Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai tieu luan ve van de moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.76 KB, 25 trang )


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT CƯMGAR
Bài tiểu luận
Đề tài :

Người thực hiện : Hoàng Thị Hoa San

Lớp 11a9

Giáo viên hướng dẫn: Đinh Y Thị Khánh Huệ

Năm học: 2010-2011


LỜI NÓI ĐẦU

Thế giới này luôn luôn tồn tại những vấn đề gây tranh cãi, và môi trường không phải
là ngoại trừ. Khí hậu trái đất đang thay đổi quá nhanh. Môi trường rất cần thiết cho
cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện để
sống (như ăn, ở, mặc, hít thở…).Nếu không có những điều kiện đó con người không
thể sống, tồn tại và phát triển được môi trường là một vấn đề lớn và là một trong
những vấn đề quan trọng nhất đang xảy ra trên thế giới của chúng ta.

Như chúng ta đã biết, hiện nay sự nóng lên của Trái đất bởi các chất khí gây hiệu
ứng nhà kính đã trở thành vấn đề môi trường có tính toàn cầu.

Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề được chính phủ và các cơ quan chức
năng hàng đầu quan tâm,vì nó đang bị ô nhiễm trầm trọng.Hiện nay các tỉnh thành
trong nước nói chung đều nhận thức rõ tầm quan trọng của môi trường,,đã và đang
ra sức khắc phục và bảo vệ nó.



Từ khi nước ta gia nhập WTO thì tốc độ phát triển đô thị cũng như công nghiệp hóa ở

Nước ta diễn ra rất nhanh chóng .Trong khi đó các công trình hạ tầng kĩ thuật như
giao thông,,cấp điện,cấp thoát nước,xử lí nước thải,thu gom và xử lí rác
thải không đủ khả năng đáp ứng với yêu cầu đô thị,do nguồn vốn ngân sách
của nhà nước có hạn nên việc đầu tư cho lĩnh vực này còn khiêm tốn ,vì vậy môi
trường và cảnh quan đô thị đang xuống cấp trầm trọng,đặc biệt là vấn đề về thoát
nước và rác thải đã ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và sức khỏe người dân trên
cả nước.Vì vậy đề tài này sẽ làm rõ thực trạng về môi trường hiện nay

Ôi nhiễm
môi trường
là gì?
Sự thay đổi tính chất của môi trường,
vi phạm tiêu chuẩn môi trường
Trên thế giới, ôi nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển
các chất thải hoặc năng lượng
vào môi trường đến mức
có khả năng gây hại cho sức khỏe con người,
đến sự phát triển của sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng
môi trường.Các tác nhân ôi nhiễm môi trường bao gồm
các chất thải ở dạng khí (khí thải),lỏng (nước thải),rắn(chất thải rắn)
chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học
và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nồng độ môi trường được coi là bị ôi nhiễm
nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân
trên đạt đến mức có khả năng đến tác động của con người và sinh vật.



Ô nhiễm môi trường
đất
Ô nhiễm môi trường
nước
Ô nhiễm môi trường
không khí
Các môi trường bị
ô nhiễm



Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái
vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công
trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý
trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý
giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung
giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung
cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển
cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển
công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp,
công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp,
chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam,
chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam,
thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.




Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước,
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước,
với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và
với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và
sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng
sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng
thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển,
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển,
vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các
vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các
quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước
quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước
giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương
giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương
là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các
là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các
loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng
loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng
mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước
mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước
thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.
thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.

Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt
và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm
lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong

nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong
nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy
thoái thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là
các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và
nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử
lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn
nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu
dân cư ven sông.

Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan
trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây
ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi.

Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới
chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có
nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật.
Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí
đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải
khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp
làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.


Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người.
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người.
Nó còn tạo ra các cơn
Nó còn tạo ra các cơn
mưa
mưa



axít
axít
làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.
làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.
Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, đã gây
Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, đã gây
hiệu
hiệu


ứng
ứng


nhà
nhà


kính
kính
. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50%
. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50%
vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%,,
vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%,,
nitơ
nitơ
5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là
5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là
3%
3%

Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới
mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng
mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng
gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của
gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của
Trái
Trái


Đất
Đất
diễn ra nhanh
diễn ra nhanh
chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng
chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng
0,30 °C.
0,30 °C.
Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C. Tại hội
Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C. Tại hội
nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo
nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo
rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con người không có
rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con người không có
biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng
biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng
hiệu
hiệu



ứng
ứng


nhà
nhà


kính
kính
.
.
Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng
Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng
lỗ
lỗ


thủng
thủng


tầng
tầng


ôzôn
ôzôn
. CFC là "kẻ phá hoại"
. CFC là "kẻ phá hoại"

chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng
chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng
ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng.
ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng.


I/Thực trạng về môi trường hiện nay

Thực trạng môi trường hiện nay đang là một vấn đề nóng bỏng mà toàn nhân loại
đang rất quan tâm.Giờ đây họ đã đưa ra những biên pháp khắc phục nhưng chưa có
biển pháp nào để giảm ôi nhiễm môi trường mà ngược lại ngày càng nghiêm trong
hơn.
Ô nhiễm môi trường đang là một thách thức lớn đối với tất cả chúng ta.Chỉ mất vài
phút để đốn đổ một cái cây nhưng lại phải mất rất nhiều năm , thậm chí cả trăm năm
để trồng lại được một cái cây như thế. Chính những hành động của con người đã và
đang tàn phá nghiêm trọng đến môi trường sinh thái . Dưới đây là một vài con số
thống kê giật mình,trên thực tế những con số này có lẽ còn cao hơn nữa.
Khoảng 50% dân số trên hành tinh không có nước sạch
80%diện tích rừng đang bị tàn phá hoặc suy thoái, 6 triệu ha đất trồng đã bị biến
thành hoang mạc. Nếu tốc độ khai thác rừng tiếp tục như hiện nay thì chỉ khoảng
trong 170năm nữa, rừng trên toàn cầu sẽ hoàn toàn biến mất.
¼ các loài động vật có vú và hàng loạt những loài động thực vật quý hiếm khác
đangcó nguy cơ tuyệt chủng.

II/Những thách thức của môi trường hiện nay
môi trường toàn cầu đang có chiều hướng ngày càng xấu đi và có ảnh hưởng nhất định
môi trường toàn cầu đang có chiều hướng ngày càng xấu đi và có ảnh hưởng nhất định
đến sự tồn vong của con người. Và con người đang đứng trước những thách thức lớn về
đến sự tồn vong của con người. Và con người đang đứng trước những thách thức lớn về
môi trường toàn cầu.

môi trường toàn cầu.
Thách thức thứ nhất: Ô nhiễm đất.
Thách thức thứ nhất: Ô nhiễm đất.
Trên toàn thế giới đang có xu hướng tăng hiện tượng
Trên toàn thế giới đang có xu hướng tăng hiện tượng
đất bị ô nhiễm, bởi: một là, do con người quá lạm dụng hoặc do tác động phụ của việc sử
đất bị ô nhiễm, bởi: một là, do con người quá lạm dụng hoặc do tác động phụ của việc sử
dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ và các chất kích thích sinh trưởng khác. Mỗi
dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ và các chất kích thích sinh trưởng khác. Mỗi
năm, trên thế giới có hàng nghìn hóa chất mới được đưa vào sử dụng trong khi con người
năm, trên thế giới có hàng nghìn hóa chất mới được đưa vào sử dụng trong khi con người
vẫn chưa hiểu biết hết tác động phụ của chúng đối với hệ sinh vật. Hai là, không xử lý đúng
vẫn chưa hiểu biết hết tác động phụ của chúng đối với hệ sinh vật. Hai là, không xử lý đúng
kỹ thuật các chất thải công nghiệp và sinh hoạt khác của người và súc vật, hoặc các xác
kỹ thuật các chất thải công nghiệp và sinh hoạt khác của người và súc vật, hoặc các xác
sinh vật chết gây ra Ô nhiễm đất làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng, hủy diệt sự
sinh vật chết gây ra Ô nhiễm đất làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng, hủy diệt sự
sống một số sinh vật trong những khu vực ô nhiễm nặng, đồng thời còn đe dọa đến sức
sống một số sinh vật trong những khu vực ô nhiễm nặng, đồng thời còn đe dọa đến sức
khỏe con người thông qua vật nuôi, cây trồng, thậm chí gây ra những biến dạng sinh thái
khỏe con người thông qua vật nuôi, cây trồng, thậm chí gây ra những biến dạng sinh thái
và di truyền nặng nề cho hệ sinh sống.
và di truyền nặng nề cho hệ sinh sống.


