Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

thuyết minh về chùa 1 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.45 KB, 3 trang )

Thuyết minh về chùa một cột?
• cách đây 1 năm
• Báo cáo vi phạm
by Masumi
Thành viên từ:
21 tháng 9 năm 2009
Tổng số điểm:
383 (Cấp bậc 2)
• Thêm địa chỉ liên lạc
• Chặn
Câu trả lời hay nhất - Do người đọc bình chọn
Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一一一), còn có tên khác
là Diên Hựu tự (一一一) hoặc Liên Hoa Đài (一一一, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm
giữa lòng thủ đô Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam.
Lịch sử
Chùa được khởi công xây dựng vào mùa đông tháng mười âm lịch năm 1049.
Chùa chỉ có một gian nằm trên một cột đá ở giữa hồ Linh Chiểu nhỏ có trồng hoa sen.
Truyền thuyết kể lại rằng, chùa được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông
(1028-1054) và theo gợi ý thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ. Vào năm 1049, vua đã mơ thấy
được Phật bà Quan Âm ngồi trên tòa sen dắt vua lên toà. Khi tỉnh dậy, nhà vua kể chuyện
đó lại với bày tôi và được nhà sư Thiền Tuệ khuyên dựng chùa, dựng cột đá như trong
chiêm bao, làm toà sen của Phật bà Quan Âm đặt trên cột như đã thấy trong mộng và cho
các nhà sư đi vòng xung quanh tụng kinh cầu kéo dài sự phù hộ, vì thế chùa mang tên
Diên Hựu.
Hằng năm cứ đến ngày 8 tháng 4 Âm lịch, vua lại tới chùa làm lễ tắm Phật. Các nhà sư
và nhân dân khắp Kinh thành Thăng Long cùng dự lễ. Sau lễ tắm Phật là lễ phóng sinh,
vua đứng trên một đài cao trước chùa thả một con chim bay đi, rồi nhân dân cùng tung
chim bay theo trong tiếng reo vui của một ngày hội lớn.
Đến năm 1105, vua Lý Nhân Tông cho sửa ngôi chùa và cho dựng trước sân hai tháp lợp
sứ trắng. Năm 1108, Nguyên phi Ỷ Lan sai bày tôi đúc một cái chuông rất to, nặng den
một vạn hai nghìn cân, đặt tên là "Giác thế chung" (Quả chuông thức tỉnh người đời).


Đây được xem là một trong tứ đại khí - bốn công trình lớn của Việt Nam thời đó - là:
tháp Báo Thiên, chuông Qui Điền, vạc Phổ Minh và tượng Quỳnh Lâm. "Giác thế chung"
đúc xong nặng quá không treo lên được, để dưới mặt đất thì đánh không kêu. Người ta
đành bỏ chuông xuống một thửa ruộng sâu bên chùa Nhất Trụ, ruộng này có nhiều rùa,
do đó có tên la Quy Điền chuông (chuông ruộng rùa). Đến thế kỷ 15, giặc Minh xâm
lược, chiếm thành Đông Quan (Hà Nội). Năm 1426 Lê Lợi đem nghĩa quân Lam Sơn ra
đánh, vây thành rất gấp. Quân Minh thiếu thốn vũ khí đạn dược, tướng Minh là Vương
Thông bèn sai người đem phá chuông Quy Điền lấy đồng. Quân Minh thua trận, nhưng
chuông Quy Điền thì không còn nữa.
Văn bia tháp Sùng thiện diên linh (chùa Đọi, Hà Nam), năm 1121 viết: "Do lòng sùng
kính đức Phật và dốc lòng mộ đạo nhân quả (đạo Phật) nên hướng về vườn Tây Cấm nổi
danh (Ngôi vườn ở phía tây cấm thành Thăng Long đời Lý) mà xây ngôi chùa sáng Diên
Hựu theo dấu vết chế độ cũ, cùng với ý mưu mới của nhà vua (ý nói: theo dấu vết lề lối
xây dựng chùa đời Lý Thánh Tông, có thêm ý mới của Lý Nhân Tông mà chữa lại chùa
đẹp hơn trước)".
ChuaMotCot2.JPG
Toàn cảnh chùa Một Cột
Đến thời nhà Trần, chùa đã không phải là ngôi chùa nhà Lý nữa vì sách cũ đã ghi: Năm
1249, " mùa xuân, tháng giêng, sửa lại chùa Diên Hựu, xuống chiếu vẫn làm ở nền
cũ ".
Chùa Một Cột được trùng tu vào khoảng những năm 1840-1850 và vào năm 1922. Đài
Liên Hoa chúng ta thấy hiện nay được sửa chữa lại năm 1955 do kiến-trúc-sư Nguyễn Bá
Lăng đảm-nhiệm.
Thiền sư Huyền Quang (1254-1334) có một bài thơ về chùa Một Cột như sau:
延祐寺
上方秋夜一鐘闌 (蘭)
月色如波楓樹丹
闌吻倒眠方鏡冷
塔光雙峙玉尖寒
萬緣不擾城遮俗

