
+ Nếu dùng khay tổ hợp để nấu đồng thời nhiều
món, bạn cần nếm thử thực phẩm trong mỗi ngăn
xem chúng đã chín chưa.
36. DÙNG LÒ VI-BA ĐỂ GIẢI ĐÔNG THỰC
PHẨM NHƯ THẾ NÀO?
Nhiều lò vi-ba không có chức năng giải
đông thực phẩm, do đó khi cần thiết, có thể điều
chỉnh lò ở nhiệt độ cao trong 30 giây sau đó dừng
lại trong 1,5 giây, làm đi làm lại vài lần, thực
phẩm đông lạnh sẽ được giải đông hoàn toàn.
28
Khi dùng sóng để giải đông nên lưu ý tránh để
phần thực phẩm ở ngoài vành quá nóng.
+ Dùng đồ đựng lớn, nhỏ thích hợp để đựng thực
phẩm cần giải đông. Nếu đồ đựng quá nhỏ, thực

phẩm trong quá trình giải đông sẽ tràn ra, phần
ngoài vành sẽ không thể ngăn chặn như khi mới
bắt đầu giải đông.
+ Trong quá trình giải đông thực phẩm, cần phân
chúng ra và sắp xếp lại từ đầu, bên trên thì để
vào giữa. Khi giải đông các loại thực phẩm sấy
thì cần thường xuyên trở một lát.
+ Gặp trường hợp thực phẩm để trong túi bảo
quản thì cần xăm vài lỗ, tránh khi chòu nhiệt nó
sẽ phình to và nứt tét ra.
37. GIẢI ĐÔNG CÁC LOẠI THỊT NHƯ THẾ
NÀO?
Khi giải đông các loại thòt, có thể sử dụng
chức năng giải đông của lò vi-ba hoặc điều chỉnh
nhiệt độ ở mức thích hợp để giải đông.
+ Đặt thòt xắt khúc trên giá, để lượng nước chảy
vào khay, nếu không thì thòt dễ bò nấu quá độ.
+ Đậy lên trên lát thòt miếng giấy dầu để duy trì
nhiệt độ cao ở bên trong, làm tăng nhanh tốc độ
giải đông.
29

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×