Thách thức thứ hai, đó là vấn đề ô nhiễm nguồn nước. Sự ô nhiễm các nguồn nước đang có
nguy cơ gia tăng do thiếu biện pháp xử lý cần thiết các loại rác thải sinh hoạt và công nghiệp; do
các hóa chất dùng trong nông nghiệp và các nguồn nhiễm xạ, nhiễm bẩn từ các nguyên vật liệu
khác dùng trong sản xuất; ô nhiễm do các loài thực vật nổi trên mặt nước sinh sôi mạnh làm
động vật biển chết hàng loạt do thiếu ô xy. Một vài loài thực vật nổi còn có thể sinh ra độc tố

nguy hiểm cho hệ động vật và cả con người; ô nhiễm do khai thác đáy biển lấy dầu khí và các
loại khoáng sản quí hiếm khác; ô nhiễm còn do các chất thải trong thiên nhiên (ước tính mỗi
năm có hơn 60 vạn tấn chất thải từ không trung rơi xuống nhất là chất hydro các bua từ khí
quyển - gọi là mưa khí quyển).
Hiện nay, có từ 40-50% lưu lượng ổn định của các dòng sông trên quả đất bị ô nhiễm. Độ ô
nhiễm nguồn nước trên thế giới có thể tăng 10 lần trong vòng 25 năm tới. Bên cạnh đó, theo
ước tính của giới khoa học thì, ước tính có khoảng 96,5% nước trên quả đất là nước mặn nằm
trong các đại dương. Chỉ có 2,53% tổng lượng nước là nước ngọt có thể dùng được cho trồng
trọt và sinh hoạt của con người. Thế nhưng nhu cầu tiêu dùng nước sạch ngày càng tăng nhanh
do sự gia tăng dân số và yêu cầu phát triển sản xuất. Có thể nói, sau nguy cơ về dầu mỏ, loài
người đã, đang và sẽ phải đối mặt với nguy cơ phổ biến là thiếu nguồn nước sạch cần thiết để
duy trì và phát triển đời sống kinh tế - xã hội của mình.


Thách thức thứ ba là vấn đề ô nhiễm không khí. Sự phát triển công nghiệp và đời sống đô thị
dựa trên“nền vănminhdầumỏ”đang làm không khí bị ô nhiễm bởi các chất thải khí SO2, NO2,
CO, hơi chì, mồ hóng, tro và các chất bụi lơ lửng khác sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu
hay các chất cháy khác
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, hiện có tới 50% dân số thành thị trên thế giới sống trong môi
trường không khí có mức khí SO2 vượt quá tiêu chuẩn và hơn 1 tỉ người đang sống trong môi
trường có bụi than, bụi phấn vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Những năm gần đây, lượng khí thải
ngày càng tăng lên (trong vòng 20 năm tới sẽ tăng gấp 15 lần so với hiện nay). Sự ô nhiễm
không khí có thể trực tiếp giết chết hoặc hủy hoại sức khỏe các sinh vật sống, gây ra “hiệu ứng
nhà kính” và các trận mưa a xít không biên giới làm biến dạng và suy thoái môi trường, hủy diệt
hệ sinh thái.
Thách thức thứ tư là tài nguyên biển đang bị khai thác bừa bãi, rừng bị thu hẹp dần cùng
với sự gia tăng đất bị sa mạc hóa. Biển càng ngày càng trở thành cái thùng rác lớn nhất của
quả đất nên ngày càng bị ô nhiễm nặng. Thêm vào đó là sự khai thác bừa bãi, mù quáng quá
mức cho phép của con người. Hiện nay, trước sức ép của các vấn đề kinh tế-xã hội, các nước
đã và đang đồng loạt tiến quân ra đại dương nên sự cạn kiệt tài nguyên biển và vấn đề ô nhiễm

đang ngày càng trở nên trầm trọng.

