BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN,
THỰC HIỆN CHUYẾN KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ
KHẢO SÁT CHÍNH THỨC TẠI CSGDPT
Biên soạn:
1.TS. Hà Đức Vượng - Trưởng phòng
2. TS. Đỗ Anh Dũng – CVC
Phòng Kiểm định CLGD phổ thông
Cục KTKĐCLGD - Bộ GDĐT
Hà Nội, 10/2009
NỘI DUNG
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH
LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI)
2. THỰC HIỆN CHUYẾN KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ
KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
3. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KỸ NĂNG VÀ ỨNG XỬ
KHI ĐÁNH GIÁ VIÊN LÀM VIỆC TẠI NHÀ
TRƯỜNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH
LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI)
(xem chi tiết trang 131-135)
•
Mục đích ĐGN (đánh giá lại):
•
Đối với ĐGN:
Xác nhận tính xác thực và khách quan của báo cáo
TĐG của trường theo các tiêu chuẩn đánh giá CLGD
đã ban hành.
•
Đối với đánh giá lại:
- Xác nhận tính xác thực và khách quan của báo cáo
TĐG của trường theo các tiêu chuẩn đánh giá CLGD
đã ban hành;
- Xác nhận tính chính xác của báo cáo ĐGN.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH
LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI)
2. Phạm vi đánh giá:
•
Đối với ĐGN:
Toàn bộ hoạt động của trường theo các tiêu chuẩn
đánh giá CLGD do Bộ GDĐT ban hành.
•
Đối với đánh giá lại:
•
Các tiêu chí có kết quả không thống nhất giữa
TĐG và ĐGN mà trường được ĐGN khiếu nại.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH
LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI)
3. Đoàn đánh giá ngoài (đánh giá lại)
•
Cơ cấu tổ chức, tiêu chuẩn, nhiệm vụ, trách
nhiệm, hoạt động của đoàn ĐGN theo Điều 19, 20,
21 của QĐ 83;
•
Cơ cấu tổ chức, tiêu chuẩn, nhiệm vụ, trách nhiệm
của đoàn đánh giá lại theo Điều 22 của QĐ 83
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH
LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI)
4. Hoạt động của đoàn ĐGN (đánh giá lại)
•
Công tác chuẩn bị cho hoạt động của đoàn ĐGN
(đánh giá lại): không quá 7 ngày
•
Nghiên cứu hồ sơ đánh giá: 2 ngày
•
Phân công nghiên cứu các tiêu chí:
•
Khảo sát sơ bộ: 1 ngày
•
Khảo sát chính thức: 3 ngày
•
Viết báo cáo ĐGN (đánh giá lại): không quá 6 tuần
THỰC HIỆN KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ
KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
I. KHẢO SÁT SƠ BỘ
1. Mục đích:
–
Chính thức thông báo và trao đổi về kết quả
nghiên cứu hồ sơ đánh giá và kế hoạch khảo sát
của đoàn;
–
Hướng dẫn trường chuẩn bị cho đợt khảo sát
chính thức của đoàn và thống nhất thời gian
đoàn có thể đến trường để khảo sát;
–
Thông báo kế hoạch ĐGN cho các bên liên quan
được biết để chuẩn bị các ĐK phục vụ các hoạt
động ĐGN
I. KHẢO SÁT SƠ BỘ
2. Thời gian, địa điểm
•
Trong thời gian không quá 10 ngày sau khi nghiên cứu
hồ sơ đánh giá, Trưởng đoàn và thư ký đến làm việc
(thông báo trước) với trường được ĐGN (01 ngày)
•
Địa điểm: tại trường được ĐGN
3. Thành phần
•
Đoàn ĐGN: Trưởng đoàn và thư ký
•
Trường được ĐGN: Lãnh đạo nhà trường và các
thành viên trong Hội đồng TĐG. Đặc biệt là nhóm
trưởng nhóm thư ký của Hội đồng TĐG có trách
nhiệm hỗ trợ tất cả các hoạt động của Đoàn ĐGN
I. KHẢO SÁT SƠ BỘ
4. Kết quả khảo sát sơ bộ:
•
Có biên bản ghi nhớ nội dung công việc
•
Trưởng đoàn và Lãnh đạo trường cùng ký
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
1. Trong thời gian không sớm hơn 10 ngày và
không muộn hơn 1 tháng kể từ ngày kết thúc
chuyến khảo sát sơ bộ, đoàn ĐGN đến khảo sát
chính thức tại trường. Đoàn ĐGN chỉ tiến hành
khảo sát khi có ít nhất 2/3 số thành viên của
đoàn có mặt, trong đó có Trưởng đoàn và Thư
ký.
