Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

NHỮNG BÀI THI TRẮC NGIỆM HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.04 KB, 5 trang )

Đề kiểm tra trắc nghiệm số 1
Chơng I: Động học chất điểm - Vật lý 10
Câu 1: Đại lợng nào sau đây không thể có giá trị âm?
A. Thời điểm t xét chuyển động của vật.
B. Toạ độ x của vật chuyển động trên trục.
C. Khoảng thời gian mà vật chuyển động.
D. Độ dời
x
mà vật di chuyển.
Câu 2: Tìm phát biểu đúng về vận tốc tức thời:
A.
v
r
cho biết hớng chuyển động.
B. Vật chuyển động theo chiều dơng thì v > 0.
C. Vật chuyển động ngợc chiều dơng thì v < 0.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 3: Tìm phát biểu sai về vận tốc tức thời:
A. Độ lớn vận tốc tức thời đợc đo bằng tốc kế.
B. Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc tức thời luôn
bằng vận tốc trung bình.
C. Vận tốc tức thời đợc tính bằng công thức:
/x t

.
D. Nếu xác định đợc vận tốc tức thời của một vật ta có
thể tính đợc thời gian vật chuyển động trên một
quãng đờng nào đó.
Câu 4: Tìm phát biểu đúng về tính chất của chuyển động
thẳng đều:
A. Phơng trình chuyển động là một hàm số bậc nhất


theo thời gian.
B. Vận tốc của vật là một hàm bậc nhất theo thời gian.
C. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời của vật
không phải lúc nào cũng bằng nhau.
D. Tốc độ không đổi theo thời gian.
Câu 5: Phơng trình nào sau đây mô tả chuyển động
thẳng đều:
A.
3( 1)x t=
B.
2
(3 2 )x t= +
C.
40 /v km h const
= =
D.
3 5v t
= +
Câu 6: Hai xe ôtô cùng chuyển động thẳng đều trên đoạn
đờng từ A đến B vào cùng một thời điểm. Xe ôtô thứ nhất
chuyển động với vận tốc trung bình v
1
= 30km/h trong
nửa quãng đờng đầu và với vận tốc v
2
= 40km/h trong
nửa quãng đờng còn lại. Xe ôtô thứ hai chuyển động
thẳng đều với vận tốc trung bình v
1
= 30km/h trong nửa

thời gian đầu và với vận tốc v
2
= 40km/h trong nửa thời
gian còn lại. Hỏi xe nào đến B trớc và xe đó có vận tốc
trung bình là bao nhiêu?
A. Xe 1; v
tb
= 35km/h. B. Xe 2; v
tb
= 35 km/h.
C. Xe 2; v
tb
= 34,3km/h. D. Xe 1; v
tb
= 34,3 km/h.
Câu 7: Một chuyển động thẳng đều có phơng trình:

4( 2) 10 ( ; )x t m s= +
.
Một học sinh thực hiện phép biến đổi và viết lại phơng
trình dới dạng:
4 18 (m;s)x t= +
.
Trị số 18 có ý nghĩa vật lý nào kể sau:
A. Thời điểm lúc vật ở gốc toạ độ.
B. Toạ độ của vật ở thời điểm gốc ( t
0
= 0).
C. Không có ý nghĩa vật lý nào mà chỉ do biến đổi
toán học.

D. Quãng đờng vật đi đợc tại thời điểm t.
Câu 8: Cho đồ thị chuyển
động của một chất điểm
nh hình vẽ. Căn cứ vào
đồ thị, tìm biểu thức đúng:
A. Công thức tính tốc độ trung bình của vật:

2 1 3 2
4 2 1
( ) ( )
( )
tb
x x x x
v
t t t
+
=

.
B. Công thức tính vận tốc trung bình của vật:

1 3
4
tb
x x
v
t

=
.