Cùng với biển, rừng đang ngày càng bị thu hẹp dần. Tốc độ phá rừng ở nhiều quốc gia
Cùng với biển, rừng đang ngày càng bị thu hẹp dần. Tốc độ phá rừng ở nhiều quốc gia
trên thế giới đang ở mức độ chóng mặt. Rừng bị thu hẹp kéo theo những tai họa khổng
trên thế giới đang ở mức độ chóng mặt. Rừng bị thu hẹp kéo theo những tai họa khổng
lồ mang tính chất toàn cầu như làm biến dạng hệ sinh thái, tăng nguy cơ khan hiếm
lồ mang tính chất toàn cầu như làm biến dạng hệ sinh thái, tăng nguy cơ khan hiếm
nước, thay đổi khí hậu và gia tăng các tai họa thiên nhiên.
nước, thay đổi khí hậu và gia tăng các tai họa thiên nhiên.
Tình trạng sa mạc hóa kéo theo nhiều hệ lụy khó lường. Ngoài ra, vấn đề ô nhiễm tiếng
Tình trạng sa mạc hóa kéo theo nhiều hệ lụy khó lường. Ngoài ra, vấn đề ô nhiễm tiếng
ồn, ô nhiễm phóng xạ, bức xạ, sự mất ổn định về khí hậu đều gây hại trực tiếp và lâu
ồn, ô nhiễm phóng xạ, bức xạ, sự mất ổn định về khí hậu đều gây hại trực tiếp và lâu
dài đến sức khỏe và di truyền của sinh vật, thực vật sống, trong đó có con người. Hậu
dài đến sức khỏe và di truyền của sinh vật, thực vật sống, trong đó có con người. Hậu
quả sẽ thật khủng khiếp và khó lường. Những tổn thất về con người và vật chất do môi
quả sẽ thật khủng khiếp và khó lường. Những tổn thất về con người và vật chất do môi
trường suy thoái gây ra đã và đang vượt quá tổn thất về người và của do các biến động
trường suy thoái gây ra đã và đang vượt quá tổn thất về người và của do các biến động
xã hội và từ chiến tranh.
xã hội và từ chiến tranh.
Dự báo, những năm đầu thế kỷ này, số nạn nhân của môi trường sẽ lên đến ít nhất 50
Dự báo, những năm đầu thế kỷ này, số nạn nhân của môi trường sẽ lên đến ít nhất 50
triệu người. Con người đang đứng trước sự cảnh báo mới : Trừ chiến tranh hạt nhân, thì
triệu người. Con người đang đứng trước sự cảnh báo mới : Trừ chiến tranh hạt nhân, thì
sự biến đổi của khí hậu sẽ là mối đe dọa lớn nhất với sự tồn vong của loài người và
sự biến đổi của khí hậu sẽ là mối đe dọa lớn nhất với sự tồn vong của loài người và
tương lai của quả đất. Đó là những lời cảnh báo để con người mau chóng có những
tương lai của quả đất. Đó là những lời cảnh báo để con người mau chóng có những

hành động tích cực với môi trường, vì môi trường và vì sự sống của chính mình
hành động tích cực với môi trường, vì môi trường và vì sự sống của chính mình


III/Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm

Tổ chức Bảo vệ môi trường Green Cross của Thụy Sĩ và Viện Blacksmith
của Mỹ đã công bố kết quả nghiên cứu và đưa ra 10 nguyên nhân ô nhiễm
môi trường gây tác hại nghiêm trọng nhất trên thế giới
1. Khai thác vàng thủ công
Với phương tiện đơn giản nhất như quặng vàng trộn lẫn với thủy ngân, hỗn hợp
này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Hậu quả, người
khai thác hít khí độc, còn chất thải thủy ngân gây ô nhiễm, môi trường, tích tụ
trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm.
2. Ô nhiễm mặt nước
Dân số tăng, tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và bị ô nhiễm nặng nề. Con
người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc.
3. Ô nhiễm nước ngầm
Tại các khu đô thị, việc chọn vị trí đổ chất thải hoặc nhà vệ sinh làm không tốt
nên chất độc cũng như các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước
ngầm. Ngoài ra, các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật, phân
hóa học dùng trong nông nghiệp cũng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.