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
2. Đoàn ĐGN đến khảo sát tại trường trong 2 đến 3
ngày và thực hiện các nội dung sau:
•
Trao đổi với lãnh đạo trường và Hội đồng TĐG về
công tác TĐG của trường;
•
Thăm văn phòng, phòng truyền thống, thư viện,
phòng thực hành, thí nghiệm, phòng học bộ
môn, ;
•
Nghiên cứu các hồ sơ, tài liệu do trường cung cấp;
•
Quan sát các hoạt động chính khoá và ngoại khoá;
•
Trao đổi với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học
sinh;
•
Viết báo cáo kết quả khảo sát tại trường.
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
3.Trưởng đoàn ĐGN tổ chức họp đoàn để phân
công nhiệm vụ cho từng thành viên, thống
nhất cách thức và kế hoạch làm việc. Cuối
mỗi ngày làm việc, đoàn tổ chức sơ kết công
việc và điều chỉnh những điểm cần thiết
trong chương trình làm việc của ngày tiếp
theo.
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
4. Trong quá trình khảo sát, các thành viên của
đoàn ghi bổ sung các phát hiện mới vào
“Phiếu đánh giá tiêu chí” (Phụ lục 2).
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
5. Đoàn đánh giá ngoài bố trí thời gian để:
•
Thảo luận về những phát hiện mới trong quá trình
khảo sát;
•
Thảo luận về những nội dung sau của mỗi tiêu chí:
- Điểm mạnh và các minh chứng khẳng định điều đó;
- Điểm yếu và đề xuất hướng khắc phục;
- Những điểm chưa rõ;
- Xác định kết quả đánh giá tiêu chí (đạt hay chưa đạt
yêu cầu).
•
Lập bảng thống kê kết quả đánh giá các tiêu chí;
•
Thống nhất về những kiến nghị của đoàn đối với
trường;
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
6. Trưởng đoàn phân công viết báo cáo kết quả khảo
sát, gồm các nội dung sau:
•
Giới thiệu chung;
•
Tóm tắt quá trình đánh giá ngoài;
•
Tóm tắt kết quả đánh giá ngoài;
•
Những điểm mạnh và điểm yếu của trường;
•
Những điểm chưa rõ, chưa thể đánh giá được;
•
Kiến nghị đối với trường.
Lưu ý: Báo cáo kết quả khảo sát tại trường phải
được ít nhất 2/3 số thành viên của đoàn nhất trí
thông qua.
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
7. Sản phẩm của đợt khảo sát chính thức tại
trường:
•
Các “Phiếu đánh giá tiêu chí” được các
thành viên của đoàn ghi bổ sung những phát
hiện mới thu được trong chuyến khảo sát;
•
Báo cáo kết quả khảo sát của đoàn.
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
8. Trước khi kết thúc đợt khảo sát, đoàn ĐGN thực
hiện những việc sau:
•
Trưởng đoàn ĐGN làm việc với lãnh đạo trường
để thông báo các công việc đã thực hiện và kết quả
thu được trong đợt khảo sát (Lưu ý không thảo
luận về kết quả ĐGN);
•
Trưởng đoàn và các thành viên thống nhất lại
những kết quả đạt được, phân công viết báo cáo
ĐGN và thời hạn hoàn thành;
•
Trong thời gian không quá 05 ngày sau khi kết
thúc đợt khảo sát, Trưởng đoàn đoàn ĐGN gửi
báo cáo kết quả khảo sát cho sở GD&ĐT.
