Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Trắc nghiệm Công Pháp quốc tế có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.48 KB, 5 trang )

CONG PHAP QUOC TE
29. Điều ước quốc tế có ý nghóa pháp lý là phương thức chủ yếu để xây dựng
& phát triển các quan hệ pháp lý quốc tế

Đúng, vì trong quan hệ pháp luật quốc tế các qui phạm điều ước quốc tế chiếm
một số lượng đáng kể, với những ưu thế của mình điều ước quốc tế là nguồn quan trọng
nhất của luật quốc tế & chủ yếu để xây dựng pháp luật quốc tế và điều ước quốc tế là
phương tiện chủ yếu để điều chỉnh quan hệ trong lónh vực hợp tác quốc tế, thực hiện
chính sách đối ngoại của mọi quốc gia.
30. Cha mẹ là người khác quốc tòch, một trong 2 bên có quốc tòch VN con
sinh ra sẽ có quốc tòch VN

Sai theo điều 17 khoản 2 luật quốc tòch VN, quy đònh về quốc tòch của trẻ em
khi sinh ra có cha mẹ là công dân VN: “Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân
VN, còn người kia là công dân nước ngoài, thì có quốc tòch VN, nếu có sự thỏa thuận
bằng văn bản của cha, mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con”
31. Tư cách chủ thể của quốc gia là do sự công nhận

Sai, vì tư cách chủ thể của luật quốc tế là tự nhiên vốn có, khi có đủ 4 yếu tố
cấu thành quốc gia, còn sự công nhận chỉ là công nhận sự tồn tại của một quốc gia
32. Người không quốc tòch là người bò tước quốc tòch

Sai vì không quốc tòch là tình trạng pháp lý của một người không có quốc tòch
của một nước nào, nguyên nhân là: Một người đã mất quốc tòch cũ nhưng chưa được
vào quốc tòch mới (của nước mà họ đang cư trú). Một đứa trẻ sinh ra trên lảnh thổ của
nước áp dụng nguyên tắc huyết thống mà cha mẹ của đứa trẻ lại là không quốc tòch.
Khi có sự xung đột của pháp luật các nước về vấn đề quốc tòch.
Bò tước quốc tòch là biện pháp trừng phạt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đối với công dân của mình cư trú ở nước ngoài mà phạm những trọng tội thường là tội
phản bội tổ chức, gián điệp… Như vậy người không quốc tòch không nhất thiết phải là
người bò tước quốc tòch.


33. Luật quốc tòch VN chỉ thừa nhận nguyên tắc huyết thống
nguoivohinh 1
CONG PHAP QUOC TE

Sai, luật quốc tế VN không chỉ thừa nhận một nguyên tắc mà thừa nhận đến hai
nguyên tắc và được quy đònh tại luật quốc tế VN từ điều 17 cho đến điều 19 luật VN ta
kết hợp nhuần nhuyễn và hài hòa 2 nguyên tắc: nguyên tắc nơi sinh (nguyên tắc lãnh
thổ) và nguyên tắc huyết thống (nguyên tắc dân tộc). Với mục đích để đảm bảo cho đứa
trẻ có một quốc tòch, tránh tình trạng không quốâc tòch hay nhiều quốc tòch.
34. Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường song song với đường cơ
sở & cách đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải

Sai, vì nó chỉ đúng khi để phân đònh vùng nội thủy – lãnh hải với vùng thuộc
chủ quyền quốc tế & bởi vì hai quốc gia đối diện nhau thì đường biên giới trên biển là
đường trung tuyến. Hai quốc gia có bờ biển tiếp giáp nhau thì đường biên giới trên
biển là đường cách đều & đường cơ sở không song song nhau. Do đó khẳng đònh trên
là sai, chứ không phải mọi trường hợp đường biên giới của quốc gia ven biển là đường
song song và cách đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải.
35. Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường giáp cạnh mà 2 quốc gia
liên quan thỏa thuận – quy đònh

Sai, vì nó chỉ đúng trong trường hợp : hai quốc gia nằm liền kề. Nó sai trong
trường hợp hai quốc gia nằm đối diện và không nằm liền kề quốc gia nào. Hai quốc gia
đối diện nhau thì đường biên giới trên biển là đường trung tuyến. Hai quốc gia liền kề
nhau thì đường biên giới trên biển là đường cách đều.
36. Đường cơ sở là ranh giới trong của thềm lục đòa

Sai, ranh giới phía trong thềm lục đòa là ranh giới phía ngoài của lãnh hải vì
thềm lục đòa là phần đáy biển và vùng đất dưới đáy biển ngoài lãnh hải thuộc quyền
chủ quyền của quốc gia ven biển mà thôi.

37. Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế là lãnh thổ của quốc gia ven biển.