C. Công thức tính vận tốc trung bình của vật:

3 1
4
tb
x x
v
t

=
.
D. Công thức tính tốc độ trung bình của vật:

2 1 3 2
4
tb
x x x x
v
t
+
=
.
Câu 9: Tiếp theo câu 8. Em hãy cho biết kết luận nào sau đây là đúng? Kết luận nào sai? Đúng Sai

A. Trong giai đoạn AB, chất điểm chuyển động thẳng đều cùng chiều dơng
B. Trong giai đoạn BC, chất điểm chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi
C. Trong giai đoạn CDE, chất điểm chuyển động thẳng đều cùng chiều dơng
D. Giai đoạn CD, chất điểm CĐ thẳng đều cùng chiều dơng còn giai đoạn DE ngợc chiều dơng.
E. Tại thời điểm t
3

, chất điểm đứng yên
F. Trong khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
, chất điểm đứng yên
G. Gốc toạ độ đợc chọn không trùng với vị trí ban đầu của vật
Hết

x

x
2
C
B
x
1
A
D t
4
O t
1
t
2
t
3

t



x
3

E
Đề kiểm tra trắc nghiệm số 2
Chơng I: Động học chất điểm - Vật lý 10
( Các câu trắc nghiệm sau có thể có nhiều đáp án đúng. Khoanh tròn vào đáp án thí sinh chọn.)
Câu 1: Véc tơ gia tốc
a
r
có tính chất nào kể sau?
A. Đặc trng cho chuyển động nhanh hay chậm của
vật.
B. Đặc trng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của
vận tốc.
C. Mang giá trị dơng nếu vật chuyển động nhanh
dần đều, âm nếu vật chuyển động chậm dần đều.
D. Có chiều của
2 1
( )v v
uur ur
.
E. Có giá trị không đổi nếu vật chuyển động biến
đổi đều.
Câu 2: Một chuyển động thẳng nhanh dần đều (a>0)
có vận tốc ban đầu
0
v
uur
. Cách nào sau đây có thể làm

cho chuyển động trở thành chậm dần đều?
A. Đổi chiều dơng để có a < 0.
B. Triệt tiêu gia tốc (a = 0).
C. Đổi chiều gia tốc để có
'a a=
uur r
.
D. Chọn gốc toạ độ tại một vị trí khác.
Câu 3: Tìm phơng trình x(t) của chuyển động biến
đổi đều?
A.
1 ( 1)( 2)x t t+ = +
B.
2
x
t
t
=

C.
1 3x t = +
D.
2
2 3 2 5t t x x+ + = +
Một vật chuyển động
thẳng biến đổi đều có
đồ thị vận tốc-thời gian
nh hình vẽ. Trả lời các
câu 4, 5, 6, 7.
Câu 4: Vật chuyển

động theo chiều dơng
trong khoảng thời gian
nào?
A.
1
0 t
B.
3
0 t
C.
2
0 t
D.
4
0 t
Câu 5: Vật có chuyển
động nhanh dần đều trong
giai đoạn nào?
A. AB B. AB và DE C. CDE D. ABCD
Câu 6: Vật có chuyển động chậm dần đều trong giai
đoạn nào?
A. BC B. CDE C. CD D. DE
Câu 7: Vật đổi chiều chuyển động tại thời điểm
nào?
A. t
1
B. t
2
C. t
3


D. t
1
và t
3
E. t
1
và t
2
G. t
2
và t
4
Câu 8: Cho phơng trình toạ độ thời gian của một chuyển động thẳng nh sau:
2
4 10 (m;s)x t t= +
. Hãy
đánh dấu vào các ô trống sau: Đúng Sai
A
Gia tốc của chuyển động là
2
1 /m s
B
Toạ độ đầu của vật là 10m
C
Khi bắt đầu xét thì chuyển động là nhanh dần đều
D
Vật dừng lại tức thời lúc t = 2s
E
Toạ độ cực tiểu của vật là 6m