MỘT SỐ LƯU Ý
VỀ KỸ NĂNG VÀ ỨNG XỬ KHI ĐÁNH GIÁ
VIÊN LÀM VIỆC TẠI NHÀ TRƯỜNG
Các bước quan trọng:
1. Thảo luận về những điểm lưu ý khi đọc Báo cáo
TĐG
2. Xác định đối tượng phỏng vấn, ĐGV thực hiện
phỏng vấn
Một hay hai người phỏng vấn?
Phỏng vấn theo nhóm?
3. Xác định những minh chứng cần bổ sung
Ai sẽ thu thập minh chứng đó?
Phương pháp thu thập?
MỘT SỐ LƯU Ý
VỀ KỸ NĂNG VÀ ỨNG XỬ KHI ĐÁNH GIÁ
VIÊN LÀM VIỆC TẠI NHÀ TRƯỜNG
4. Ghi chép các ý quan trọng
5. Chia sẻ thông tin với các thành viên trong đoàn
Đôi khi làm việc theo từng cặp 2 người
để củng cố kết quả đánh giá sẽ rất hiệu
quả
Trưởng đoàn nên lên kế hoạch một vài
cuộc họp ngắn toàn đoàn để đánh giá
tiến độ công việc
ĐÁNH GIÁ VIÊN
PHẢI TRONG VAI TRÒ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG CẤP
•
Là một đồng nghiệp
•
Là một thành viên của đoàn đánh giá
•
Tuân thủ hướng dẫn của Trưởng đoàn
•
Là một ‘người khách’ đúng mực
•
Không mang theo những ứng xử kiểu gia đình
•
Vì một sự đồng thuận
ĐỂ THẨM ĐỊNH ĐỘ GIÁ TRỊ CỦA
BÁO CÁO TĐG:
•
Bám theo những vấn đề rút ra từ Báo cáo TĐG
•
Phỏng vấn những đối tượng chủ chốt
•
Tìm kiếm minh chứng mới
•
Thẩm định độ giá trị của minh chứng
•
Khẳng định kết quả đánh giá với toàn đoàn
THỰC HIỆN CÁC CUỘC PHỎNG VẤN
•
Toàn đoàn thống nhất danh mục các câu hỏi
phỏng vấn
•
ĐGV chuẩn bị danh mục các câu hỏi phỏng vấn
liên quan đến tiêu chuẩn được phân công
Xác định đối tượng sẽ phỏng vấn
Lập trình thời gian thật cẩn thận
•
Thực hiện phỏng vấn không có giám sát, hoặc có
những người xung quanh
THỰC HIỆN CÁC CUỘC PHỎNG VẤN
•
Ghi lại họ tên và chức danh của người được phỏng vấn
•
Lưu ý người được phỏng vấn là cuộc phỏng vấn được
giữ bí mật
•
Lưu ý người phỏng vấn là ĐGV sẽ ghi chép lại nội
dung cuộc phỏng vấn; ghi chép để ĐGV không quên ai
nói, và nói những gì trong cuộc phỏng vấn
•
Giải thích mục đích của các câu hỏi, kiểm tra lại xem
người được phỏng vấn đã hiểu câu hỏi chưa
•
Giới thiệu về bản thân, nhấn mạnh bạn là thành viên
của đoàn ĐGN
THỰC HIỆN CÁC CUỘC PHỎNG VẤN
•
Lắng nghe thông tin phản hồi; Hãy là một người nghe
chủ động
•
Dành đủ thời gian để người được phỏng vấn trả lời câu
hỏi
•
Cám ơn người được phỏng vấn đã nhiệt tình tham gia
•
Tránh kiểu nói: “Chúng tôi làm như thế này”
•
Không đưa ra bất cứ nhận xét nào hàm chứa ý
kiến/thành kiến cá nhân
•
Tránh bàn về những vấn đề thuộc nhân cách hoặc thảo
luận về tên của các cá nhân cụ thể.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VI !