4. Ô nhiễm không khí do môi trường sống
Hơn 50% dân số thế giới, chủ yếu ở các nước đang phát triển, sử dụng than, củi và rơm rạ để
đun nấu. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằng năm trên thế giới và 4% trường hợp bị
đau ốm. Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật chội, không có hệ thống thoát khí.
5. Khai khoáng công nghiệp
Khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Chất thải này có thể có các hóa

chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Chất thải ở các mỏ thường có các
hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành axít, với khối lượng lớn chúng có thể gây hại đối
với đồng ruộng và nguồn nước ở xung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây
ùn tắc dòng chảy từ đó gây lũ lụt.
6. Các lò nung và chế biến hợp kim
Trong quá trình sản xuất và chế biến các kim loại như đồng, ni-ken, kẽm, bạc, cobalt, vàng và
cadmium, môi trường bị ảnh hưởng nặng bởi các chất thải như: hydrofluor, sunfua-dioxit, nitơ-
oxit khói độc cũng như các kim loại nặng như chì, arsen, chrom, cadmium, ni-ken, đồng và kẽm.
Một lượng lớn axít-sunfuaric được sử dụng để chế biến. Chất thải rắn độc hại cũng gây hại đến
môi trường. Thông thường con người hít thở các chất độc hại này hoặc chúng thâm nhập vào
chuỗi thực phẩm.


7. Chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác urani
Chất phóng xạ được sử dụng để sản xuất điện, dùng trong lĩnh vực quân sự và y
học. Việc xử lý chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng dưới dạng thanh đốt vô cùng
khó khăn. Việc chôn vĩnh viễn loại chất thải này hầu như là chuyện không thể. Quá
trình khai thác urani tuy không tạo ra chất thải phóng xạ nguy hiểm, nhưng lại tạo ra
một lượng lớn chất thải có lượng phóng xạ tương đối thấp.
8. Nước thải không được xử lý
Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại
vòng tuần hoàn của nước. Nước thải không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ
gây thiếu hụt ôxy làm cho nhiều loại động vật và cây cỏ không thể tồn tại. Theo
WHO, trong năm 2008, có khoảng 2,6 tỉ người không được tiếp cận với các công
trình vệ sinh. Đây chính là nguyên nhân vì sao ở các TP, nước bị ô nhiễm nặng nề
bởi chất bài tiết của con người. Mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người chết liên quan
đến nước thải không được xử lý.


9. Ô nhiễm không khí ở các đô thị

Khí thải từ xe máy, ô tô, các nhà máy điện, khu công nghiệp chứa nhiều hợp chất
độc hại và bụi mịn. Những chất này khi phản ứng với ánh sáng mặt trời hình thành
những hợp chất mới, ví dụ ozon, loại khí này ở gần mặt đất rất độc hại.
Theo dự đoán của WHO, mỗi năm có khoảng 865.000 trường hợp tử vong do ô
nhiễm không khí gây nên.
10. Sử dụng lại bình ắc quy
Ắc quy ô tô có nhiều tấm chì ngâm trong axít có thể nạp điện để sử dụng nhiều lần.
Những bình ắc quy cũ này thường được vận chuyển từ các nước giàu sang các
nước nghèo thuộc thế giới thứ ba để tái sử dụng. Việc tháo gỡ các bình ắc quy này
được thực hiện hết sức thủ công và không bảo đảm điều kiện an toàn nên thường
xảy ra các vụ ngộ độc chì đối với những lao động tiếp xúc trực tiếp với bình ắc quy
cũ. Ngoài ra, về lâu dài, nó còn gây ngộ độc mãn tính: chì tích tụ dần do khối lượng
rất nhỏ qua hệ thống hô hấp và tích tụ ở xương.