G
Vật đổi chiều chuyển động một lần
Câu 9: Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
2
0,5 /m s
đúng lúc một tàu điện vợt qua nó
với vận tốc 18km/h. Gia tốc của tàu điện là
2
0,3 /m s
. Hỏi sau bao lâu thì ôtô đuổi kịp tàu điện? Khi đó vận
tốc của mỗi vật là bao nhiêu? Quãng đờng chúng đi đợc cho tới lúc đó? Kiểm tra lại bằng đồ thị?
Họ tên:
v

v
2
C
B
v
1
A
D t
4
O t
1
t
2
t
3
t




v
3
E

Đề kiểm tra trắc nghiệm số 3
Chơng I: Động học chất điểm - Vật lý 10
(Lu ý: Các câu trắc nghiệm có thể có nhiều đáp án đúng)
Một ôtô chuyển động đều với vận tốc v
1
= 54km/h ngang qua điểm A lúc 7h. Cùng lúc đó, một xe
môtô bắt đầu xuất phát từ B cách A 2km, chuyển động nhanh dần đều cùng chiều ôtô đi về phía A,
sau khi đi đợc 25m vật đạt tốc độ 10m/s. Dùng dữ kiện trên để trả lời các câu 1, 2, 3.
Câu 1: Xác định phơng trình chuyển động của từng vật? (gọi ôtô là vật 1, môtô là vật 2)
A.
1
2
2
15 2000x t
x t
= +


=

B.
1
2

2
15
2000
x t
x t
=


=

C.
1
2
2
54 2x t
x t
= +


=

D.
1
2
2
15
2000
x t
x t
=



= +

Câu 2: Xác định vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau?
A. Hai vật gặp nhau lúc 7h53s, tại điểm cách A 2,8km.
B. Hai vật gặp nhau lúc 7h54s, tại điểm cách A 2,9km.
C. Hai vật gặp nhau lúc 7h53s, tại điểm cách B 2,8km.
D. Hai vật gặp nhau lúc 7h54s, tại điểm cách B 2,9km.
Câu 3: Đồ thị nào sau đây mô tả đúng chuyển động của các vật?

A B C D
Câu 4: Một vật chuyển động nhanh dần đều, cứ sau 20s, vận tốc của vật lại tăng đợc 10m/s. Hỏi
quãng đuờng vật đi đợc khi vận tốc của nó tăng từ 10m/s đến 15m/s?
A. 12,5m B. 125m C. 5m D. 300m
Câu 5: Một ngời lái xe nhìn thấy chớng ngại vật ở cách xe 100m và đạp phanh. Xe chuyển động
chậm dần đều và dừng lại cách chớng ngại vật 25m
sau đó 5s. Xác định vận tốc của xe lúc ngời này bắt đầu
đạp phanh và gia tốc của xe?
A. 30m/s; 6m/s
2
B. 30m/s; - 6m/s
2

C. 10m/s; 2m/s
2
D. 10m/s; - 2m/s
2
Câu 6: Cho vật chuyển động thẳng có đồ thị gia tốc thời
gian nh hình vẽ. Biết vật bắt đầu chuyển động nhanh dần

đều tại vị trí A, chọn chiều dơng cùng chiều chuyển
động. Xác định phát biểu đúng, phát biểu sai?

Đúng Sai
A. Trên đoạn AB, vật chuyển động nhanh dần đều, vận tốc tại B là 20m/s, AB = 40m.
B. Trên đoạn CD, vật đứng yên, gia tốc bằng 0, vận tốc bằng 0, AD = 40m.
C. Trên đoạn CD, vật chuyển động đều với vận tốc 20m/s, AD = 200m.
D. Trên đoạn EF, vật chuyển động chậm dần đều, vận tốc tại F là 5m/s, AF = 162,5m.
E. Trên đoạn EF, vật chuyển động chậm dần đều, vận tốc tại F là -16m/s.
G. Vật chuyển động nhanh dần đều trong 4s đầu; chuyển động đều trong 3s tiếp theo;
chuyển động chậm dần đều trong 5s cuối; sau 12s, vật dừng lại.
Hết
Họ tên: Lớp:
v