Sai vùng nội thủy, vùng lãnh hải mới là lãnh thổ của quốc gia ven biển. Còn
ranh giới phía ngoài lãnh hải gọi là đường biên giới quốc gia trên biển. Còn vùng tiếp
giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế theo đònh nghóa là những vùng biển nằm ngoài
nguoivohinh 2
CONG PHAP QUOC TE
lãnh hải gọi là những vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gia. Vì vậy hai vùng
biển này không coi là lãnh thổ của quốc gia.
38. Thềm lục đòa pháp lý có thể trùng với thềm lục đòa đòa chất

Sai vì thềm lục đòa đòa chất được tính từ bờ biển đến mép ngoài của rìa lục đòa.
Thềm lục đòa pháp lý theo đònh nghóa được tính từ ranh giới phía ngoài lãnh hải đến
mép ngoài của rìa lục đòa hoặc có thể kéo dài 350 hảùi lí kể từ đường cơ sở hoặc kéo
dài 100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2500m (đối với nước có thềm lục đòa rộng).
39. Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối với tất cả những bộ phận
cấu thành lãnh thổ quốc gia.

Sai, vì chủ quyền của quốc gia đối với những vùng lãnh thổ khác nhau là khác
nhau. Vùng đất: chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối. Vùng nước là chủ quyền không tuyệt
đối. Vùng trời có tính chủ quyền thuộc tuyệt đối. Vùng lòng đất được măïc nhiên thừa
nhận trong quan hệ quốc tế thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối của quốc gia.
40. Quan hệ pháp luật có sự tham gia của quốc gia là quan hệ pháp luật quốc
tế

Sai, vì có những quan hệ có sự tham gia của quốc gia. Chỉ có những quan hệ có
sự tham gia của quốc gia mà cả hai bên đều là chủ thể của luật quốc tế thì quan hệ đó
mới là quan hệ của luật quốc tế.
41. Ranh giới phía ngoài của thềm lụa đòa là đường song song với đường cơ sở

và cách đường cơ sở một khoảng cách là 200 hải lý

Sai, vì nó chỉ đúng trong trường hợp những nước có thềm lụa đòa hẹp (nhỏ hơn
200 hải lý). Đối với những nước có thềm lục đòa rộng (201 hải lý trở lên) được quyền
lựa chọn một trong hai cách sau: kéo dài tối đa 350 hải lý từ đường cơ sở. Kéo dài tối
đa 100 hải lý từ đường đẳng sâu 2500m.
42. Ranh giới phía ngoài của thềm lụa đòa là đường song song với đường cơ sở
và cách đường cơ sở một khoảng cách là 350 hải lý
nguoivohinh 3
CONG PHAP QUOC TE

Sai vì nó chỉ đúng trong trường hợp nước có thềm lục đòa rộng và xác đònh
chiều rộng của thềm lụa đòa bằng cách kéo dài tối đa 350 hải lý từ đường cơ sở.
43. Ranh giới phía ngoài của thềm lụa đòa là đường song song với đường đẳng
sâu và cách đường đẳng sâu 100 hải lý

Sai. vì nó chỉ đúng trong trường hợp những nước có thềm lụa đòa rộng và tính
bằng cách 2 ( kéo dài tối đa 100 hải lý từ đường đẳng sâu 2500m).
44. Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường trung tuyến hoặc giáp
cạnh mà các quốc gia liên quan thỏa thuận, lựa chọn

Sai vì nó chỉ đúng trong trường hợp hai quốc gia nằm liền kề hoặc đối diện
nhau. Và sai trong trường hợp quốc gia không nằm liền kề hoặc đối diện với quốc gia
nào, thì đường biên giới của quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài của lãnh hải.
45. Chế độ pháp lý của lãnh hải và chế độ pháp lý của nội thủy là giống
nhau

Sai, chủ quyền của quốc gia đối với nội thủy là chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối
riêng biệt. Vì vậy quốc gia có quyền quy đònh mọi chế độ pháp lý cho vùng nội thủy.
Lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển. Theo điều 17

công ước 1982 có quy đònh tàu thuyền nước ngoài có quyền qua lại vô hại trong vùng
này mà không cần phải xin phép. Với điều kiện phải chấp hành công ước.
46. Chế độ pháp lý của lãnh hải và chế độ pháp lý của vùng trời bao trùm lên
lãnh hải là giống nhau

Sai, chế độ pháp lý của vùng nước lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy
đủ, vì phải để cho tàu thuyền nước ngoài qua lại vô hạn. Chế độ pháp lý của vùng trời
bao trùm lên lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối và riêng biệt.
47. Cơ quan quan hệ đối ngoại là những cơ quan thực hiện các chức năng
ngoại giao
nguoivohinh 4
CONG PHAP QUOC TE

Sai, cơ quan quan hệ đối ngoại bao gồm: cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan
lãnh sự, phái đoàn đại diện thường trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế liên chính
phủ. Mà cơ quan đại diện ngoại giao mới thực hiện chức năng ngoại giao.
48. Quyền ưu đãi – miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miền trừ lãnh sự là
giống nhau

Sai, quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao được ghi nhận trong công ước Viên
1961, phạm vi quyền này là rộng hơn so với quyền ưu đãi – miễn trừ lãnh sự được ghi
nhận trong công ước Viên 1963.
nguoivohinh 5

×