IV Hậu quả chung của ô nhiễm môi trường
IV Hậu quả chung của ô nhiễm môi trường
1. Đến sức khoẻ con người
1. Đến sức khoẻ con người
Sự suy thoái của chất lượng nước, không khí và những nguy hiểm khác về
Sự suy thoái của chất lượng nước, không khí và những nguy hiểm khác về
môi trường đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe con người,
môi trường đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe con người,
dẫn đến sự suy giảm sức khỏe và các bệnh tật liên quan, bao gồm cả các
dẫn đến sự suy giảm sức khỏe và các bệnh tật liên quan, bao gồm cả các
căn bệnh gây ra bởi vi trùng và côn trùng do sự thay đổi của khí hậu như
căn bệnh gây ra bởi vi trùng và côn trùng do sự thay đổi của khí hậu như
sốt rét, vàng da
sốt rét, vàng da
Theo tổ chức y tế thể giới hàng năm có khoảng hơn 2 triệu người chết vì
Theo tổ chức y tế thể giới hàng năm có khoảng hơn 2 triệu người chết vì

các căn bệnh liên quan đến môi trường.
các căn bệnh liên quan đến môi trường.
Ngày 5/12/1952 tại Luân Đôn, Anh đã xảy ra hiện tượng “ làn khói giết
Ngày 5/12/1952 tại Luân Đôn, Anh đã xảy ra hiện tượng “ làn khói giết
người”.Người ta đo được hàm lượng khí Sunfua trong không khí đã cao tới
người”.Người ta đo được hàm lượng khí Sunfua trong không khí đã cao tới
3,8mg/m3 - gấp 6 lần so với bình thường. Nồng độ bụi khói lên tới
3,8mg/m3 - gấp 6 lần so với bình thường. Nồng độ bụi khói lên tới
4,5mg/m3 cao gấp 10 lần so với thường ngày. Dântrong thành phố đều
4,5mg/m3 cao gấp 10 lần so với thường ngày. Dântrong thành phố đều
cảm thấy tức ngực, khó thở và ho liên tục. Chỉ trong vòng có 4,5 ngàyđã
cảm thấy tức ngực, khó thở và ho liên tục. Chỉ trong vòng có 4,5 ngàyđã
có hơn 4000 người bỏ mạng, trong đó phần lớn là trẻ con và người già, hai
có hơn 4000 người bỏ mạng, trong đó phần lớn là trẻ con và người già, hai
tháng sau lạicó 8000 người nữa tiếp tục chết.
tháng sau lạicó 8000 người nữa tiếp tục chết.

Mặt khác, chi phí dành cho y tế cũng như chi phí để khắc phục hậu quả của ô
Mặt khác, chi phí dành cho y tế cũng như chi phí để khắc phục hậu quả của ô
nhiễmmôi trường không ngừng tăng lên. Ở Nhật Bản, thiệt hại về kinh tế do ô
nhiễmmôi trường không ngừng tăng lên. Ở Nhật Bản, thiệt hại về kinh tế do ô
nhiễm môi trường1955 là 132 triệu USD, đến năm 1970 ( 15 năm sau) con số
nhiễm môi trường1955 là 132 triệu USD, đến năm 1970 ( 15 năm sau) con số
này đã lên tới 13 tỷ USD, tức làtăng 174 lần. Ước tính thiệt hại về kinh tế do ô
này đã lên tới 13 tỷ USD, tức làtăng 174 lần. Ước tính thiệt hại về kinh tế do ô
nhiễm môi trường gây ra ở các nước Tây Âutương ứng với 6% tổng thu nhập
nhiễm môi trường gây ra ở các nước Tây Âutương ứng với 6% tổng thu nhập
quốc dân.
quốc dân.
Ngoài ra ô nhiễm môi trường còn tác động trỏ lại môi trường tự nhiên. Sự ô