15 I
II

0
7h 7h7,5s t
v

795
I
15 II

0
7h 7h53s t
a(m/s
2

)

a
I
1



a
II
0
t(s)

x(km)

2,8

I

2
II
0
7h 7h53s t
a(m/s
2
)
5 A B


0 C D 12

4 7 t (s)

E F
-3

Hình câu 6
Đề kiểm tra trắc nghiệm số 4
Chơng I: Động học chất điểm - Vật lý 10
(Lu ý: Các câu trắc nghiệm có thể có nhiều đáp án đúng)
Câu 1: Một vật bắt đầu rơi tự do, sau thời gian 5s,
nó có: (lấy g = 9,8 m/s
2
)
A. Vận tốc là 49 m/s.
B. Gia tốc tốc là 9,8m/s
2
.
C. Quãng đờng đã rơi đợc là 49m.
D. 1s tiếp theo nó sẽ đi thêm đợc 54m nữa.
Câu 2: Từ độ cao h, thả 1 vật rơi tự do (v
0
= 0) và
nhận thấy trong giây cuối cùng, nó đi đợc quãng đ-
ờng bằng quãng đờng nó đi đợc trong 3 giây đầu
tiên. Lấy g = 10 m/s
2
. Tìm kết luận đúng?
A. Vật đợc thả rơi từ độ cao h = 80m.
B. Ngay trớc khi chạm đất, nó có vận tốc 50m/s.
C. Vật chuyển động nhanh dần đều, gia tốc tăng tỉ

lệ với thời gian rơi, vận tốc tăng tỉ lệ với bình
phơng thời gian rơi.
D. Tỉ lệ giữa các quãng đờng nó đi đợc trong
những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là:
1:3:5:7:
E. Sau những khoảng thời gian bằng nhau, vận tốc
tăng đợc những lợng bằng nhau là
v g =
.
Câu 3: Ngời ta ném 1 vật từ độ cao H với vận tốc
ban đầu 1m/s, thẳng đứng xuống dới. Sau đó 1s, từ
độ cao h (h < H), thả rơi vật thứ hai (v
0
= 0) và nhận
thấy chúng gặp nhau khi vận tốc của vật một có giá
trị 31m/s. Tìm quãng đờng mà mỗi vật đi đợc cho
tới lúc đó?
A. s
1
= 48m; s
2
= 20m B. s
1
= 72m; s
2
= 48m
C. s
1
= 79m; s
2

= 48m D. s
1
= 48m; s
2
= 17m
Câu 4: Một vật rơi tự do có vận tốc ban đầu 5m/s,
quãng đờng nó rơi đợc trong giây cuối cùng gấp ba
lần quãng đờng nó rơi đợc trong một giây ngay trớc
đó. Tìm độ cao rơi?
A. 90m B. 120m C. 30m D. 60m
Câu 5: Tỉ số giữa quãng đờng rơi tự do của một vật
trong giây thứ n và trong n giây là:
A.
2
1n
n




B.
2
2 1
n n

C.
2
2
1n
n


D.
.g n
Câu 6: 1 vật đợc ném thẳng đứng lên cao từ điểm
A có độ cao h = 45m so với mặt đất với v
0
= 30m/s.
Hãy xác định độ cao cực đại mà vật lên đợc? Thời
gian để vật lại ở điểm A một lần nữa? Vận tốc, gia
tốc và quãng đờng nó đi đợc cho tới lúc đó? Căn cứ
vào đó, hãy vẽ đồ thị vận tốc thời gian của vật
cho tới khi nó chạm đất?
Đề kiểm tra trắc nghiệm số 5
Chơng I: Động học chất điểm - Vật lý 10
(Lu ý: Các câu trắc nghiệm có thể có nhiều đáp án đúng)
Câu 1: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đ-
ờng tròn tâm O, bán kính 20cm với tốc độ góc là
120 vòng/ phút. Các kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cứ sau 2s, nó quay đợc 1 vòng, vậy chu kỳ của
chuyển động tròn đều này là T = 2s.
B. Sau khoảng thời gian 0,25s, vận tốc của chất
điểm đổi chiều.
C. Sau 1s, chất điểm đi đợc cung tròn có độ dài
251,3cm.
D. Sau khoảng thời gian 0,125s, chất điểm quay đ-
ợc một góc
4

