Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi hsg khoi 6-7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92 KB, 4 trang )

PHÒNG GD – ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG. NĂM HỌC 2010 -2011
Môn thi : VẬT LÍ 7
Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian phát đề )
GVBM : Trần Minh Phát.
Câu 1 ( 3 điểm ) Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ sát vào vải
khô. Mảnh vải mang điện tích gì ? Vì sao ? Đưa thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa
lại gần một đầu của thanh nhựa sẫm màu nói trên thì có hiện tượng gì xãy ra ? Vì
sao ? ( SGKVL7, trang 51 )
Câu 2 ( 3 điểm ) Cho như hình vẽ
S .
a. Hãy vẽ tia tới SI, tia phản xạ IR và pháp tuyến IR.( SGKVL7 trang 13 )
b. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
tia tới một góc 40
0
. Tìm giá trị góc tới . ( SBTVL7 trang 6 )
Câu 3 ( 3 điểm ) Một người đứng trong hội trường, khi nói thật to thì nghe được
tiếng vang, biết khoảng cách từ người nói đến bức tường là 25m. Tính thời gian
nghe được tiếng vang. ( SGKVL7 trang 40 )
Câu 4 ( 5 điểm ) Một người đứng cách mục tiêu 800m và bắn vào mục tiêu, viên
đạn bay với vận tốc 200m/s hỏi? ( Sách BTVL nâng cao lớp 6 -7 trang 81. Tác
giả Mai Lễ )
a. Người đứng gần mục tiêu trên thấy viên đạn tới mục tiêu trước hay nghe tiếng
súng nổ trước ?
b. Viên đạn rơi đúng mục tiêu cách tiếng nổ bao nhiêu giây ?
Câu 5 ( 5 điểm ) Ánh sáng truyền từ mặt trăng tới trái đất mất gần 1,3 giây. Một
con tàu vũ trụ bay từ trái đất lên mặt trăng với vận tốc khoảng 8 km/h sẽ mất thời
gian bao nhiêu ? ( Sách BTVL nâng cao lớp 6 -7 trang 69. Tác giả Mai Lễ )
…Hết…
ĐÁP ÁN


Câu Nội dung Điểm
1
- Mảnh vải mang điện tích dương.
- Vì thiếu electron.
- Thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm màu sẽ hút nhau.
- Vì nhiễm điện trái dấu.
0,75
0,75
0,75
0,75
2
a.Vẽ đúng tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến.
b.
2
SIR
SIN =
=
2
40
0
= 20
0

1
1
1
3
Khoảng cách từ người nói đến bức tường là :
S = 2.25 = 50 m
Thời gian nghe được tiếng vang:

Ta có v =
S
t
t =
S
v
=
50
340
= 0,147 giây
1
0,5
1,5
1
4
a/ Người đứng gần mục tiêu sẽ nghe tiếng súng trước khi thấy
viên đạn rơi vào mục tiêu.(Vì vận tốc âm thanh (340 m/s) lớn
hơn vận tốc của viên đạn ( 200 m/s)
b/ Thời gian để tiếng nổ truyền đến tai người đó:
t
1
=
1
S
v
=
800
340
= 2,35 (giây)
Thời gian mà viên đạn bay tới mục tiêu:

t
2
=
2
S
v
=
800
200
= 4 (giây)
Viên đạn rơi đúng mục tiêu sau tiếng nổ
t
2
– t
1
= 4 - 2,35 = 1,65 (giây)
2
1
1
1
5
Khoảng cáh từ mặt trăng tới trái đất:
v =
S
t
=> S = v.t = 300. 000 km/s . 1.3s = 390.000 km.
Thời gian con tàu bay lên mặt trăng là :
t =
S
v

=
390.000
8
= 48750 giây
= 1 giờ 30 phút.
0,5
2
2
0,5
PHÒNG GD – ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG. NĂM HỌC 2010 -2011
Môn thi : VẬT LÍ 6
Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian phát đề )
GVBM : Trần Minh Phát.
Câu 1 ( 4 điểm ) Một bình chia độ ghi tới cm
3
chứa 50cm
3
. Khi thả hoàn đá thứ
nhất vào bình thì mực nước dâng lên đến vạch 65cm
3
, thả hòn đá thứ hai vào thì
mực nước dâng lên 82cm
3
. Hỏi hòn đá thứ hai có thể tích lớn hơn bao nhiêu so với
hòn đá thứ nhất ? ( Sách BTVL nâng cao lớp 6 -7 trang 29. Tác giả Mai Lễ )
Câu 2 ( 4 điểm ) Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể
tích 40dm
3

. ( SGKVL6 trang 38 )
Câu 3 ( 4 điểm ) ( SGKVL6 trang 70 )
a. Hãy tính xem 30
0
C và 37
0
C ứng với bao nhiêu
0
F ?
b. Hãy tính xem 120
0
F và 95
0
F ứng với bao nhiêu
0
C ?
Câu 4 ( 3 điểm ) Dùng hai tấm ván để đưa hàng hóa từ mặt đất lên xe tải. Biết tấm
ván nọ có chiều dài gấp 1,5 tấm ván kia. Hỏi dùng tấm ván nào được lợi về lực
hợn ? Tại sao ? ( Sách BTVL nâng cao lớp 6 -7 trang 37. Tác giả Mai Lễ )
Câu 5 ( 5 điểm ) Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể
tích 1200cm
3
. Mỗi lỗ có thể tích 192cm
3
. Tính khối lượng riêng và trọng lượng
riêng của gạch. ( Sách BTVL6 trang 17 )
…Hết…
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
1 Thể tích của hòn đá thứ nhất 65cm

3
– 50cm
3
= 15cm
3
Thể tích của hòn đá thứ hai 82cm
3
– 50cm
3
= 32cm
3

Hòn đá thứ hai có thể tích lớn hơn hòn đá thứ nhất :
32 – 15 = 17 cm
3

1,5
1,5
1
2 Khối lượng của chiếc dầm sắt là :
m = D. V
= 7800 kg/m
3
. 0,04m
3

= 312 kg
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :
P = 10. m
= 10 . 312 = 3210 N

0,5
1,5
0,5
0,5
1
3 a. 30
0
C = 0
0
C + 30
0
C
= 32
0
F + ( 30 x 1,8
0
F )
= 32
0
F + 54
0
F = 86
0
F
37
0
C = 0
0
C + 37
0

C
= 32
0
F + ( 37 x 1,8
0
F )
= 32
0
F + 66,6
0
F = 98,6
0
F
b. 120
0
F = ( 120 – 32 ) : 1,8
= 88 : 1,8 = 48,89
0
C
95
0
F = ( 95 – 32 ) : 1,8
= 63 : 1,8 = 35
0
C
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5

0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
4 - Dùng tấm ván dài gấp 1,5 lần được lợi về lực hơn.
- Vì mặt phẳng nghiêng ít.
1,5
1,5
5 Theo đề bài thể tích của viên gạch là: V
1
= 1200cm
3
Thể tích của hai lỗ viên gạch là:
V
2
= 2 x 192 = 384 cm
3

Thể tích của viên gạch là:
V = V
1
– V
2
= 1200cm
3
– 384cm
3
= 816cm
3


= 0,000816m
3
Khối lượng riêng của hòn gạch là :
D =
m
V
=
3
1,6
0,000816
kg
m
= 1960,8 kg/m
3

Trọng lượng riêng của hòn gạch là :
d = 10 x D
= 1960,8 x 10 = 19608 N/m
3

0,5
1
0,5
0,5
1
0,5
1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×