Ngoài ra ô nhiễm môi trường còn tác động trỏ lại môi trường tự nhiên. Sự ô
nhiễmmôi trường nước, không khí dẫn đến sự ô nhiễm môi trường sống. Sự ô
nhiễmmôi trường nước, không khí dẫn đến sự ô nhiễm môi trường sống. Sự ô
nhiễm môi trườngsống mang tính toàn cầu được chỉ báo bằng các hiện tượng
nhiễm môi trườngsống mang tính toàn cầu được chỉ báo bằng các hiện tượng
chủ yếu như hiệu ứng nhà kính,lỗ thủng tầng Ozon, mưa axit, sa mạc hoá, sự
chủ yếu như hiệu ứng nhà kính,lỗ thủng tầng Ozon, mưa axit, sa mạc hoá, sự
đa dạng sinh học bị giảm sút, v.v đó chính lànhững vấn đề bức xúc nhất đang
đa dạng sinh học bị giảm sút, v.v đó chính lànhững vấn đề bức xúc nhất đang
đặt ra cho toàn nhân loại. Một sự biến đổi nguy hiểm nhấtdo tác động ngược
đặt ra cho toàn nhân loại. Một sự biến đổi nguy hiểm nhấtdo tác động ngược
của ô nhiễm môi trường chính la sự biến đổi khí hậu trên trái đất. Có thểcoi sự
của ô nhiễm môi trường chính la sự biến đổi khí hậu trên trái đất. Có thểcoi sự
biến đổi của khí hậu trên trái đất là hậu quả tổng hợp tất yếu của các hiện
biến đổi của khí hậu trên trái đất là hậu quả tổng hợp tất yếu của các hiện
tượng do ônhiễm môi trường gây nên. G.H Bronteman nguyên chủ tịch uỷ ban
tượng do ônhiễm môi trường gây nên. G.H Bronteman nguyên chủ tịch uỷ ban
môi trường và phát triểnthế giới đã nói rằng trừ chiến tranh hạt nhân ra thì sự
môi trường và phát triểnthế giới đã nói rằng trừ chiến tranh hạt nhân ra thì sự
biến đổi của khí hậu là mối đe doạ lớn nhất đối với con người. Nó không
biến đổi của khí hậu là mối đe doạ lớn nhất đối với con người. Nó không
những đe doạ sự tồn vong của con người mà còn uy hiếp cả tương lai của trái
những đe doạ sự tồn vong của con người mà còn uy hiếp cả tương lai của trái
đất.
đất.


Không chỉ có tác động trực tiếp, ô nhiễm môi trường còn để lại
những hậu quả lâu dài có khi đến vài thế hệ. Điển hình như sự
bùng nổ làng ung thư ở Việt Nam. Sau một làng ungthư đầu tiên ở

Thạch Sơn – Phú Thọ, liên tiếp một loạt các làng ung thư khác
được nhắc tới
ở Hà Nam, Hà Tây, Nghệ An, Quảng Nam và mới đây nhất là làng
ung thư ở Thuỷ Nguyên -Hải Phòng. Có nơi số người chết lên tới
hơn 1/3 dân số của làng, bao gồm cà người già vàtrẻ em – tất cả
đểu liên quan đến tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng.

V Đ
V Đ
ề xuất khắc phục tình trạng ô nhiễm
ề xuất khắc phục tình trạng ô nhiễm
*.
*.
Các biện pháp cá nhân
Các biện pháp cá nhân
:
:
+
+
Thay đổi quan điểm phát triển duy kinh tế
Thay đổi quan điểm phát triển duy kinh tế
+
+
Thay quan điểm duy nhân loại và chinh phục thiên nhiên
Thay quan điểm duy nhân loại và chinh phục thiên nhiên
+
+


Thay quan điểm phát triển cục bộ theo vùng lãnh thổ

Thay quan điểm phát triển cục bộ theo vùng lãnh thổ


*
*


C
C
ác biện pháp quốc tế
ác biện pháp quốc tế
+
+


Tăng cường vai trò chính trị và khả năng hành động độc lập của
Tăng cường vai trò chính trị và khả năng hành động độc lập của
các tổ chức khu vực và quốc tế
các tổ chức khu vực và quốc tế
+Nâng cao trách nhiệm và bổn phậm của các công ty xuyên quốc gia
+Nâng cao trách nhiệm và bổn phậm của các công ty xuyên quốc gia
trong các hoạt động đầu tư quốc tế
trong các hoạt động đầu tư quốc tế
+
+

Nguyễn Đức Hiếu – Tổ Khoa học xã hội – Trường THPT Văn Chấn
Chấp hành
chính sách
và pháp luật

về bảo vệ
tài nguyên và
môi trường
Tích cực tham
gia vào các
hoạt động bảo
vệ tài nguyên,
môi trường ở
địa phương và
nơi mình
hoạt động
Vận động mọi
người cùng thực
hiện và chống
các hành vi
vi phạm pháp
luật về tài
nguyên và bảo
vệ môi trường
TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN

KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
“Trái đất là một tổng thể bao gốm các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau”. Cùng với các
“Trái đất là một tổng thể bao gốm các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau”. Cùng với các
vấn đề toàn cầu khác, ô nhiễm môi trường đang ngày một đe doạ nghiêm trọng không
vấn đề toàn cầu khác, ô nhiễm môi trường đang ngày một đe doạ nghiêm trọng không
chỉ đến cuộc sống con người mà còn đến các mối quan hệ đang tồn tại xung quanh nó.
chỉ đến cuộc sống con người mà còn đến các mối quan hệ đang tồn tại xung quanh nó.
Loài người đang phải hứng chịu “phản đòn” của thiên nhiên, và chính điều đó đã gây ra

Loài người đang phải hứng chịu “phản đòn” của thiên nhiên, và chính điều đó đã gây ra
những ảnh hưởng tiêu cực. Chính trị quốc tế không phải là một thước đo cho những ảnh
những ảnh hưởng tiêu cực. Chính trị quốc tế không phải là một thước đo cho những ảnh
hưởng tiêucực của ô nhiễm môi trường nhưng chính nó đang phải đếm từng ngày tồn tại
hưởng tiêucực của ô nhiễm môi trường nhưng chính nó đang phải đếm từng ngày tồn tại
cùng nhữngxung đột, những mâu thuẫn phát sinh từ vấn nạn đó. Một trong những yếu tố
cùng nhữngxung đột, những mâu thuẫn phát sinh từ vấn nạn đó. Một trong những yếu tố
gây ra và làmcho vấn đề ô nhiễm môi trường chính là hành động của con người. Chính
gây ra và làmcho vấn đề ô nhiễm môi trường chính là hành động của con người. Chính
chúng ta đang huỷdiệt dần thiên nhiên và phải trả những cái giá quá đắt cho những hành
chúng ta đang huỷdiệt dần thiên nhiên và phải trả những cái giá quá đắt cho những hành
động đó. Liệu nhữngnguồn tài nguyên mà chúng ta đang phải vay mượn từ các thế hệ
động đó. Liệu nhữngnguồn tài nguyên mà chúng ta đang phải vay mượn từ các thế hệ
sau có đủ làm thoả mãnnhững nhu cầu mà chính bản thân chúng ta cũng tự thấy chưa
sau có đủ làm thoả mãnnhững nhu cầu mà chính bản thân chúng ta cũng tự thấy chưa
bao giờ là đủ? Liệu mối quanhệ giữa các quốc gia và hợp tác quốc tế hiện nay có thực
bao giờ là đủ? Liệu mối quanhệ giữa các quốc gia và hợp tác quốc tế hiện nay có thực
sự sẽ căng thẳng như những gì màchúng ta đang nhìn nhận? Nhìn thẳng vào thực trạng,
sự sẽ căng thẳng như những gì màchúng ta đang nhìn nhận? Nhìn thẳng vào thực trạng,
xâu chuỗi lại các nguyên nhân, và đặcbiệt là đối diện với chính những ảnh hưởng của nó
xâu chuỗi lại các nguyên nhân, và đặcbiệt là đối diện với chính những ảnh hưởng của nó
để tìm ra những giải pháp phù hợp chínhlà tiêu chí mà chúng tôi đặt ra trong quá trình
để tìm ra những giải pháp phù hợp chínhlà tiêu chí mà chúng tôi đặt ra trong quá trình
thực hiện bài tiểu luận này. Không phải là mộtbài tiểu luận phê phán, những gì được trình
thực hiện bài tiểu luận này. Không phải là mộtbài tiểu luận phê phán, những gì được trình
bày trên đây đơn giản chỉ là những nghiên cứuvề một vấn đề toàn cầu đang đe doạ đến
bày trên đây đơn giản chỉ là những nghiên cứuvề một vấn đề toàn cầu đang đe doạ đến
cuộc sống con người và đưa ra một số gợi ý nhất định cho việc ngăn chặn sự gia tăng
cuộc sống con người và đưa ra một số gợi ý nhất định cho việc ngăn chặn sự gia tăng
của vấn nạn ô nhiễm môi trường, vì sự “phát triển bềnvững” chung của toàn nhân loại.

của vấn nạn ô nhiễm môi trường, vì sự “phát triển bềnvững” chung của toàn nhân loại.

×