MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN MÔN SINH HỌC
A. Cấu trúc và cơ chế tự nhân đôi của ADN:
I. Cấu trúc ADN:
1. Chiều dài (L): 1A
o
= 10
-1
nm = 10
-4
µm = 10
-7
mm.
o
A
N
L 4,3.
2
2. Khối lượng (M):
M = N . 300 đ.v.C.
3. Số vòng xoắn (C):
20
N
C
0
34
A
L
C
4. Liên kết hóa học:
a. Liên kết hóa trị:
* Số liên kết hóa trị nối giữa các đơn phân (nucleotit) của ADN:
22).1
2
( N
N
* Liên kết hóa trị (nối giữa đường và axít phốtphoric) có trong ADN:
222).
2
1
2
( N
NN
* Số liên kết phốtphođieste có trong ADN:
2)1
2
(2 N
N
b. Liên kết hyđrô:
H = 2A + 3G
5. Số lượng từng loại nucleotit của ADN:
a. Xét trên mỗi mạch:
A
1
=T
2
, T
1
=A
2
, G
1
=X
2
, X
1
=G
2.
A
1
+ T
1
+ G
1
+ X
1
= A
2
+ T
2
+ X
2
+ G
2
2
N
b. Xét trên cả ADN :
A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+ T
2
G = X = G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2
= G
1
+ X
1
= G
2
+ X
2
A + G = T + X
2
N
6. Tỷ lệ từng loại nucleotit của ADN:
a. Xét trên mỗi mạch:
%A
1
=%T
2
, %T
1
=%A
2
, %G
1
=%X
2
, %X
1
=%G
2.
%A
1
+% T
1
+ %G
1
+ %X
1
= %A
2
+ %T
2
+ %X
2
+ %G
2
b. Xét trên cả ADN : %A +% G = %T + %X =50%.
2
%%
2
%%
%%
2121
TTAA
TA
2
%%
2
%%
%%
2121
XXGG
XG
II. Cơ chế tự nhân đôi của ADN:
1. Số đoạn mồi - số đoạn okazki ở 1 đơn vị nhân đôi:
Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2
2. Số nucleotit tự do cần dùng:
a. Qua 1 lần tự nhân đôi (tự sao, tái sinh, tái bản).
- N
cc
= N
- A
cc
= T
cc
= A = T.
- G
cc
= X
cc
= G = X.
b. Qua nhiều lần tự nhân đôi (x lần).
* Tính số ADN con:
- ∑số pt ADN con = 2
x
- ∑số pt ADN con có 2 mạch đều mới = 2
x
- 2
* Tính số nucleotit môi trường cung cấp:
- N
cc
= N. 2
x
- N = N. (2
x
- 1)
+ A
cc
= A . (2
x
- 1)
(Tương tự đối với T,G,X)
B. Cấu trúc và cơ chế tổng hợp ARN:
I. Cấu trúc của ARN:
1. Chiều dài:
L
ARN
= rN . 3,4A
0
2. Khối lượng:
M
ARN
= rN . 300 đ.v.C.
3. Số liên kết hóa trị :
2
1
số liên kết tương ứng có chứa trong ADN.
II. Cơ chế tổng hợp ARN (chỉ xét vùng mã hóa)
1. Số ribonucleotit cần dùng qua 1 lần phiên mã :
rA
*
cc
= T
*
khuôn
rG
*
cc
= X
*
khuôn
rN
*
cc
=
2
*
N
rU
*
cc
= A
*
khuôn
rX
*
cc
= G
*
khuôn
2. Số ribonucleotit cần dùng qua k lần phiên mã :
- Số phân tử ARN tạo ra : ARN
tạo ra
= số lần phiên mã = k
- Số ribonucleotit cung cấp : ∑rN
cc
= k . rN
2 3
C. Tương quan giữa gen-ARN(chỉ xét vùng mã hóa)
5’
A
*
1
T
*
1
G
*
1
X
*
1
3’
(mạch bổ sung)
gen
3’
T
*
2
A
*
2
X
*
2
G
*
2
5’
(mạch khuôn)
ARN 5’
rA
*
rU* rG
*
rX*
3’
1. Số lượng:
A
*
= T
*
= rA
*
+ rU
*
G
*
= X* = rG
*
+ rX
*
2. Tỷ lệ:
2
%%
%%
**
**
rUrA
TA
2
%%
%%
**
**
rXrG
XG
D. Dịch mã - protein (chỉ xét vũng mã hóa)
1. Tương quan giữa số bộ ba- số aa.
a. Số bộ ba =
3
.
2
*
N
=
3
*
rN
b. Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit)
=
3
.
2
*
N
- 1 =
3
*
rN
- 1
c. Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )
=
3
.
2
*
N
- 2 =
3
*
rN
- 2
2. Số liên kết peptid.
- Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H
2
O tạo ra.
- Số liên kết peptit hình thành = số aa - 1.
KHAI GIẢNG LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC DÀI HẠN MÔN
SINH HỌC LỚP 11 LÊN 12.
* Mục tiêu: Học sinh phải đạt được số điểm ≥ 7 trong kì thi
tuyển sinh Đại học- Cao đẳng năm 2014.
* Quyền lợi:
+ Được miễn phí tất cả tài liệu liên quan đến môn học, bao
gồm: SƠ ĐỒ TƯ DUY- LÝ THUYẾT SINH HỌC 12, bài tập luyện
thi trắc nghiệm, đề thi thử Đại học.
+ Giải đáp tất cả mọi thắc mắc liên quan đến môn Sinh học
tại
* Giáo viên: Phan Tấn Thiện.
* Số điện thoại: 09.222.777.44
CƠ SỞ I:
- Địa chỉ: 30 Vạn Xuân (Đối diện nhà hàng Nam Châu Hội
Quán)- TP HUẾ.
- Thời gian: 16h, ngày 16/06.
- Số lượng: Để đảm bảo chất lượng dạy- học nên tôi chỉ nhận
10 hs/1nhóm.
- Học phí: 200 nghìn/1 hs.
CƠ SỞ II:
- Địa chỉ: 240/33 Lý Nam Đế (gần cầu Chợ Thông)- TP HUẾ.
- Thời gian: 15h, ngày 15/06.
- Số lượng: Để đảm bảo chất lượng dạy - học. Vì vậy chúng tôi
chỉ nhận 15hs/1 nhóm.
- Học phí: 150 nghìn/1hs.
Để vững tin trước khi bước vào kì thi tuyển sinh sắp
tới. Mong các em đăng kí sớm để kế hoạch ôn- luyện
diễn ra như dự định.
Chúc các em học tốt
4 1