rad.
E. Vì chất điểm chuyển động tròn đều nên gia tốc

của chuyển động bằng 0.
F. Tốc độ dài của chất điểm là v = 251,3cm/s.
G. Từ thời điểm ban đầu, sau khoảng thời gian
1/12s, vectơ vận tốc của chất điểm hợp với vectơ
vận tốc ban đầu một góc 60
0
.
Câu 2: Xét ba kim đồng hồ: kimgiờ, kim phút, kim
giây có độ dài lần lợt là 2cm, 3cm, 4cm. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ góc của chúng có tỉ lệ lần lợt là:
1:60:3600.
B. Tốc độ góc của chúng có tỉ lệ lần lợt là:
1: 60:720.
C. Tốc độ dài của chúng bằng nhau.
D. Tốc độ dài của chúng có tỉ lệ lần lợt là:
360:9:1.
E. Trong một ngày đêm (bắt đầu tính từ lúc 0h
đêm), có 22 lần các vectơ vận tốc của chúng có
hớng trùng nhau.
Câu 3: Một thanh
OMN đang quay đều
trên đờng tròn tâm O
bán kính ON nh hình
vẽ. Tìm kết luận đúng?
(tốc độ dài: v, tốc độ góc:

gia tốc hớng tâm: a)
A. Điểm N có


và a lớn hơn điểm M.
B. Điểm N có

và v lớn hơn điểm M.
C. Điểm N có a và v lớn hơn điểm M.
D. Điểm N có

, v và a lớn hơn điểm M.
E. Điểm O luôn đứng yên.
F. Cả ba điểm O, M, N luôn có a và

giống hệt
nhau.
Câu 4: Xét tại những nơi khác nhau trên Trái đất,
trong chuyển động tự quay của Trái đất, những ngời
sống tại xích đạo (1), tại Việt Nam (2), tại Luân Đôn
(3) có:
A. Vận tốc góc bằng nhau
B. Tốc độ góc bằng nhau
C. Tốc độ dài bằng nhau.
D. Gia tốc hớng tâm bằng nhau.
E. Hãy điền dấu >, <, = vào các biểu thức sau:
1 2 3 1 2 3 1 2 3
; ; a a a v v v

Câu 5: Hai vật chuyển
động tròn đều với tốc
độ góc

khác nhau

trên cùng một đờng
tròn tâm O, bán kính
2m, nhng ngợc chiều
nhau. Ban đầu hai vật
cùng ở A, ngời ta nhận
thấy hai vật gặp nhau lần
đầu tiên tại điểm B và khi đó vật 1 đã đi đợc quãng
đờng 5,236 m. Tỉ số các tốc độ góc của hai vật là:
A.
5
7
B.
7
5
C. 1 D.
1
2
Câu 6: Một học sinh khảo sát một chuyển động tròn
đều và vẽ đợc một đồ thị nh hình bên, nhng lại quên
không ghi rõ đó là đồ thị biểu diễn đại lợng vật lý
nào. Theo em, đó là đồ thị gì?
A. Gia tốc thời gian.
B. Vận tốc thời gian.
C. Tốc độ góc thời gian
D. Quãng đờng thời gian.
Hết
Họ tên: Lớp: Trờng:
M
N
O

1
2
A

×