Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

2 Đề và đáp án HKII Vật Lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.47 KB, 4 trang )

Đề: 02
đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Vật lý 8
Năm học 2010-2011
Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề ra:
Câu 1: (2,0đ)
Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gổ. Đinh ngập sâu vào gổ là nhờ năng l-
ợng của búa hay của đinh? Đó là dạng năng lợng nào?
Câu 2: (2,0đ)
Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hoá từ cơ năng dạng
này sang cơ năng dạng khác.
Câu 3: (2,0đ)
Nhiệt lợng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lợng là Jun?
Câu 4: (2,0đ)
Để đa một vật lên cao 5m, ngời ta phải dùng máy cẩu với một lực tối thiểu là 850N
trong 10 giây. Tính công suất của máy cẩu.
Câu 5: (2,0đ)
Thả một quả cầu nhôm có khối lợng 0,15kg đã đợc nung nóng tới 100
0
C vào một
cốc nớc ở 20
0
C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nớc đều bằng 25
0
C.
a, Tính nhiệt lợng do quả cầu toả ra?
b, Tìm khối lợng của nớc trong cốc?
Đề: 02
Đáp án - Biểu điểm chấm - Môn Vật lý học kỳ II
năm học 2010-2011


Câu 1:
- Nhờ năng lợng của búa (1,0đ)
- Đó là động năng (1,0đ)
Câu 2: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau
nhng cơ năng đợc bảo toàn. (0,5đ)
Ví dụ:
- Nớc rơi từ đỉnh thác xuống có sự chuyển hoá từ thế năng sang động năng.
(0,5đ)
- Viên đạn ra khỏi nồng súng có động năng, khi chuyển động lên cao vận tốc giảm
dần, động năng giảm cho tói khi lên cao nhất (v=0) thì động năng chuyển hoá hoàn
toàn thành thế năng. (0,5đ)
- Chuyển động của con lắc từ động năng sang thế năng và ngợc lại. (0,5đ)
Câu 3: Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đợc hay mất bớt đi trong
quá trình truyền nhiệt. (1,0đ)
- Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lợng là Jun nh đơn vị của nhiệt năng.
(1,0đ)
Câu 4: Công thực hiện: A = F.s = 850.5 = 4250J (1,0đ)
Công suất: P =
425
10
4250
==
t
A
W (1,0đ)
Câu 5: a, Nhiệt lợng do quả cầu nhôm tỏa ra:
Q
1
=m,c
1

(t
1
t) = 0,15 . 880 (100 25) = 9900 J (1,0đ)
b, Tìm khối lợng nớc:
Nhiệt lợng do nớc thu vào: Q
2
= m
2
c
2
(t t
2
) = Q
1
(0,5đ)

Khối lợng nớc m
2
=
( )
12
1
ttc
Q

=
)2025.(4200
9900

= 0,47kg. (0,5đ)

Hết
Đề: 01
đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Vật lý 8
Năm học 2010-2011
Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề ra:
Câu 1: (2,0đ)
Mũi tên đợc bắn đi từ cái cung là nhờ năng lợng của mũi tên hay cánh cung? Đó là
dạng năng lợng nào?
Câu 2: (2,0đ)
Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hoá từ cơ năng dạng
này sang cơ năng dạng khác.
Câu 3: (2,0đ)
Nhiệt năng của một vật là gì? Nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm?
Tại sao?
Câu 4: (2,0đ)
Một ngời kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Ngời ấy phải dùng
một lực F = 180N. Tính công suất của ngời kéo.
Câu 5: (2,0đ)
Thả một quả cầu nhôm có khối lợng 0,2kg đã đợc nung nóng tới 100
0
C vào một
cốc nớc ở 20
0
C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nớc đều bằng 27
0
C.
a, Tính nhiệt lợng do quả cầu toả ra?
b, Tìm khối lợng của nớc trong cốc?

Đề: 01
Đáp án - Biểu điểm chấm - Môn Vật lý 8 học kỳ II
năm học 2010-2011
Câu 1:
- Nhờ năng lợng của cánh cung (1,0đ)
- Đó là thế năng (1,0đ)
Câu 2: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau
nhng cơ năng đợc bảo toàn. (0,5đ)
Ví dụ:
- Nớc rơi từ đỉnh thác xuống có sự chuyển hoá từ thế năng sang động năng.
(0,5đ)
- Viên đạn ra khỏi nồng súng có động năng, khi chuyển động lên cao vận tốc giảm
dần, động năng giảm cho tói khi lên cao nhất (v=0) thì động năng chuyển hoá hoàn
toàn thành thế năng. (0,5đ)
- Chuyển động của con lắc từ động năng sang thế năng và ngợc lại. (0,5đ)
Câu 3:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
(1,0đ)
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng
nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. (1,0đ)
Câu 4: Công thực hiện: A = F.s = 180.8 = 1440J (1,0đ)
Công suất: P =
72
20
1440
==
t
A
W (1,0đ)
Câu 5: a, Nhiệt lợng do quả cầu nhôm tỏa ra:

Q
1
= m
1
c
1
(t
1
t) = 0,2 . 880 (100 27) = 12848 J (1,0đ)
b, Tìm khối lợng nớc:
Nhiệt lợng do nớc thu vào: Q
2
= m
2
c
2
(t t
2
) = Q
1
(0,5đ)

Khối lợng nớc m
2
=
( )
12
1
ttc
Q


=
)2025.(4200
12848

= 0,44kg. (0,5đ)

×