半點無憂眼放寬
參透是非平等相
魔宮佛國好生觀
Diên Hựu tự
Thượng phương thu dạ nhất chung lan
Nguyệt sắc như ba phong thụ đan
Si vẫn đảo miên phương kính lãnh
Tháp quang song trĩ ngọc tiêm hàn
Vạn duyên bất nhiễu thành giá tục
Bán điểm vô ưu nhãn phóng khoan
Tham thấu thị phi bình đẳng tướng
Ma cung Phật quốc hảo sinh quan
Nguyễn Huệ Chi dịch:
Đêm thu chùa thoảng tiếng chuông tàn
Phong đỏ, trăng ngời, sóng nguyệt lan
In ngược hình chim, gương nước lạnh
Sẫm đôi bóng tháp, ngón tiên hàn.
Muôn duyên chẳng vướng: xa trần tục
Một mảy nào lo: rộng nhãn quan
Thấu hiểu thị phi đều thế cả
Dầu ma dầu Phật, chốn nào hơn?
Cạnh chùa Một Cột ngày nay còn có một ngôi chùa có cổng tam quan, với ba chữ "Diên
hựu tự", là một ngôi chùa mới được xây dựng khoảng đầu thế kỷ 18, phụ vào với chùa
Một Cột.
[sửa] Kiến trúc
Không gian chung quanh
Theo tài liệu lịch sử, lối kiến trúc một cột có từ trước đời nhà Lý. Ở Hoa Lư, Ninh Bình
trong ngôi chùa con gái vua Đinh Tiên Hoàng, có một cây cột đá cao, sáu cạnh, khắc bài
kinh Lăng Nghiêm, đề niên hiệu thời Lê Hoàn (981–1005). Phía trên cột là tòa sen chạm.
Năm Long Thụy Thái Bình thứ năm đời Lý Thánh Tông (1058) có xây điện Linh Quang

ở Thăng Long, phía trước điện dựng lầu chuông, một cột sáu cạnh hình bông sen. Như
vậy, trước khi xây chùa Một Cột, lối kiến trúc đó đã là một thực tế nghệ thuật cổ truyền.
Ngôi chùa có kết cấu bằng gỗ, trong chùa đặt tượng Phật bà Quan Âm để thờ. Năm 1105,
vua Lý Nhân Tông cho mở rộng kiến trúc khu chùa có thêm hồ Linh Chiểu. Về sau, quy
mô chùa Một Cột chỉ còn lại ngôi chùa nhỏ trên cột đá như hình ảnh hiện nay. Thực dân
Pháp trước khi rút khỏi Hà Nội đã cho nổ mìn phá chùa. Tuy nhiên, chùa đã được trùng
tu cơ bản như
• cách đây 1 năm
• Báo cáo vi phạm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×